Các nhân vật trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thập niên đầu thế kỉ XXI

Từ sự thay đổi về tư duy nghệ thuật, các nhà văn đã tìm ra cách thức mới trong việc khám phá đời sống và con người ở góc độ cá nhân trong tính toàn vẹn và tổng thể của nó. Do đó, thế giới nhân vật trong tiểu thuyết lịch sử giai đoạn thập niên đầu thế kỉ XXI đa dạng và phong phú hơn giai đoạn trước đó, với nhiều kiểu nhân vật: nhân vật đa diện, nhân vật dục vọng, bản năng, nhân vật bi kịch, nhân vật biểu tượng.

Các nhân vật trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thập niên đầu thế kỉ XXI trang 1

Trang 1

Các nhân vật trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thập niên đầu thế kỉ XXI trang 2

Trang 2

Các nhân vật trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thập niên đầu thế kỉ XXI trang 3

Trang 3

Các nhân vật trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thập niên đầu thế kỉ XXI trang 4

Trang 4

Các nhân vật trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thập niên đầu thế kỉ XXI trang 5

Trang 5

Các nhân vật trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thập niên đầu thế kỉ XXI trang 6

Trang 6

Các nhân vật trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thập niên đầu thế kỉ XXI trang 7

Trang 7

Các nhân vật trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thập niên đầu thế kỉ XXI trang 8

Trang 8

Các nhân vật trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thập niên đầu thế kỉ XXI trang 9

Trang 9

Các nhân vật trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thập niên đầu thế kỉ XXI trang 10

Trang 10

pdf 10 trang Trúc Khang 08/01/2024 6480
Bạn đang xem tài liệu "Các nhân vật trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thập niên đầu thế kỉ XXI", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Các nhân vật trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thập niên đầu thế kỉ XXI

