Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian

Tóm tắt

Tranh dân gian là kho di sản văn hóa quý giá của người Việt. Bài viết nghiên cứu về tranh dân gian

Đông Hồ, Hàng Trống và Kim Hoàng để tìm hiểu tâm thức của người Việt qua các ý nghĩa biểu tượng

của tranh. Đôi khi ý nghĩa của tranh đơn giản, chỉ là con lợn, con gà biểu tượng cho sự sung túc trong

đời sống nhà nông, nhưng phần nhiều các tranh dân gian mang nhiều ý nghĩa sâu sắc thể hiện sự liên

tưởng so sánh qua nhiều tầng nấc, như các từ đồng âm của các sự vật khác nhau, lời cầu chúc giàu ý

nghĩa qua các chữ chua nghĩa trong tranh Đó là minh chứng cho thấy người Việt xưa có kiến thức

phong phú và tâm hồn giàu cảm xúc.

Từ khóa: Tranh dân gian, mỹ thuật, biểu tượng, người Việt

Abstract

Folk paintings are Vietnamese’s precious treasures of cultural heritage. The article studies the folk

paintings of Dong Ho, Hang Trong and Kim Hoang to learn Vietnamese people’s spirit through the

symbolic meanings of paintings. Sometimes the meaning of paintings is simply expressed in pig or

chicken which symbolizes prosperity of farm life but most of the folk paintings have profound meanings

shows the comparative association between many levels such as the homophones of different things,

the wishes with rich meanings through the meaningful words on the paintings. That is the proof that

the ancient Vietnamese had rich knowledge and emotional souls.

Keywords: Folk paintings, fine arts, symbols, Vietnamese people

Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian trang 1

Trang 1

Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian trang 2

Trang 2

Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian trang 3

Trang 3

Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian trang 4

Trang 4

Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian trang 5

Trang 5

Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian trang 6

Trang 6

Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian trang 7

Trang 7

pdf 7 trang baonam 13120
Bạn đang xem tài liệu "Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian

Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
 NGHIÊN CỨU
 VĂ N H ÓA VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT
 CÁCH BIỂU ĐẠT ƯỚC VỌNG CỦA NGƯỜI VIỆT 
 TRONG TRANH DÂN GIAN
 PHẠM LÊ TRUNG, TRỊNH SINH
 Tóm tắt
 Tranh dân gian là kho di sản văn hóa quý giá của người Việt. Bài viết nghiên cứu về tranh dân gian 
 Đông Hồ, Hàng Trống và Kim Hoàng để tìm hiểu tâm thức của người Việt qua các ý nghĩa biểu tượng 
 của tranh. Đôi khi ý nghĩa của tranh đơn giản, chỉ là con lợn, con gà biểu tượng cho sự sung túc trong 
 đời sống nhà nông, nhưng phần nhiều các tranh dân gian mang nhiều ý nghĩa sâu sắc thể hiện sự liên 
 tưởng so sánh qua nhiều tầng nấc, như các từ đồng âm của các sự vật khác nhau, lời cầu chúc giàu ý 
 nghĩa qua các chữ chua nghĩa trong tranh Đó là minh chứng cho thấy người Việt xưa có kiến thức 
 phong phú và tâm hồn giàu cảm xúc.
 Từ khóa: Tranh dân gian, mỹ thuật, biểu tượng, người Việt
 Abstract
 Folk paintings are Vietnamese’s precious treasures of cultural heritage. The article studies the folk 
 paintings of Dong Ho, Hang Trong and Kim Hoang to learn Vietnamese people’s spirit through the 
 symbolic meanings of paintings. Sometimes the meaning of paintings is simply expressed in pig or 
 chicken which symbolizes prosperity of farm life but most of the folk paintings have profound meanings 
 shows the comparative association between many levels such as the homophones of different things, 
 the wishes with rich meanings through the meaningful words on the paintings... That is the proof that 
 the ancient Vietnamese had rich knowledge and emotional souls.
 Keywords: Folk paintings, fine arts, symbols, Vietnamese people
 ua hàng ngàn năm sinh tồn và phát 1. Vài nét về tranh dân gian của người Việt 
 triển, người Việt đã để lại nhiều di Tranh dân gian là một trong những món 
 Qsản văn hóa đậm đà bản sắc dân ăn tinh thần không thể thiếu được của người 
 tộc. Một trong những di sản đó là tranh dân Việt, nhất là trong dịp tết đến, xuân về. Không 
 gian. Tranh dân gian kể cho chúng ta khá phải là không có lý khi nhiều nhà nghiên cứu 
 nhiều về cuộc sống, sinh hoạt và cả tâm thức mỹ thuật còn gọi tranh dân gian là tranh Tết [7, 
 của những người dân quê, dân nghèo thành tr. 251], vì tranh chủ yếu được bán vào dịp Tết, 
 thị gửi gắm trong đó. nhất là tranh chúc tụng. Chúng tôi xin điểm 
 Trong quá trình sưu tầm, khảo sát và qua vài nét về đặc điểm và niên đại của các 
 nghiên cứu ba dòng tranh dân gian chủ yếu dòng tranh dân gian chủ yếu:
 của người Việt (Đông Hồ, Hàng Trống và Kim Tranh Đông Hồ là một trong ba dòng tranh 
 Hoàng), chúng tôi nhận thấy người Việt gửi dân gian nổi tiếng nhất của nước ta. Đông Hồ 
 gắm vào đây nhiều ước vọng trong cuộc sống. là địa danh của thôn Đông Khê, xã Song Hồ, 
 Những ước vọng này được thể hiện trong huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Đây là một 
