Câu hỏi ôn tập thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương

Câu 1. Sự xuất hiện của nhà nước cổ đại nào sau đây có nguyên nhân là do mâu thuẫn giai cấp gay gắt đến mức không thể điều hòa được:

A. Nhà nước Giéc – manh

B. Nhà nước Rôma

C. Nhà nước Aten

D. Các Nhà nước phương Đông

Câu 2. Theo học thuyết Mác – Lênin, nhận định nào sau đây là đúng:

A. Tính chất giai cấp của nhà nước không đổi nhưng bản chất của nhà nước thì thay đổi qua các kiểu nhà nước khác nhau.

B. Tính chất giai cấp và bản chất của nhà nước không thay đổi qua các kiểu nhà nước khác nhau.

C. Tính chất giai cấp và bản chất của nhà nước luôn luôn thay đổi qua các kiểu nhà nước khác nhau.

D. Tính chất giai cấp của nhà nước luôn luôn thay đổi, còn bản chất của nhà nước là không đổi qua các kiểu nhà nước khác nhau.

Câu hỏi ôn tập thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương trang 1

Trang 1

Câu hỏi ôn tập thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương trang 2

Trang 2

Câu hỏi ôn tập thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương trang 3

Trang 3

Câu hỏi ôn tập thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương trang 4

Trang 4

Câu hỏi ôn tập thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương trang 5

Trang 5

Câu hỏi ôn tập thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương trang 6

Trang 6

Câu hỏi ôn tập thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương trang 7

Trang 7

Câu hỏi ôn tập thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương trang 8

Trang 8

Câu hỏi ôn tập thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương trang 9

Trang 9

Câu hỏi ôn tập thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 167 trang Trúc Khang 12/01/2024 3840
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Câu hỏi ôn tập thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Câu hỏi ôn tập thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương

Câu hỏi ôn tập thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương
1 
  
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TRẮC 
NGHIỆM MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 
2 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TRẮC NGHIỆM MÔN 
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 
Câu 1. Sự xuất hiện của nhà nước cổ đại nào sau đây có 
nguyên nhân là do mâu thuẫn giai cấp gay gắt đến mức 
không thể điều hòa được: 
A. Nhà nước Giéc – manh 
B. Nhà nước Rôma 
C. Nhà nước Aten 
D. Các Nhà nước phương Đông 
Câu 2. Theo học thuyết Mác – Lênin, nhận định nào sau đây 
là đúng: 
A. Tính chất giai cấp của nhà nước không đổi nhưng bản 
chất của nhà nước thì thay đổi qua các kiểu nhà nước khác 
nhau. 
B. Tính chất giai cấp và bản chất của nhà nước không thay 
đổi qua các kiểu nhà nước khác nhau. 
C. Tính chất giai cấp và bản chất của nhà nước luôn luôn 
thay đổi qua các kiểu nhà nước khác nhau. 
D. Tính chất giai cấp của nhà nước luôn luôn thay đổi, còn 
bản chất của nhà nước là không đổi qua các kiểu nhà nước 
khác nhau. 
Câu 3. Thành phố nào sau đây không phải là thành phố trực 
thuộc trung ương: 
A. Thành phố Huế 
B. Thành phố Cần Thơ 
C. Thành phố Đà Nẵng 
3 
D. Thành phố Hải Phòng 
Câu 4. Câu nào sau đây đúng với quy định được ghi trong 
Điều 15 Hiến pháp Việt Nam 1992, đã được sửa đổi, bổ 
sung: 
A. “Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách phát triển 
nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định 
hướng XHCN”. 
B. “Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách phát triển 
nền kinh tế thị trường định hướng XHCN”. 
C. “Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách phát triển 
nền kinh tế thị trường tự do cạnh tranh theo định hướng 
XHCN”. 
D. “Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách phát triển 
nền kinh tế thị trường kết hợp với kế hoạch phát triển kinh tế 
của nhà nước theo định hướng XHCN”. 
Câu 5. Sự tồn tại của nhà nước: 
A. Là kết quả tất yếu của xã hội loài người, ở đâu có xã hội 
ở đó tồn tại nhà nước 
B. Là kết quả tất yếu của xã hội có giai cấp 
C. Là do ý chí của các thành viên trong xã hội với mong 
muốn thành lập nên nhà nước để bảo vệ lợi ích chung. 
D. Cả A, B và C đều đúng 
Câu 6. Số lượng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hiện 
nay của nước CHXHCN Việt Nam là: 
A. 62 B. 63 C. 64 D. 65 
Câu 7. Quyền lực và hệ thống tổ chức quyền lực trong xã 
hội CXNT: 
A. Hòa nhập vào xã hội và phục vụ lợi ích cho các thành 
viên trong xã hội. 
4 
B. Đứng trên xã hội, tách khỏi xã hội và phục vụ lợi ích cho 
Hội đồng thị tộc, tù trưởng, các thủ lĩnh tôn giáo. 
C. Đứng trên xã hội, tách khỏi xã hội và phục vụ lợi ích cho 
các thành viên trong xã hội. 
D. Hòa nhập vào xã hội và phục vụ cho lợi ích của Hội đồng 
thị tộc, tù trưởng, các thủ lĩnh tôn giáo. 
Câu 8. Ngoài tính chất giai cấp, kiểu nhà nước nào sau đây 
còn có vai trò xã hội: 
A. Nhà nước XHCN B. Nhà nước 
XHCN; Nhà nước tư sản 
C. Nhà nước XHCN; Nhà nước tư sản; Nhà nước phong 
kiến 
D. Nhà nước XHCN; Nhà nước tư sản; Nhà nước phong 
kiến; Nhà nước chủ nô 
Câu 9. Theo Hiến pháp Việt Nam 1992, Thủ tướng Chính 
phủ Nước CHXHCN Việt Nam: 
A. Do nhân dân bầu B. Do Quốc 
hội bầu theo sự giới thiệu của Chủ tịch nước 
C. Do Chủ tịch nước giới thiệu D. Do Chính 
phủ bầu 
Câu 10. Theo Điều lệ ĐCS Việt Nam, nếu không có đại hội 