Các nhân vật trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thập niên đầu thế kỉ XXI
TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 17 (42) - Thaùng 6/2016 
116 
Different types of characters in Vietnamese historical novels during the 
first decade of the 21st century 
Ph.D. student Le Thi Thu Trang 
The University of Dong Thap 
Tóm tắt 
Từ sự t y đổi về t d y ệ thuật, à vă đã tìm t ức mới trong việ k m đ i sống 
và o i ở ó độ cá nhân trong tính toàn vẹn và tổng thể củ ó Do đó, t ế giới nhân vật trong 
tiểu thuyết l ch sử đo n thậ đầu thế kỉ XXI đ d và o ú ơ đo t ớ đó, với 
nhiều kiểu nhân vật: nhân vật đ d ện, nhân vật dục v ng, bả ă , â vật bi k ch, nhân vật biểu 
t ợng. 
Từ khóa: tiểu thuyết lịch sử, thế giới nhân vật, phương thức xây dựng nhân vật, nhân vật lịch sử 
Abstract 
Changes in aesthetic viewpoint have enabled writers to find new ways to explore life and people at the 
level of individual as a whole and complete figure. Therefore, the first decade of the 21st century has 
witnessed the growing in number of characters in historical novels, which are more diverse than those in 
the earlier period. There are many types of characters such as multifaceted character, sex- or instinct-
controlled character, tragic character, and symbolic character. 
Keywords: historical novels, characters, methods of constructing character, historical figures 
1. Xu hướng mới trong phương thức 
xây dựng nhân vật của tiểu thuyết lịch sử 
Việt Nam đầu thế kỷ XXI 
 1986, đặc biệt nhữ ăm đầu thế 
kỉ XXI, với sự đổi mớ t d y và q ệm 
nghệ thuật về o i củ à vă , 
đổi mớ ơ t ức thể hiện nhân vật, các 
 à vă đã đ sâ k đ i sống nội tâm 
và diễn biến tâm lý nhân vật đem đến làn 
gió mới mẻ, hiệ đ i cho tiểu thuyết l ch sử 
đ ơ đ i. Tiểu thuyết l ch sử đo n 
 ày đã ó sự chuyển biến m nh mẽ từ việc 
phả o i l ch sử, cộ đ đến 
 o i cá nhân, từ nhân vật đơ tí 
 đến nhân vật đ tí , từ nhân vật 
đơ bì d ệ đến nhân vật đ bì d ện. 
Tiểu thuyết l ch sử đ ơ đ i với sự mở 
rộ t ng nhìn củ à vă và sự đ d ng 
 k y ớng tái t o l ch sử đã k ến 
cho nhân vật ngày càng chuyển tải sâu sắc 
bài h c nhân sinh củ i nghệ sĩ ều 
đó t ể hiện sự nỗ lực không ngừng của các 
117 
tác giả trong sáng t o nghệ thuật, nhằm có 
đ ợc hình thức thể hiện không lặp l i cho 
nhân vật, đ ứng yêu cầu củ độc giả hiện 
đ i. K t o i ở ó ì đ t - 
thế sự, tiểu thuyết l ch sử thậ đầu thế 
kỉ XXI đ sâ m tả thế giới bên trong, 
phân tích tâm lý nhân vật thông qua khả 
 ă ấ , t ở t ợ để phục sinh và 
thổi linh h n cho nhân vật, vì thế nhân vật 
hiện lên số động, gần với hiện thự đ i 
số đ ơ đ ơ . 
Từ đây, ì t à x ớng mới 
t o ơ t ức xây dựng nhân vật tiểu 
thuyết l ch sử. Có thể tìm hiể x ớng ấy 