 ngôn ngữ nghệ thuật đồ họa và hội họa. Nhiều làng thuần Việt, nép mình vào bờ nam sông 
 khi những ước vọng đơn giản không có ẩn ý, Đuống, cách Hà Nội khoảng 30km về hướng 
 nhưng cũng có khi ước vọng được gửi gắm đông bắc. Xưa kia, làng có tên cổ là Đông Mại 
 qua điển tích, qua sự đồng nghĩa, đồng âm với hay có tên Nôm là làng Mái thuộc tổng Hồ, 
 chữ Hán - Nôm, sự liên tưởng khá phức tạp, đòi huyện Siêu Loại, phủ Thuận Thành, trấn Kinh 
 hỏi phải có sự giải mã công phu hơn. Bắc. Tranh Đông Hồ có thể ra đời từ trước thế 
54 Số 28 - Tháng 6 - 2019
 VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT
kỷ XVII, nhưng đến thế kỷ XVII thì nghề làm nông dân, sản xuất tranh để phục vụ nông 
tranh ở Đông Hồ mới nở rộ, căn cứ vào sự so dân, vì thế nội dung tranh cũng phải thích 
sánh giữa đề tài tranh Đông Hồ với nghệ thuật hợp với tâm thức của người nông dân. Thợ làm 
chạm khắc đình làng nở rộ ở vùng Kinh Bắc tranh Hàng Trống cũng từ những làng quê có 
thời Lê Trung Hưng. Tranh Đông Hồ còn được nghề khắc gỗ, vẽ tranh ở các tỉnh quanh Hà 
mệnh danh là dòng “tranh điệp” vì sản xuất Nội tụ tập quanh khu vực Hồ Gươm để sản 
trên giấy có quét điệp, cách in là in nét và in xuất tranh tự bán hay bán thông qua các cửa 
mảng bằng ván úp [1]. hàng chuyên bán tranh ở Hà Nội. Các đề tài 
 Tranh Hàng Trống được gọi theo tên một của tranh Hàng Trống vì thế cũng là đề tài làng 
phố cổ, hiện nằm giữa quận Hoàn Kiếm, nội quê, tín ngưỡng
thành Hà Nội. Có một thời người ta vẽ tranh, 2. Ước vọng của người Việt biểu đạt trong 
in tranh và bày bán tranh ở nhiều phố trung tranh dân gian
tâm Hà Nội như Hàng Trống, Hàng Nón, Hàng 2.1. Ước vọng của người Việt biểu đạt ý 
Gai, Hàng Hòm, Hàng Quạt, Hàng Gà, Hàng nghĩa trực tiếp qua các biểu tượng 
Đẫy Đó là những phố tập trung trong tổng Người Việt xưa chủ yếu là nông dân làm 
Tiên Túc, sau có tên gọi khác là tổng Thuận Mỹ ruộng nước. Cuộc sống nhà nông phụ thuộc 
thuộc huyện Thọ Xương xưa kia. Vì thế, có nhà thiên nhiên, đôi khi mất mùa do lũ lụt, hạn hán. 
nghiên cứu đề nghị gọi là dòng tranh Hà Nội, Hơn ai hết, họ chỉ muốn đời sống no đủ, yên 
vì nhiều phố ở Hà Nội bán tranh dân gian vào ấm, hạnh phúc đơn sơ quanh mái nhà tranh, 
dịp Tết chứ  ... ui. Trước cửa, 
trấn trạch, trấn môn. 
 mang hạnh phúc đến cho mọi nhà mỗi năm 
 Cặp tranh gà Kim Hoàng được người dân xuân đến [7, tr.183-186].
quê mua nhiều, không những đẹp về màu sắc 
 Người Việt tạo ra khá nhiều tranh dân gian 
(ta có thể còn được ngắm qua bản gốc ở Bảo 
 thể hiện ước vọng của mình qua sự liên tưởng 
tàng Mỹ thuật Việt Nam), mà còn có những 
 phong phú giữa các vật, động vật và con 
dòng thơ chữ Hán - Nôm được chua trong 
 người Có thể kể ra những ví dụ điển hình:
tranh, lại có cả hình tượng bùa chú kèm theo 
nữa. Có thể nhận thấy, đôi tranh gà Kim Hoàng Quả đào biểu tượng cho sự trường thọ. Có 