bất thường, thì mấy năm ĐCS Việt Nam tổ chức Đại hội đại 
biểu toàn quốc một lần: 
A. 3 năm B. 4 năm C. 5 
năm D. 6 năm 
Câu 11. Nước nào sau đây có hình thức cấu trúc nhà nước 
liên bang: 
5 
A. Việt Nam B. Pháp C. 
Ấn Độ D. Cả B và C 
Câu 12. Nhà nước nào sau đây có hình thức cấu trúc là nhà 
nước đơn nhất: 
A. Mêxicô B. Thụy Sĩ C. 
Séc D. Cả A, B và C 
Câu 13. Nhà nước CHXHCN Việt Nam có hình thức cấu 
trúc là: 
A. Nhà nước đơn nhất B. Nhà nước liên bang C. Nhà 
nước liên minh D. Cả A và C đều đúng 
Câu 14. Nhà nước nào sau đây có hình thức chính thể cộng 
hòa tổng thống: 
A. Đức B. Ấn Độ C. Nga 
D. Cả A, B và C đều sai 
Câu 15. Nhà nước nào sau đây có chính thể cộng hòa: 
A. Ucraina B. Marốc C. Nam 
Phi D. Cả A và C 
Câu 16: Nhà nước nào sau đây có chính thể cộng hòa đại 
nghị: 
A. Đức B. Bồ Đào Nha C. Hoa 
Kỳ D. Cả A và B 
Câu 17. Nhà nước quân chủ hạn chế (quân chủ lập hiến) là 
nhà nước: 
A. Quyền lực nhà nước tối cao thuộc về một cơ quan tập thể 
và được hình thành theo phương thức thừa kế. 
B. Quyền lực nhà nước tối cao thuộc về một cơ quan tập thể 
do bầu cử mà ra. 
C. Quyền lực nhà nước được phân chia cho người đứng đầu 
nhà nước theo phương thức thừa kế và một CQNN khác. 
6 
D. Quyền lực nhà nước thuộc về một tập thể gồm những 
người quý tộc và được hình thành do thừa kế. 
Câu 18. Trong nhà nước quân chủ chuyên chế: 
A. Quyền lực nhà nước tối cao thuộc về một một cơ quan tập 
thể và do bầu cử mà ra. 
B. Quyền lực nhà nước tối cao thuộc về một người và được 
hình thành do bầu cử. 
C. Quyền lực nhà nước thuộc về một người và được hình 
thành theo phương thức thừa kế. 
D. Quyền lực nhà nước thuộc về một tập thể, được hình 
thành theo phương thức thừa kế. 
Câu 19. Nhà nước quân chủ là nhà nước: 
A. Quyền lực nhà nước tối cao tập trung vào người đứng đầ ... uy và phối hợp, chế ước lẫn nhau 
giữa các cơ quan tiến hành tố tụng để điều chỉnh các QHPL 
tố tụng hình sự. 
B. Phương pháp bình đẳng thỏa thuận giữa các cơ quan tiến 
hành tố tụng để điều chỉnh các QHPL tố tụng hình sự 
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều 
sai 
Câu 650. Nguồn của ngành luật tố tụng hình sự: 
155 
A. Bộ luật tố tụng hình sự là nguồn duy nhất của ngành luật 
tố tụng hình sự 
B. Ngoài Bộ luật tố tụng hình sự thì các đạo luật khác cũng 
là nguồn của ngành luật tố tụng hình sự 
C. Ngoài Bộ luật tố tụng hình sự và các đạo luật thì các văn 
bản dưới luật cũng là nguồn của ngành luật tố tụng hình sự 
D. Cả A, B và C đều sai 
Câu 651. Chủ thể của ngành luật tố tụng hình sự: 
A. Cơ quan tiến hành tố tụng B. Người 
tiến hành tố tụng 
C. Người tham gia tố tụng D. Cả A, 
B và C đều đúng 
Câu 652. Nguyên tắc của ngành luật tố tụng hình sự: 
A. Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công 
dân 
B. Cơ quan tiến hành tố tụng có quyền xâm phạm thân thể 
của công dân 
C. Cơ quan tiến hành tố tụng có quyền xâm phạm thân thể 
của công dân trong những trường hợp được pháp luật cho 
phép D. Cả A, B và C đều 
sai 
Câu 653. Nguyên tắc của ngành luật tố tụng hình sự: 
A. Bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị 
cáo. 
B. Cơ quan tiến hành tố tụng không có nghĩa vụ phải bảo 
đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo. 
C. Cơ quan tiến hành tố tụng có nghĩa vụ phải bảo đảm 
quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong 
156 
một số trường hợp được pháp luật quy định. D. Cả 
A, B và C đều sai 