qua các kiểu lo i nhân vật t ng gặp 
trong tiểu thuyết l ch sử Việt m đầu thế 
kỷ XXI: nhân vật đa diện, nhân vật dục 
vọng, bản năng, nhân vật bi kịch, nhân vật 
biểu tượng. 
2. Các kiểu nhân vật thể hiện xu hướng 
mới 
2.1. Nhân vật đa diện 
Quan niệm về nhân vật đ tí 
 ú à vă k m ững mặt h n chế, 
những góc khuất trong bề sâu tâm h n. 
Nhân vật vì thế hiệ l k ô “dẹt”, 
“ ẳ ” mà ó nh, nhiều chiều. Các tác 
giả tiểu thuyết l ch sử Việt m đ ơ đ i 
đã ó ý t ức chuyển d ch ph m vi t n t i 
của nhân vật trung tâm từ bình diện xã hội 
vào đ i sống tâm lý - tâm linh cá thể. Song 
so đó, t ả đẩy m nh khai thác 
nhân vật ở tất cả các khía c nh tính cách, 
tâm tr ng, h i ức, cả vùng ý thức và vô 
thức. Trong sáng tác của h , ở mỗi cá thể 
đều t n t i nhiề “ o ” k , 
thậm í đối lập nhau, của ý thức với tiềm 
thức và vô thứ Hì t ợng H Quý Ly 
trong tác phẩm cùng tên củ à vă 
Nguyễ X â K là ì t ợng hấp 
dẫ , đ ều trong cả t t ở , à động 
và tâm lý ó là o đ m , đ s t, 
thâm hiểm, tàn b o trong mắt phe bảo thủ 
 l i táo b o, sáng suốt, bả lĩ t ớc 
yêu cầ tâ đất ớc. Một v quan 
đầu triề ô độc, l nh lùng, trầm lặng ở 
chốn triề í ất giàu tình cảm 
trong quan hệ vớ i thân. Chú tiểu An 
trong Đội gạo lên chùa hiện t n song song 
hai tính cách trong một o i: một 
 i ngoan ngoãn, khuôn phép theo giáo 
lý nhà Phật, một i hoang dã sống giữa 
dân gian. Ẩn chìm trong nhân vật Trần Thủ 
 ộ (Tám triều vua Lý, Đàm đạo về Điều 
Ngự Giác Hoàng) là sự đ xe ữa thiện 
- ác, tốt - xấ Q đ giá của kẻ sĩ 
thì nhân vật này có bảy đ ều thiện và bảy 
đ ều bất thiệ ó là o i quyết đo , 
không thiên kiến, tr i hiền, không 
tham lợi nhỏ, không nghe l i gièm pha, 
dũ l ợ , đặt lợi ích quốc gia lên trên hết 
 đ ng th ũ là i có nhãn 
quan hẹp, tri thức hẹp, tàn b o và ết 
lò t ơ dâ ó là một tay anh hùng 
 ũ là một t y ù à i 
kiệt hiệt với Trần Th Dung thì có 
tính h m t đà bà H à ít, ă 
nói cộc cằn, thô lỗ b ết giữ lễ với kẻ 
sĩ, ô bằng, tr ng pháp luật. Một v quan 
đầu triều uy quyền, l nh lùng, tỉnh táo, 
 ũ ó lú đầy dằn vặt, hối hận vì 
những việc tàn b o của mình. Một con 
 i dám làm tất cả để t o dự ơ ệp 
nhà Trầ ó lú l y đắng nhận 
mình là một tên lo l â đ t ện, một diễn 
viên phải thủ tất cả vai tu ng. 
Giàn thiêu là sự bứt phá về nghệ thuật 
xây dựng nhân vật so vớ đo t ớc 
đây k à vă t  ... l ô ng , đố kỵ, 
luôn mang một mối lo thầm kín rằ “Mấy 
ông nhà Nho kia chữ ĩ đầy bụng 
 l ệu h ch u khấ đầu giúp rập ta 
đế đ ợ lú ào”[7]. Nhiều lúc Lê Lợi 
nghe l i xúi giục củ võ t ớng với những 
tính toán thực dụ , để r i ra lệnh giam 
lỏng Nguyễn Trãi. Thậm chí, Lê Lợi ganh 
tỵ cả chuyện Nguyễn Trãi có vợ đẹp 
Nguyễn Th Lộ (thông làu kinh sử). Mặc 
dù là tôi hiề ó ững lúc Nguyễn 