là một dạng bùa chú dán cửa, xua tà ma, trấn thể, biểu tượng quả đào tiên liên quan đến 
trạch. Tranh bên phải có bài thơ sau: truyền thuyết về vườn đào Thượng uyển có 
 mặt trong nhiều cốt truyện như trong truyện 
 Thi vấn:
 Tây Du Ký chẳng hạn. Người nào ăn được đào 
 Thần kê ngũ đức, thái phượng hình sẽ trường sinh bất lão. 
 Hạng thượng Côn cương, đẩu hoán thanh
 Quả lựu biểu tượng cho việc sinh sôi nảy 
 Quỷ khốc thần kinh, tà tẩu tán
 nở, đông con nhiều cháu. Có lẽ, người xưa đã 
 Trấn chi môn hộ, thọ trường sanh
 có tư duy liên tưởng khi thấy quả lựu được bổ 
 Thơ rằng: ra có rất nhiều hạt bên trong, họ đã mong cho 
 Thần Gà trống có năm đức tính, giống như mình cũng sinh ra đàn con đông đúc như vậy.
chim phượng Chim công biểu tượng cho sự thanh bình 
 Cổ giương cao, mào dựng ngược lên khi gáy và phồn vinh. Có lẽ loài chim này đẹp mã lại 
 Quỷ khóc thần sầu, mọi tà ma đều biến hết múa giỏi, thể hiện cái đẹp, cái tài giỏi trong 
 Có gà trống trước cửa, gia chủ sẽ được trường cuộc sống thanh tao.
thọ [4, tr.111].
 Chim hạc và rùa là hai động vật luôn cặp 
 Dịch sát nghĩa là: Con gà được phong thành đôi với nhau như trong câu ca về thân phận 
thần với 5 đức: văn, võ, dũng, nhân và tín, lại đẹp 
 con rùa “lên đình đội hạc, xuống chùa đội bia”. 
như phượng hoàng. Cổ giương cao, mào dựng 
 Hai con vật này tượng trưng cho sự trường thọ. 
ngược lên khi gáy. Làm cho quỷ phải khóc, tà 
 Có lẽ, người xưa liên tưởng đến đời sống của 
ma phải chạy. Thần gà đã trấn giữ trước cửa, 
 loài rùa có khi kéo dài đến hơn trăm năm.
giúp cho gia chủ sống lâu muôn tuổi.
 Con cóc ba chân tượng trưng cho sự đỗ đạt 
 Tranh bên trái có bài thơ:
 trong thi cử, giàu sang. Nếu là cóc tía thì còn 
 Thi vấn: tượng trưng cho sự dũng mãnh, không sợ bất 
 Đông phương di hiệu, thực tà thần kỳ điều gì. Có lẽ do người xưa quan sát thấy cóc 
 Kim cự, hoa quan, ngũ thái văn khi bị dồn đến đường cùng thì phùng mang, 
 Hộ hộ khả lân, quần quỷ tỵ trợn mắt đối mặt với kẻ thù mà không sợ hãi 
 Môn môn trùng khánh, vạn niên xuân trốn đi, vì thế mà có câu “gan như cóc tía” 
 NGHIÊN CỨU
Số 28 - Tháng 6 - 2019 VĂ N H ÓA 57
 NGHIÊN CỨU
 VĂ N H ÓA
 Một số biểu tượng trẻ em mũm mĩm, đẹp đái, đồng âm với chữ đại (đời, thế hệ, vạn đại) 
 đẽ thể hiện ý nghĩa chúc cho con cháu xinh thể hiện sự mong ước trường thọ, muôn đời 
 đẹp, đầy nhà; các quan văn thể hiện sự thành con cháu nối dõi. Hình ảnh của bông hoa, gợi 
 đạt, quyền cao chức trọng. Nhiều trường hợp, nên từ vinh hoa, thể hiện điều cầu chúc danh 
 các vị quan còn cầm trong tay một quyển sách. vọng. 
 Đó chính là biểu tượng của sự học hành, đỗ Sự liên tưởng giữa các từ đồng âm để 
 đạt, quyền quý, phẩm tước; các cụ già có râu mong ước có sự đồng nghĩa đã là một giá trị 
 tóc bạc phơ là biểu tượng trường thọ văn hóa của nhiều nước phương Đông, trong 
 2.4. Ước vọng của người Việt biểu đạt qua đó có Việt Nam, thể hiện một niềm tin, tín 