Câu 654. Nguyên tắc của ngành luật tố tụng hình sự: 
A. Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự. 
B. Cơ quan tiến hành tố tụng không có nghĩa vụ phải bảo 
đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự. 
C. Cơ quan tiến hành tố tụng có nghĩa vụ phải bảo đảm 
quyền khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự chỉ trong một 
số trường hợp được pháp luật quy định. D. Cả 
A, B và C đều sai 
Câu 655. Nguyên tắc của ngành luật tố tụng hình sự: 
A. Bảo đảm quyền được bồi thường của người bị thiệt hại do 
cơ quan hoặc người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình sự 
gây ra. D. Cả A, B 
và C đều sai 
B. Các cơ quan tiến hành tố không có nghĩa vụ phải bồi 
thường cho người bị thiệt hại do cơ quan hoặc người có 
thẩm quyền tiến hành tố tụng hình sự gây ra. 
C. Các cơ quan tiến hành tố có nghĩa vụ phải bồi thường cho 
người bị thiệt hại do cơ quan hoặc người có thẩm quyền tiến 
hành tố tụng hình sự gây ra chỉ trong một số trường hợp do 
pháp luật quy định. 
Câu 656. Nguyên tắc của ngành luật tố tụng hình sự: 
A. Tòa án xét xử tập thể, có Hội thẩm tham gia 
B. Tòa án không phải xét xử tập thể và không cần có sự 
tham gia của Hội thẩm 
157 
C. Tòa án chỉ xét xử tập thể và có sự tham gia của Hội thẩm 
trong một số trường hợp được pháp luật quy định. 
D. Cả A, B và C đều sai 
Câu 657. Các cơ quan tiến hành tố tụng trong tố tụng hình 
sự: 
A. Cơ quan điều tra B. Viện kiểm sát C. 
Tòa án D. Cả A, B và C đều đúng 
Câu 658. Người tiến hành tố tụng trong tố tụng hình sự: 
A. Thư ký phiên tòa là người tiến hành tố tụng 
B. Thư ký phiên tòa không phải là người tiến hành tố tụng 
C. Thư ký phiên tòa có thể là người tiến hành tố tụng, có thể 
không phải là người tiến hành tố tụng tùy thuộc vào từng 
trường hợp cụ thể theo quy định của pháp luật D. 
Cả A, B và C đều sai 
Câu 659. Người tiến hành tố tụng trong tố tụng hình sự: 
A. Hội thẩm nhân dân là người tiến hành tố tụng 
B. Hội thẩm nhân dân không phải là người tiến hành tố tụng 
C. Hội thẩm nhân dân có thể là người tiến hành tố tụng, có 
thể không phải là người tiến hành tố tụng tùy thuộc vào từng 
trường hợp cụ thể theo quy định của pháp luật D. Cả 
A, B và C đều sai 
Câu 660. Bị can: 
A. Bị can là người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp hoặc 
phạm tội quả tang và đã có quyết định tạm giữ nhưng chưa 
bị khởi tố với tư cách bị can. 
B. Bị can là người đã thực hiện hành vi có dấu hiệu tội phạm 
và đã có quyết định của người có thẩm quyền khởi tố với tư 
cách bị can 
158 
C. Bị can là người đã có quyết định đưa ra xét xử tại tòa án 
D. Cả A, B và C đều đúng 
Câu 661. Bị cáo: 
A. Bị cáo là người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp hoặc 
phạm tội quả tang và đã có quyết định tạm giữ nhưng chưa 
bị khởi tố với tư cách bị can. 
B. Bị cáo là người đã thực hiện hành vi có dấu hiệu tội phạm 
và đã có quyết định của người có thẩm quyền khởi tố với tư 
cách bị can 
C. Bị cáo là người đã có quyết định đưa ra xét xử tại tòa án 
D. Cả A , B và C đều đúng 
Câu 662. Khi tham gia tố tụng, bị can, bị cáo có quyền: 
A. Được biết khởi tố về tội gì 
B. Nhận bản quyết định khởi tố và được giải thích các quyền 
và nghĩa vụ 
C. Nhận bản sao quyết định áp dụng biện pháp ngăn chặn 
D. Cả A, B và C đều đúng 
Câu 663. Khi tham gia tố tụng, bị can, bị cáo có quyền: 
A. Đưa ra các chứng cứ và yêu cầu 
B. Khiếu nại các quyết định của cơ quan điều tra, viện kiểm 