 ã t ĩ ằng Lê Lợi là minh 
quân chứ không là hiền quân, cùng nếm 
mật nằm gai chứ mai sau khó chia ng t sẻ 
bùi. Ngay cả trong niềm vui chiến thắng, 
Nguyễn Trãi vẫn bất m t ợ đ i 
h a làm ma cụt đầ s 14 ăm V ợt qua 
tất cả để thực hiện thành công chiế l ợc 
hòa hiế và “mộ bì y ” đem l i nền 
hòa bình vững chắ o đất ớc, ông một 
mình gánh ch u những tổn thất, những t 
hiềm, cả những nỗi nhục nhã, những bi 
k ch không thể chia sẻ để có sự đ ng thuận 
của vua trong sự nghiệ â ĩ lớn. 
 ớc khi khép l i cuốn tiểu thuyết, nhà 
vă đã t m một câu dự thuật về t ơ l 
của Nguyễ ã “ ô đã k ô đủ 
th i gian thực hiện l i tâm nguyệ đó t ớc 
k đầ ơ k ỏi cổ”[8]. Nhìn chung, viết về 
 i tri thứ , à vă t ểu thuyết l ch 
sử đ ơ đ đã ó t độ trân tr ng và 
cảm thông. H xây dựng mẫ ì i 
trí thức với vẻ đẹp trí tuệ, giàu khát v ng 
sáng t o và cống hiế tà ă o đất 
 ớ tâm h n h l i dễ b tổn 
t ơ , bởi lẽ, o ũ k ô t ể 
lớ ơ t â ận củ í mì , đặc biệt, 
đó là ững thân phận mỏng manh trong 
gu ng xoay của l ch sử. 
Số phận củ i phụ nữ t o ơ 
binh lửa trở thành nỗi ám ảnh, niềm day 
dứt, xót t ơ o b o i. Dù trực 
tiếp hay gián tiế , t m y đứng ngoài 
 ơ b lửa h vẫn là những n n nhân 
đ t ơ , tội nghiệp nhất. Tiểu thuyết 
l ch sử thậ đầu thế kỉ XXI đậm chất 
thế sự và m tí â vă k ản ánh 
những số phậ t ế. Ám ả đ c 
sâu sắc là số phận nhữ i phụ nữ 
trong cuộc số v ơ ả bất h nh 
 ý Hoà (Tám triều vua Lý - 
Hoàng Quốc Hải, Đàm đạo về Điều Ngự 
Giác Hoàng - Bùi Anh Tấn), Huy Ninh, 
Quỳnh Hoa (Hồ Quý Ly - Nguyễn Xuân 
Khánh), Nhuệ Anh, Ng n La (Giàn thiêu - 
Võ Th Hảo), Ng c V n (Nàng công nữ 
Ngọc Vạn - Ngô Viết Tr ng), Huyền Trân 
(Huyền Trân - Nguyễn Hữu Nam)  ay 
nhữ t ng dân thấ è , Mù , B 
Váy (Mẫu Thượng Ngàn - Nguyễn Xuân 
Khánh), B ch Dung (Đàn đáy - Trần Thu 
Hằng), Rêu (Đội gạo lên chùa - Nguyễn 
Xuân Khánh), Lụa (Thế kỉ bị mất - Ph m 
Ng c Cả m) ì , ững 
nhân vật nữ hiện lên trong tiểu thuyết l ch 
sử Việt Nam thậ đầu thế kỉ XXI đều 
có số phậ lo đo , bất h nh. Các nhà 
vă đều thấu hiểu và cảm thông sâu sắc 
cho số phận của h . H là những con 
 i, n n nhân của l ch sử i viết 
cùng thâm nhập vào thế giới nội tâm của 
h để n ì , để ơ bày ững mất m t, đổ 
vỡ, để lắng nghe tiếng thở dài của mỗi số 
phậ Hơ ết, tình yêu hiện diện khắ ơ 
trên trang viết, dù cho chiến tranh xảy ra, 
dù là nhữ o i ở hai chiến tuyến, 
122 
dù cho vật đổi sao d i, thì tình yêu vẫn t n 
t i trong sáng, tự và l ô đ ợc trân 
tr ó ũ là t ô đ ệp mà các nhà 
vă m ốn gửi gắm đế đ c. Chính 
đ ề đó đã t o tí â vă sâ sắc 
cho tác phẩm, t út đ ợc cảm tình của 
độc giả. 
2.4. Nhân vật biểu tượng 
Trong tiểu thuyết Việt Nam đ ơ đ i, 
 à vă t q tâm đế ă lực, 
phẩm chất và tâm h o i. Vì thế, 