 liên tưởng vật, sự kiện có tên gọi đồng âm ngưỡng có từ lâu và kéo dài cho đến tận ngày 
 Nhiều thế kỷ qua, người Việt đã lấy chữ Hán nay (trường hợp của cách chọn số trên biển 
 và chữ Nôm (Quốc âm) làm phương tiện giao xe máy, ôtô, hay điện thoại di động hiện nay 
 tiếp, học hành, thi cử và cả làm thơ nữa. Họ cho thấy điều đó). Người Việt ngày nay chuộng 
 còn có tư duy liên tưởng âm đọc của chữ Hán con số 6 (theo chữ Hán là lục, gần với âm lộc 
 - Nôm có sự liên hệ với cuộc sống vật chất và nghĩa là bổng lộc), số 8 (bát, gần với âm phát 
 tinh thần của họ. Vì thế, trong nhiều ước vọng, nghĩa là phát tài), có khi hai số ghép lại là lộc 
 thông qua tranh dân gian, họ đã gửi gắm vào phát hay phát lộc. Sự liên tưởng giữa âm của 
 tranh cách suy nghĩ đa tầng ngữ nghĩa, mà sự vật, động thực vật, người, đã được thể 
 nếu không hiểu sự tích, ý nghĩa sâu xa của sự hiện trong tranh dân gian qua nhiều thế hệ, 
 vật thì sẽ khó mà đoán định ý nghĩa thực sự nếu không đi sâu tìm hiểu thì sẽ chẳng thể nào 
 của tranh là gì. giải thích được ý nghĩa phong phú của tranh.
 Hình tượng con gà trong tranh ngoài ý 2.5. Ước vọng đa nghĩa của người Việt 
 nghĩa mong cho cuộc sống no đủ, chúng ta biểu đạt qua sự phối hợp giữa các biểu tượng
 còn thấy con gà trống có âm đọc là kê, đồng Các dòng tranh dân gian của người Việt khá 
 âm với chữ cát (nghĩa là cát tường, tốt lành). Vì phong phú về ý nghĩa biểu tượng. Có khi đơn 
 thế, con gà còn biểu tượng cho sự cát tường nghĩa, nhìn thấy hình ảnh con lợn béo tròn thì 
 nữa. Tranh Đông Hồ có mặt gà trống, lại còn đấy là mong muốn cuộc sống sung túc. Nhưng 
 được chua chữ “Đại cát” là vì vậy. nhiều khi, tranh dân gian thể hiện các vật, đồ 
 Hình tượng con cá (âm đọc là ngư) khá gần vật, người theo cách đa nghĩa, liên tưởng đồng 
 với chữ dư (nghĩa là dư thừa), đã cho thấy tư âm với vật khác. Một số trường hợp lại thể hiện 
 duy liên tưởng này được thể hiện con cá chép tổng hợp, pha trộn giữa các biểu tượng đa 
 trong tranh dân gian “Lý ngư vọng nguyệt” (Cá nghĩa trong mối tương quan với nhau [4, tr.24]. 
 chép trông trăng), mong cho cuộc sống được Biểu tượng của hoa đào là cái đẹp và mùa 
 dư dật, của ăn của để. xuân. Nhưng hoa đào và quả đào cũng tượng 
 Hình ảnh chiếc bình sứ trong tranh cũng trưng cho sự bất tử, trường thọ. Nhiều trường 
 thể hiện mong ước cuộc sống bình an, vô sự. hợp, trong tranh dân gian, quả đào được một 
 Âm đọc của chiếc bình gần với âm đọc của chữ ông lão râu tóc bạc phơ, biểu tượng của ông 
 bình trong câu bình an. Hình ảnh của cây hoa Thọ cầm trên tay (tranh “Đào hiến thiên xuân” - 
 sen (liên) gần với âm liên chỉ sự liên tục, tiếp Đào dâng ngàn mùa xuân) thể hiện ước mong 
 nối, thể hiện ước vọng nhiều thế hệ tiếp nối và cầu chúc sống lâu muôn tuổi. Có những bức 
 sự nghiệp. Hoa cúc đồng âm với chữ cửu nên tranh dân gian kết hợp được các biểu tượng với 