sát 
C. Xin thay đổi người tiến hành tố tụng 
D. Cả A, B và C đều đúng 
Câu 664. Khi tham gia tố tụng, bị can, bị cáo có quyền: 
A. Tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa 
B. Nhận bản kết luận điều tra, cáo trạng 
C. Được thông báo về nội dung quyết định giám định 
159 
D. Cả A, B và C đều đúng 
Câu 665. Khi tham gia tố tụng, bị can, bị cáo có quyền: 
A. Nhận quyết định đưa ra xét xử chậm nhất là mười ngày 
trước khi xét xử 
B. Tham gia phiên tòa 
C. Nói lời sau cùng tại phiên tòa và kháng cáo đối với bản 
án sơ thẩm của tòa án 
D. Cả A, B và C đều đúng 
Câu 666. Khi tham gia tố tụng, bị can, bị cáo có nghĩa vụ: 
A. Phải có mặt theo giấy triệu tập của cơ quan tiến hành tố 
tụng 
B. Không sử dụng các biện pháp bào chữa trái pháp luật; 
Tuân thủ kỷ luật tại phiên tòa 
C. Chấp hành các biện pháp ngăn chặn mà cơ quan tiến hành 
tố tụng áp dụng 
D. Cả A, B và C đều đúng 
Câu 667. Người bị tạm giữ: 
A. Là người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tội 
quả tang và đã có quyết định tạm giữ nhưng chưa bị khởi tố 
với tư cách bị can. 
B. Là người đã thực hiện hành vi có dấu hiệu tội phạm và đã 
có quyết định của người có thẩm quyền khởi tố với tư cách 
bị can 
C. Là người đã có quyết định đưa ra xét xử tại tòa án 
D. Cả A, B và C đều đúng 
Câu 668. Khẳng định nào sau đây là đúng: 
A. Tất cả các vụ án hình sự đều phải trải qua hai phiên tòa là 
sơ thẩm và phúc thẩm 
160 
B. Tất cả các vụ án hình sự chỉ phải trải qua phiên tòa sơ 
thẩm 
C. Vụ án hình sự có thể chỉ trải qua phiên tòa sơ thẩm, tùy 
từng trường hợp mà phải trải qua phiên tòa phúc thẩm 
D. Cả A, B và C đều sai 
Câu 669. Khẳng định nào sau đây là đúng: 
A. Tất cả các vụ án hình sự đều phải trải qua thủ tục giám 
đốc thẩm D. Cả A, B và C đều sai 
B. Tất cả các vụ án hình sự không phải trải qua thủ tục giám 
đốc thẩm 
C. Tất cả các vụ án hình sự có thể phải trải qua thủ tục giám 
đốc thẩm hoặc có thể không phải trải qua thủ tục giám đốc 
thẩm tùy theo từng trường hợp do pháp luật quy định 
Câu 670. Khẳng định nào sau đây là đúng: 
A. Tất cả các vụ án hình sự đều phải trải qua thủ tục tái thẩm 
D. Cả A, B và C đều sai 
B. Tất cả các vụ án hình sự không phải trải qua thủ tục tái 
thẩm 
C. Tất cả các vụ án hình sự có thể phải trải qua thủ tục tái 
thẩm hoặc có thể không phải trải qua thủ tục tái thẩm tùy 
theo từng trường hợp do pháp luật quy định 
Câu 671. Thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình sự thuộc 
về: 
A. Tòa án nhân dân huyện, tòa án quân sự khu vực đối với 
những vụ án mà Bộ luật hình sự quy định từ 7 năm tù trở 
xuống trừ các tội phạm thuộc thẩm quyền của tòa án cấp 
trên. 
161 
B. Tòa án nhân dân huyện, tòa án quân sự khu vực đối với 
những vụ án mà Bộ luật hình sự quy định từ 15 năm tù trở 
xuống trừ các tội phạm thuộc thẩm quyền của tòa án cấp 
trên. 
C. Tòa án nhân dân huyện, tòa án quân sự khu vực đối với 
những vụ án mà Bộ luật hình sự quy định từ 20 năm tù trở 
xuống trừ các tội phạm thuộc thẩm quyền của tòa án cấp 
trên. 
D. Cả A, B và C đều sai 
Câu 672. Thẩm quyền xét xử phúc thẩm vụ án hình sự thuộc 
về: 
A. Tòa án nhân dân cấp huyện 
B. Tòa án nhân dân cấp tỉnh 
C. Tòa án nhân dân tối cao 
D. Cả B và C đều đúng 
Câu 673. Quyền kháng cáo yêu cầu xét xử phúc thẩm vụ án 
hình sự thuộc về: 
A. Bị cáo, người bào chữa, người bị hại, nguyên đơn dân sự, 
bị đơn dân sự và người đại diện hợp pháp của họ, người có 
quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đến vụ án. 
B. Người làm chứng; Người phiên dịch; Người giám định 
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều 
sai 
Câu 674. Quyền kháng cáo yêu cầu xét xử phúc thẩm vụ án 
hình sự thuộc về: 
A. Bị cáo, người bào chữa, người bị hại, nguyên đơn dân sự, 
bị đơn dân sự và người đại diện hợp pháp của họ, người có 
quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đến vụ án. 
162 
B. Người làm chứng; C. Người phiên dịch; Người 
giám định D. Cả A, B và C đều đúng 
Câu 675. Thời hạn kháng cáo yêu cầu xét xử phúc thẩm vụ 
án hình sự: 
A. 15 ngày kể từ ngày tuyên án B. 20 
ngày kể từ ngày tuyên án 
C. 30 ngày kể từ ngày tuyên án D. 45 
ngày kể từ ngày tuyên án 
Câu 676. Quyền kháng nghị yêu cầu xét xử phúc thẩm vụ án 
hình sự thuộc về: 
A. Viện kiểm sát cùng cấp với tòa sơ thẩm B. 
Viện kiểm sát cấp trên 
C. Cả A và B đều đúng D. 
Cả A và B đều sai 
Câu 677. Thời hạn kháng nghị yêu cầu xét xử phúc thẩm vụ 
án hình sự: 
A. Của viện kiểm sát cùng cấp là 15 ngày, của viện kiểm sát 
cấp trên là 30 ngày kể từ ngày tuyên án. 
B. Của viện kiểm sát cùng cấp là 30 ngày, của viện kiểm sát 
cấp trên là 45 ngày kể từ ngày tuyên án. 
C. Của viện kiểm sát cùng cấp là 45 ngày, của viện kiểm sát 
cấp trên là 60 ngày kể từ ngày tuyên án. 
D. Cả A, B và C đều sai 
Câu 678. Thẩm quyền của tòa án phúc thẩm: 
A. Bác kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết 
định sơ thẩm; Sửa bản án, quyết định sơ thẩm 
B. Hủy bản án, quyết định sơ thẩm để điều tra hoặc xét xử 
lại; Hủy án sơ thẩm và đình chỉ vụ án 
163 
C. Cả A và B đều đúng D. 
Cả A và B đều sai 
Câu 679. Trên một tờ báo có đưa tin: “Sáng ngày 20 tháng 6 
năm 2008, Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam đã tổ chức 
cuộc họp báo về việc ban hành  công bố các luật 
đã được thông qua tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XII. 
A. Lệnh B. Quyết định C. 
Luật D. Nghị quyết 
Câu 680. Trên một tờ báo có đưa tin: “Sáng ngày 20 tháng 6 
năm 2008, Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam đã tổ chức 
cuộc họp báo về việc ban hành  công bố các luật 
đã được thông qua tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XII. 
A. Lệnh B. Quyết định C. Cả A và B đều 
đúng D. Cả A và B đều sai 
Câu 681. Trên một tờ báo có đưa tin: “Sáng ngày 20 tháng 6 
năm 2008, Chủ tịch nước CHXHCN Việt 
Nam đã tổ chức cuộc họp báo về việc ban hành  
công bố các luật đã được thông qua tại kỳ họp thứ 3 Quốc 
hội khóa XII. 
A. Nghị quyết B. Quyết định C. Luật 
D. Cả A, B và C đều sai 
Câu 682. Trên một tờ báo có đưa tin: “Sáng ngày 25 tháng 8 
năm 2007, Chủ tịch nước CHXHCN Việt 
Nam đã tổ chức cuộc họp báo về việc ban hành  
công bố việc đặc xá cho phạm nhân đợt hai năm 2007. 
A. Lệnh B. Chỉ thị C. Quyết 
định D. Nghị quyết 
164 
Câu 683. Trên một tờ báo có đưa tin: “Sáng ngày 25 tháng 8 
năm 2007, Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam đã tổ chức 
cuộc họp báo về việc ban hành  công bố việc 
đặc xá cho phạm nhân đợt hai năm 2007. 
A. Lệnh B. Chỉ thị C. Cả A và B đều 
đúng D. Cả A và B đều sai 
Câu 684. Trên một tờ báo có đưa tin: “Sáng ngày 25 tháng 8 
năm 2007, Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam đã tổ chức 
cuộc họp báo về việc ban hành  công bố việc 
. cho phạm nhân đợt hai năm 2007. 
A. Lệnh . đại xá 
B. Chỉ thị..........đặc xá 
C. Quyết địnhđặc xá 