nhiều tác phẩm đã t o dự đ ợc những 
chân dung nhân vật giàu tính biể t ợng, 
kết t và tụ đẹp của tâm h n 
dân tộc. Trong tiểu thuyết l ch sử thập niên 
đầu thế kỉ XXI, chúng tôi nhận thấy, kiểu 
nhân vật biể t ợ ày k đ d ó là 
nhữ i anh hùng kỳ vĩ ó ến công 
hiển hách, lập quốc hay giữ ì sơ 
 ó là ữ i thầm lặ ững 
nhà chép sử, những kẻ sĩ, ữ i phụ 
nữ bình d , thuần khiết D k 
xây dựng kiểu lo i nhân vật ày, à vă 
muốn nhắn gử đế đ c một ẩn ý 
rằng, trong vòng xoáy của l ch sử, trong 
bộn bề phức t p củ đ i số , o i 
chúng ta luôn ý thứ v ơ tới nhữ đ ều 
đẹ đẽ, cao quý. 
 Người anh hùng - biểu tượng cho 
khát vọng của dân tộc 
Nằm trong tiến trình phát triển củ vă 
h c Việt Nam hiệ đ i, tiểu thuyết l ch sử 
 đo n 1900 - 1986 mang trong mình 
cảm hứng sử thi, với những tác phẩm của 
các tác gia tiêu biể : yễn Huy 
 ởng, Nguyễn Triệu Luật, Hà Ân, Thái 
Vũ, y , s 1986 đặc biệt những 
 ăm đầu thế kỉ XXI, d ớ ì đổi mới 
của các nhà viết tiểu thuyết l ch sử i 
anh hùng trở t à đố t ợ để chiêm 
nghiệm, giải thiêng và giải mã l ch sử đ ng 
th là đố t ợng để bộc lộ tô đầy riêng 
biệt củ à vă ù b ớc 
vào những trang tiểu thuyết ững 
biể t ợng với những phẩm chất, khí 
phách, khát v ng l ch sử và cách thức phát 
triển khát v ng thành hiện thực khác nhau. 
H đ i diệ o ớ mơ và k t v ng ngàn 
đ i của dân tộc. 
Người anh hùng - biểu tượng cho khát 
vọng lịch sử 
 i anh hùng mang khát v ng l ch sử 
là nhữ o i có tầm vóc khổng l về 
bả lĩ , tà t í và t m v ng. H là i 
hiểu th i thế, nắm đ ợc quy luật và vận 
mệnh của l ch sử. Ở nhữ o i này, 
sự nhận thức chuyển dần thành khát v ng 
t y đổi l ch sử một ng n lửa nung nấu 
trong tâm h ó k ô ải là ng n lửa 
ngẫ bù t mà đ ợc thắp lên từ 
nhữ s y t m ệm sáng suốt, sâu 
sắc về o i và vận mệnh củ đất ớc, 
nhân dân: H Quý Ly (Hồ Quý Ly - Nguyễn 
Xuân Khánh), Lê Lợi (Lê Lợi - Hàn Thế 
Dũ , Hội thề - Nguyễn Quang Thân, Đất 
trời - Nam Dao), Bà Triệu (Bà Triệu - Hàn 
Thế Dũ ), Bộ ĩ (Đinh Bộ Lĩnh - 
Hàn Thế Dũ ), ần Thủ ộ, Trầ H 
 o (Đàm đạo về Điều Ngự Giác Hoàng - 
Bùi Anh Tấn), Lý Công Uẩ , ý ng 
Kiệt (Tám triều vua Lý - Hoàng Quốc Hả ) 
 i anh hùng Lê Lợi (Lê Lợi - Hàn 
Thế Dũ ) là o đ i diện cho khát 
v đ đ ổi giặ xâm lă ủa dân tộc 
Việt Nam thế kỉ XV. Xuyên suốt tác phẩm, 
Lê Lợi hiện lên trong vai trò v chủ t ớng 
ho đ đ ng lố , đ ng th i trực tiếp tổ 
chức thực hiện cuộc kháng chiến chống xâm 
l ợc. Bằ tà ă í t và quân sự, ông 
đã ù â dâ bảo vệ vững chắc b cõi 
đất ớ ó ũ có thể là v chủ t ớng tài 
b ý ng Kiệt (Tám triều vua Lý - 
Hoàng Quốc Hải), tựu trung cho sức m nh 
và tinh thần chống giặc Tố xâm l ợc của 
123 
quân dân nhà Lý. Lý Công Uẩn (Tám triều 
vua Lý - Hoàng Quốc Hải) ngay sau khi lên 