 được coi là biểu tượng của sự vĩnh cửu, trường nhau: quả đào có 5 con dơi vây quanh, tượng 
 tồn. Cũng vậy, hoa cúc còn đồng âm với chữ cư trưng cho “ngũ phúc” (5 điều phúc: sống lâu, 
 (định cư). Hình ảnh con tuần lộc đồng âm với giàu sang, an vui, may mắn, nhiều phúc đức). 
 chữ lộc, hàm ý chúc nhau nhiều bổng lộc. Con Trong tiếng Hán, con dơi có tên là biên phúc, 
 bướm có âm là điệp, đồng âm với chữ điệt, chỉ chữ phúc này lại đồng âm với chữ phúc trong 
 người già 70 - 80 tuổi, biểu hiện ước vọng sống hạnh phúc, nên hình tượng con dơi thường 
 lâu muôn tuổi. Một loại quả hồ lô có âm gọi là được sử dụng trong tranh cầu phúc. Tranh dân 
58 Số 28 - Tháng 6 - 2019
 VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT
gian có hình tượng hoa cúc vạn thọ, con dơi, qua những biểu tượng: khánh vàng có từ 
hoa đào và các dải nơ dài vô tận (gọi là bàn khánh đồng âm với từ khánh trong khánh 
trường) kết hợp với nhau và cho ra một lời cầu thành, chúc mừng. Con cá có âm ngư gần với 
chúc như sau: chúc cho người sở hữu tranh chữ dư trong nghĩa dư dả. Câu này đã thể hiện 
được sống lâu, hạnh phúc mãi mãi. Hình ảnh một câu chúc: Mong cho của cải dư dả, đời 
hoa cúc (gần âm với chữ cử) đôi khi được kết sống an vui và có con trai nối dõi. Hình ảnh 
hợp với chim vàng anh (gọi là Hoàng tước) mà cây mai thường được xuất hiện cùng với cây 
chữ hoàng gần âm với chữ hoan (vui vẻ, hân trúc trong cặp “trúc mai” gần âm với chữ “chúc 
hoan) mang một ý nghĩa cầu chúc là “cử gia mọi” (chúc mọi điều tốt lành). Hình tượng cây 
hoan lạc” (mọi nhà đều vui). quế có âm gần với chữ quý (quý tử), kết hợp 
 Trong tranh dân gian còn có sự phối hợp với hình ảnh một thiếu niên cưỡi trên lưng con 
giữa hình ảnh quả phật thủ (tay Phật, tượng kỳ lân (có ý nghĩa chỉ thời kỳ hòa bình, hạnh 
trưng cho sự trường thọ) với con bướm (điệp, phúc). Cậu bé cầm hoa sen (liên), một cây sáo 
gần âm với chữ điệt), với ý nghĩa cầu chúc (sinh) và một cành quế thì ý nghĩa của các biểu 
“điệt thọ”. Có khi 3 loại quả phật thủ, đào, lựu tượng này khi kết hợp với nhau là: thời kỳ thái 
cùng phối hợp với nhau trong tranh để tạo bình kéo dài liên tiếp và sinh được quý tử. 
nên ý nghĩa của lời chúc. Phật thủ có chữ phật Hình tượng rồng giữa đám mây (Long vân 
gần âm với chữ phúc, đào biểu tượng của thọ, khánh hội) đang quấn quýt với chữ đại tự Phúc 
lựu biểu tượng cho sự đông con cháu. Như hoặc Thọ, đã cho thấy ý nghĩa của câu chúc: 
vậy, biểu tượng 3 loại quả này cùng có mặt Người tài giỏi như rồng gặp vận may, như 
trong tranh đã thành một lời chúc mang ý rồng gặp mây vậy. Hình tượng rồng thường đi 
nghĩa: chúc thọ, chúc phúc, chúc nhiều con cặp với hình tượng chim phượng có ý nghĩa 
trai, tương ứng với hình tượng của bộ ba Tam biểu tượng niềm vui và hạnh phúc. Có khi có 
Đa trong tranh Tam Đa: Đa phúc, đa thọ, đa hình ảnh phượng ngậm sách với hàm ý mong 
nam tử. muốn sâu xa là mong cho sự học hành tấn tới, 