D. Quyết định....đại xá 
Câu 685. Trên một tờ báo có đưa tin: “Sáng ngày 25 tháng 8 
năm 2007, Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam đã tổ chức 
cuộc họp báo về việc ban hành  công bố việc 
.. cho phạm nhân đợt hai năm 2007. 
A. Lệnh.đặc xá B. 
Quyết định . đại xá 
C. Cả A và B đều đúng D. 
Cả A và B đều sai 
Câu 686. Việc khách hàng khiếu nại ngân hàng thương mại 
là thuộc loại khiếu nại: 
A. Dân sự B. Hành chính C. Lao động 
D. Cả A, B và C đều đúng 
Câu 687. Việc khách hàng là cá nhân (vay tiền ngân hàng 
với mục đích sinh hoạt, tiêu dùng) khởi kiện ngân hàng 
thương mại lên tòa án. Đây là vụ án. 
165 
A. Dân sự B. Kinh tế C. Hành 
chính D. Lao động 
Câu 688. Việc khách hàng là cá nhân có đăng ký kinh doanh 
(vay tiền ngân hàng với mục đích kinh doanh) khởi kiện 
ngân hàng thương mại lên tòa án. Đây là vụ án. 
A. Dân sự B. Kinh tế C. Hành 
chính D. Lao động 
Câu 689. Việc khách hàng là doanh nghiệp (vay tiền ngân 
hàng với mục đích kinh doanh) khởi kiện ngân hàng thương 
mại lên tòa án. Đây là vụ án. 
A. Dân sự B. Kinh tế C. Hành chính 
D. Cả A, B và C đều đúng 
Câu 690. Ngày 23/02/2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành 
 02/2008/.-TTg về tăng cường công tác phòng 
chống bão lũ năm 2008. 
A. Quyết định  QĐ 
B. Chỉ thị  CT 
C. Thông tư .. TT 
D. Nghị quyết .. NQ 
Câu 691. Hành vi vi phạm pháp luật: 
A. Không bao giờ vi phạm đạo đức 
B. Có thể bao gồm cả vi phạm đạo đức 
C. Cả A và B đều đúng 
D. Cả A và B đều sai 
Câu 692. Hành vi vi phạm đạo đức: 
A. Không bao giờ vi phạm pháp luật 
B. Có thể bao gồm cả vi phạm pháp luật 
166 
C. Cả A và B đều đúng 
D. Cả A và B đều sai 
Câu 693. Hành vi vi phạm tôn giáo: 
A. Không bao giờ vi phạm pháp luật 
B. Có thể bao gồm cả vi phạm pháp luật 
C. Cả A và B đều đúng 
D. Cả A và B đều sai 
Câu 694. Hành vi vi phạm pháp luật: 
A. Không bao giờ vi phạm tôn giáo B. 
Có thể bao gồm cả vi phạm tôn giáo 
C. Cả A và B đều đúng 
D. Cả A và B đều sai 
Câu 695. Hành vi vi phạm tập quán: 
A. Không bao giờ vi phạm pháp luật B. 
Có thể bao gồm cả vi phạm pháp luật 
C. Cả A và B đều đúng 
D. Cả A và B đều sai 
Câu 695. Các vụ án hình sự: 
A. Không bao giờ liên quan đến phần dân sự B. 
Đa số liên quan đến phần dân sự 
C. Đều liên quan đến phần dân sự D. 
Cả A, B và C đều sai 
Câu 696. Hành vi vi phạm pháp luật : 
A. Không bao giờ vi phạm tập quán B. 
Có thể bao gồm cả vi phạm tập quán 
C. Cả A và B đều đúng 
D. Cả A và B đều sai 
Câu 697. Hành vi vi phạm pháp luật: 
167 
A. Không bao giờ vi phạm quy tắc của các tổ chức xã hội 
C. Cả A và B đều đúng 
B. Có thể bao gồm cả vi phạm quy tắc của các tổ chức xã hội 
D. Cả A và B đều sai 
Câu 698. Hành vi vi phạm quy tắc của các tổ chức xã hội: 
A. Không bao giờ vi phạm pháp luật B. Có 
thể bao gồm cả vi phạm pháp luật 
C. Cả A và B đều đúng D. Cả 
A và B đều sai 
Câu 699. Người lập di chúc chưa chết thì có thể hủy bỏ di 
chúc do mình lập ra hay không, nếu nó đã được trao cho 
người thừa kế: 
A. Có thể hủy bỏ C. Có thể hủy bỏ nếu những người 
thừa kế thỏa thuận được với nhau 
B. Không thể hủy bỏ D. Có thể hủy bỏ nếu được cơ quan 
nhà nước có thẩm quyền cho phép 
Câu 700. Các vụ án hình sự: 
A. Không bao giờ liên quan đến phần dân sự B. 
Có thể liên quan đến phần dân sự 
C. Đều liên quan đến phần dân sự D. 
Cả A, B và C đều sai 

File đính kèm:

  • pdfcau_hoi_on_tap_thi_trac_nghiem_mon_phap_luat_dai_cuong.pdf