 ô b đã bắt tay vào công cuộc khôi phục 
đất ớc trên tất cả lĩ vự , đặc biệt, với 
tầm nhìn xa trông rộng và ý thức về đ a thế 
k đô t o t ế vững bề à ăm, ô 
đã vù đất “ ng cuộn hổ ng ” xây 
dự k đô ă o n th nh, mở ra 
vận hội mới cho triều đ i nhà Lý và toàn dân 
tộc. Trần Thủ ộ (Đàm đạo về Điều Ngự 
Giác Hoàng - Bùi Anh Tấ ) đã sớm nhận ra 
vai trò l ch sử củ à ý đã ết, đ ng th i 
nhận thấy vận hội nhà Trầ đã đến, dòng h 
dũ mã ủa ông có thể đảm đ ơ sứ 
mệnh gánh vác non sông. Vì vận mệnh của 
đất ớc, Trần Thủ ộ đã k q yết lo i bỏ 
nhữ đấ q â v ơ tố đ t vì 
thiên h . Với bả lĩ k t , ô đã 
“t à u tiếng bất t ò ơ m t ếng 
 t ”, ô đã sắ đặt việc Lý Chiêu 
Hoà ng ngôi cho Trần Cảnh, làm một 
cuộ đổi thay triề đ i mà không hề xảy ra 
đổ m ó là bả lĩ ủa một nhà chính tr 
đầy táo b o, sáng suốt và khôn khéo. Một 
nhà chính tr tuy không có h c vấ tà 
l ợc và thủ đo ơ i. H Quý Ly (Hồ 
Quý Ly - Nguyễn Xuân Khánh) - nhân vật 
s t o đo n có sự chuyển biến lớn 
lao của triề đ i nhà Trầ D ới sự đ ều hành 
của những ông vua bất tài vô dụng cuối nhà 
Trần, triều chính rối ren, nhân dân lầm than, 
đó k ổ, lo n l c khắ ơ K t v ng nắm 
giữ quyền lự để cải cách, chấ l đất 
 ớ đã t ô t ú Q ý y “làm b ế ”, 
“so ô đo t v ”, ủ t ơ bằng m i 
 để làm o đất ớ “t y m ” 
chóng và có khả ă tự lập, tự ng. Khát 
v ng của H Quý Ly là khát v ng của một 
nhà chính tr có tinh thần trách nhiệm, dám 
tranh biện vớ ũ, t ì t ệ, và tranh biện 
vớ í mì để củng cố niềm tin vào con 
đ mì đ đ ự tỉ t o đến l nh 
lùng, sự đ đến mứ tà độc ở s 
đã k ến ông ngày càng lún sâu vào canh b c 
chính tr , và để thực hiện khát v đổi mới 
đất ớc, H Quý Ly chấp nhậ b ớc qua 
những rào cản mà vớ ô , ó ũ đ đớn 
 í lú làm đ mì và làm đ 
 i khác. 
Người anh hùng - biểu tượng cho vẻ 
đẹp trí tuệ, tài năng 
 ây là ữ o i có bả lĩ , trí 
tuệ và k í t ng và cuộ đ i của 
h đã để l i những triết lý nhân sinh sâu sắc. 
Lo i hình nhân vật này t n t ững 
t ợ đà bất tử t o đ i sống tinh thần 
dân tộc. Có lẽ để tô đậm tà ă ủa nhân 
vật l ch sử, bối cảnh phù hợp nhất là đặt 
nhân vật trong khói lửa chiến tranh. Những 
 i anh hùng dân tộ đã đ ợc xây dựng 
 ữ t ợ đà kỳ vĩ t o ảm hứng 
ngợi ca củ à vă đ ơ đ i. 
Nguyễn Huệ trong Tây Sơn bi hùng 
truyện đ ợ ì D k ắc h a bằng 
tất cả niềm say mê, ỡng mộ của một 
 o đất Bì ó là ì ảnh 
một nhà quân sự thiên tài, một v danh 
t ớng chỉ đ t ắng, không có b i. Với 
t ớ lĩ ây ơ “ o ơ t ật là 
bậc thánh, dẫu Tôn Ngô sống l ũ 
chẳng bì k ”[9]. Vớ t ớng giặc, Nguyễn 
Huệ là “vừa mớ m ơ mốt tuổi 
mà võ nghệ tuyệt luân, sức m nh vô cùng, 
giỏ dù b , t t ô t o l ợc, lắm 
m ều kế l i có tài hùng biệ ”[10]. 
Trong suốt ơ m ơ ăm ến, 
Nguyễn Huệ ề ù b ớ “Bốn lần 