 Quả lựu nhiều hạt, tượng trưng cho đông thành đạt. 
con cháu. Trong tranh “Lựu khai bách tử” (quả Kết luận
lựu sinh ra 5 người con), có khi thể hiện là quả Đời sống vật chất của người Việt luôn gắn 
thạch lựu có nhiều hạt; đôi khi lại vẽ 5 cậu bé với những giá trị tinh thần để đạt ước vọng về 
sinh ra từ quả lựu liên quan đến truyền thuyết cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Vì vậy, đời sống 
về ngũ tử, 5 người con trai trong nhà đều tinh thần luôn có giá trị song hành cùng với sự 
thành đạt thời Tống. 
 phát triển của xã hội. Người xưa luôn thể hiện 
 Hình ảnh quả thị, có âm là từ thị, gần với âm ước vọng của mình qua các nghi thức, nghi lễ 
sự trong từ công việc, được kết hợp với cây gậy đối với thần linh, coi đó là niềm tin, chỗ dựa 
như ý và dải nơ dài (bàn trường) đã cho thấy tinh thần. Những ước vọng đó được thể hiện 
ý nghĩa câu chúc: Chúc cho công việc làm ăn qua sự kết tinh, tư duy sáng tạo trong lịch sử 
mãn nguyện và kéo dài vô tận. tạo hình của người Việt.
 Hình ảnh cây ngô đồng, có chữ đồng, cùng Trong những loại hình nghệ thuật tạo hình 
âm với chữ đồng nghĩa là đồng lòng, được của người xưa để lại, tranh dân gian là loại hình 
phối hợp với hình ảnh chim hạc và hươu (lộc), nghệ thuật gần gũi nhất với đời sống, sinh 
đã cho thấy ý nghĩa của câu chúc: Mong cho hoạt của cư dân nông nghiệp. Tranh dân gian 
người có tranh trường thọ giống như chim của người Việt là di sản quý giá, không những 
hạc và nhiều lộc như hươu. Hình ảnh chim sáo về mặt mỹ thuật mà còn phản ánh tâm tư, ước 
(hỷ tước) đậu trên cây ngô đồng cũng chuyển vọng của họ qua nhiều thế kỷ. Những bức 
tải một câu chúc: Cầu cho mọi người đều vui tranh dân gian mộc mạc đã nói giúp những 
(đồng hỷ). người nông dân, thị dân mong muốn có cuộc 
 Bức tranh dân gian có hình em bé đeo sống no đủ, yên bình, con cháu đầy nhà qua 
khánh vàng đang ngắm cá biểu đạt ý nghĩa các hình vẽ biểu tượng trực tiếp như vẽ con 
 NGHIÊN CỨU
Số 28 - Tháng 6 - 2019 VĂ N H ÓA 59
 NGHIÊN CỨU
 VĂ N H ÓA
 lợn, con gà, trẻ con,... hay các chữ đại tự như sách Nhìn lại một thế kỷ nghiên cứu khoa học, Viện 
 chữ Phúc, Lộc, Thọ. Có khi, ước vọng của họ Viễn Đông Bác cổ Pháp tại Việt Nam: 1900-2000, 
 thầm kín hơn, thông qua sự liên tưởng âm đọc Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội. 
 chữ Hán gần gũi với tên gọi các vật, động vật 4. Durand M. (2017), Tranh dân gian Việt Nam 
 được thể hiện trong tranh. Qua nghiên cứu (Sưu tầm và nghiên cứu), Philippe Papin, Marcus 
 tranh dân gian, chúng ta có thể hiểu được tư Durand biên soạn, Nguyễn Thị Hiệp, Olivier 
 duy và tâm thức của người Việt bao đời nay. Tessier dịch và giới thiệu, Nxb. Văn hóa - Văn 
 Lịch sử phát triển của tranh dân gian cho ta nghệ Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh. 
 thấy: Tranh dân gian ngoài những ý nghĩa, 5. Trương Minh Hằng (2006), Làng nghề thủ 
 biểu tượng tâm linh (tranh thờ), ước vọng của công mỹ nghệ miền Bắc, Nxb. Mỹ thuật, Hà Nội. 
 con người (tranh phong thủy), còn là một thú 
 6. Nguyễn Phi Hoanh (1970), Lược sử mỹ thuật 
 chơi thanh tao, thể hiện sự hiểu biết, đề cao Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
 giáo dục gia phong trong các gia đình.
 7. Nguyễn Thị Thu Hòa, Trịnh Sinh, Lê Bích 
 Đời sống tinh thần của con người càng (2019), Dòng tranh dân gian Kim Hoàng, Nxb. Thế 
 được nâng cao thì tính đa dạng của tranh dân giới, Hà Nội. 
 gian càng được thể hiện qua các chất liệu, 
 nội dung, mang tính đặc trưng của mỗi 8. Phan Ngọc Khuê (2015), Tranh dân gian 
 Hàng Trống, Nxb. Hà Nội, Hà Nội. 
 làng nghề. Tranh Đông Hồ thể hiện tính dân 
 gian trên chất liệu giấy quét điệp (tranh điệp); 9. Laubie Y. (1937), “Suy nghĩ về tranh dân 
 tranh Hàng Trống chủ yếu là tranh chơi Tết gian ở Bắc Kỳ”, in trong sách Những người bạn Cố 
 phục vụ cho người dân thành thị, được thể đô Huế (B.A.V.H), bản dịch năm 2010, tập XXIV, 
 hiện trên giấy trắng (tranh trắng); tranh Kim Nxb. Thuận Hóa, Huế. 
 Hoàng thường được in trên nền giấy màu đỏ 10. Oger H. (1909), Administrateur des services 
 (tranh đỏ). Ngày nay, tranh dân gian không civils en Indochine, Technique du people Annamite 
 chỉ được thể hiện trên các chất liệu truyền (encyclopedie de la civilization materielle du 
 thống mà nó còn được chuyển thể trên các pays d’Annam). 
 chất liệu khác như: gốm, gỗ, sơn dầu Với 11. Oger H. (2009), Introduction générale à 
 những giá trị tinh thần của dòng tranh dân l’etude de la technique du people Annamite, Olivier 
 gian và sức sống lâu bền của nó trong xã Tessier, Philippe Le Failler chủ biên, Viện Viễn 
 hội hiện đại đã phần nào cho thấy đời sống Đông Bác cổ dịch và tái bản. 
 tinh thần của người Việt là sự kế thừa, kết tụ 12. Phan Cẩm Thượng, Lê Quốc Việt, Cung 
 những tinh hoa, tinh túy của cha ông. Khắc Lược (1999), Đồ họa cổ Việt Nam, Nxb. Mỹ 
 P.L.T thuật, Hà Nội. 
 (ThS., Khoa Du lịch, Trường ĐHVHHN) 13. Chu Quang Trứ (2002), Văn hóa Việt Nam, 
 nhìn từ mỹ thuật, Nxb. Mỹ thuật, Hà Nội.
 T.S 
 (GS.TS, Viện Khảo cổ học, 14. Nguyễn Bá Vân, Chu Quang Trứ (1984), 
 Tranh dân gian Việt Nam, Nxb. Văn hóa, Hà Nội. 
 Viện Hàn lâm KHXHVN) 
 15. Viện Nghệ thuật, Bộ Văn hóa (1973), Về 
 tính dân tộc của nghệ thuật tạo hình, Nxb. Văn 
 Tài liệu tham khảo hóa, Hà Nội. 
 1. An Chương (2010), Tranh dân gian Đông Hồ, 
 Nxb. Mỹ thuật, Hà Nội. Ngày nhận bài: 8 - 02 - 2019
 2. Trần Lâm Biền, Trịnh Sinh (2011), Thế giới Ngày phản biện, đánh giá: 27 - 4 - 2019
 biểu tượng trong di sản văn hóa Thăng Long, Nxb. Ngày chấp nhận đăng: 25 - 6 - 2019
 Hà Nội, Hà Nội. 
 3. Durand M. (2000), “L’imagerie populaire 
 vietnamiene” (Tranh dân gian Việt Nam), in trong 
60 Số 28 - Tháng 6 - 2019

File đính kèm:

  • pdfcach_bieu_dat_uoc_vong_cua_nguoi_viet_trong_tranh_dan_gian.pdf