vào Nam truy chúa Nguyễn, ba lần ra Bắc 
diệt v ơ tô ” với những trậ đ t ần 
kì. Nguyễn Huệ đã t ở t à i anh 
hùng kiệt xuất của l ch sử Việt Nam và là 
thiên tài quân sự tầm cỡ thế giới. Lê Lợi 
(Đất trời - Nam Dao, Hội thề - Nguyễn 
Quang Thân) hiện lên là một tà ă q â 
124 
sự với tầm nhìn chiế l ợc củ i gánh 
trên vai tr ng trách chèo lái con thuyền 
khở ĩ đến bến b thắng lợ à i 
biết cách chỉ huy, xây dựng lự l ợng từ 
chỗ ô hợ đến chỗ thống nhất về mặt t 
t ở để tập trung khai thác sức m nh tối 
đ ủa lự l ợng; biết lựa ch đú t i 
 ơ để tiến công nhằm bảo toàn lự l ợng 
và đ t đ ợc kết quả tốt nhất; đặc biệt Lê 
Lợ là i biết tr ng dụ i tài. 
 Người phụ nữ - biểu tượng cho 
vẻ đẹp nữ giới 
Trong tiểu thuyết l ch sử Việt Nam 
đầu thế kỉ XXI, ì t ợ i phụ nữ 
t ng có một v t í đặc biệt D ới cái nhìn 
nhân bản củ à vă , ững nhân vật 
nữ đề đẹp. Dù là hoàng hậu, công chúa, 
tiể t ơ q yền quý hay nhữ i 
phụ nữ dân dã thì h ũ đều mang nét 
đẹp củ i phụ nữ Việt m đầy thanh 
cao và h n hậ ề đặc biệt, à vă 
không chỉ ú đ c cảm nhận vẻ đẹp 
ngo i hình nhân vật mà còn khám phá nét 
lấp lánh trong tâm h n, trái tim và nhân 
cách của h : Huy Ninh, Quỳnh Hoa, Thánh 
Ngẫu (Hồ Quý Ly - Nguyễn Xuân Khánh), 
Nhuệ Anh, Ng n La (Giàn thiêu - Võ Th 
Hảo), Mùi, Ba Váy, Bà Tổ cô (Mẫu 
Thượng Ngàn - Nguyễn Xuân Khánh), 
Nguyễn Th Lộ (Hội thề - Nguyễn Quang 
Thân, Nguyễn Thị Lộ - Hà Vă ùy), 
Huyền Trân (Huyền Trân - Nguyễn Hữu 
Nam), Lụa (Thế kỉ bị mất - Ph m Ng c 
Cảnh Nam), Nhụ, Nguyệt, Nấm (Đội gạo 
lên chùa - Nguyễ X â K ), 
Trong tiểu thuyết l ch sử của Nguyễn 
X â K , đó là ữ đà bà 
mộc m c, tinh khiết và t à đầy sức sống 
hiệ l một đ ểm sáng và làm nền cho 
tác phẩm. Gần 50 nhân vật nữ trong ba tác 
phẩm song hành cùng bao biến cố của l ch 
sử. Số phậ đà bà V ệt ũ t ă 
trầm, chìm nổi và chấp nhận nhữ đớn 
đ , b k k ô vì t ế mà h mất 
đ vẻ đẹp tự nhiên, vẻ đẹp toát lên từ thiên 
tính nữ. Trong Hồ Quý Ly, Huy Ninh, 
Quỳnh Hoa, Thanh Mai, Thánh Ngẫ dù 
ở tầng lớp nào vẫn tỏa sáng vẻ đẹp d u 
dàng, thuần khiết củ i phụ nữ. Viết 
về nhữ o ày, à vă l ô t â 
tr ng, nâng niu bằng nhữ t vă đẹp, 
giàu ấ t ợng. Công chúa Huy Ninh gợi 
lên vẻ đẹp nhân hậ , là đức Phật 
từ b “D ới ánh mắt củ bà, i thiện 
 ũ đề đ ợc ân huệ, ví 
bóng mát bao la giữa mênh mông nắ ”[11]. 
Bà là bế đỗ bình yên của H Quý Ly 
trong nhữ đợt sóng n ào của tham v ng, 
là “ mà t ắng mát mẻ luôn tràn vào tâm 
h ô để hòa d mà đỏ l ô đ m 
ngày rừng rự t o ô ”[12]. Hình ảnh 
Quỳnh Hoa gợi lên vẻ đẹp mong manh, 
trong trắng. Thanh Mai ng i lên vẻ đẹp 
khỏe khoắn, ph n thực của một cuộ đ i 
t ă t ầm loà o “ út t, t à t ề 
 ơ sắ ” ất cả nhữ i phụ nữ ấy 
đều là biể t ợng củ đẹp, ban phát vẻ 
đẹp, tình yêu và mang l o đ c 
những cảm xúc thẩm mĩ k Ở Mẫu 
Thượng Ngàn, có 14 nhân vật nữ, từ đứa bé 
Nh đến bà Tổ cô ngót ngét 90 tuổ đều 
mang sức hấp dẫn củ đà bà V ệt, 
vẻ đẹp của Mẫ Vũ Ngát - bà tổ cô 
th i con gái với vẻ đẹ “t ắt đ y l ô , 
khuôn mặt trái xoan, mi thanh mụ tú” 
lên vẻ cao quý, sang tr ng mặc dù ở chốn 
thôn quê, là niềm tự hào của dòng h Vũ 
Tâm h n nhân hậu và thánh thiện củ bà đã 
s ởi ấm nhiều mả đ i bất h nh. Cô Mùi 
vóc dáng mảnh mai, nhỏ nhắ x 
đẹp vớ mày à đe , đô mắt đe 
trắng phân minh. Vẻ đẹp mặ mà, đằm 
thắm của cô khiến quan Tây Philippe say 
mê, si cu ng. Nhân vật nữ trong Đội gạo 
125 
lên chùa ũ m vẻ đẹ đằm thắm, mặn 
mà. Vẻ đẹp của Nguyệt là dáng vẻ quê 
mù , l m lũ t o ế k ă mỏ qu với 
 ơ mặt thanh tú. Mặc dù khoát lên 
mình bộ quần áo nâu s ới, chiếc 
k ă v ô đe e kí ếc cổ trắng ngà 
và m tó đe m ợt ở Nguyệt vẫn 
 l ét đẹp thuần khiết, d u dàng. Cô 
Nấm mang vẻ đẹp trong sáng, mát mẻ, trẻ 
trung. Ch Khoai với khuôn mặt vêu vao, 
hố mắt t ũ sâ , đô mô t ắng bợt đã làm 
thức dậy t o i thô tháp, cục m ch 
(B K o ộ) một sự an bình, d u dàng, 
một k t k o đã ủ l m trong anh từ rất 
lâ đ ợc tỉnh thức. 
3. Nhìn chung về xu hướng mới 
trong phương thức xây dựng nhân vật 
tiểu thuyết lịch sử 
Qua việc khảo sát phân tích các kiểu 
lo i nhân vật t ng gặp trong tiểu thuyết 
l ch sử Việt Nam đầu thế kỷ XXI, có thể đ 
đến kết luận: 
3.1. Nhân vật l ch sử Việt m k đ 
vào tiểu thuyết l ch sử đầu thế kỷ XXI 
t đ ợc l ó t eo x ớng, 
 ơ t ứ : đ â ó â 
vật; đ sâ k m , t ể hiện bi k ch số 
phận, bi k ch nội tâm; t o sắc thái biểu 
t ợng mới; phô diễ độ ơ t ầm kín thúc 
đẩy nhân vật à độ t ớc các tình 
huống l ch sử. 
3.2. Thế giới nhân vật đ d ng cùng 
những thủ pháp nghệ thuật đắ đ a của nhà 
vă đã làm s k í o t ẩm. 
Nhân vật l ch sử đ ợc khám phá ở m i khía 
c , đ ợc soi chiếu ở m i tầng khuất nên 
khá chân thực và số động. Khoảng cách 
l ch sử đ ợc thu hẹ , o i l ch sử 
đ ợc kéo l i gầ ơ vớ đ c và còn 
góp phần soi sáng những vấ đề hiện t i. 
Chú thích: 
[1], [2]: Võ Th Hảo (2003), Giàn thiêu, Nxb Phụ 
nữ, tr.451. 
[3], [4], [7], [8]: Nguyễn Quang Thân (2006), 
Hội thề, Nxb Phụ nữ, tr.11, tr.25, tr114, tr.332. 
[5],[6]: Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu 
Thượng Ngàn, Nxb Phụ nữ, tr.248. 
[9], [10]: ì D (2006), Tây Sơn bi hùng 
truyện, (2 tập) Nxb VHTT, tr.549, tr.281. 
[11], [12]: Nguyễn Xuân Khánh (2000), Hồ Quý 
Ly, Nxb Phụ nữ, tr.600, tr.549. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. P Và A (2013), “ k y 
 ớng tiểu thuyết Việt m đầu thế kỉ XXI”, 
 15/05/2003. 
2. Nguyễ Vă Dâ (2012), “ ểu thuyết l ch sử 
Việt m đ ơ đ i - phác h a một số xu 
 ớng chủ yế ”, Tạp chí Nhà văn, (1), tr.56-67. 
3. Nguyễ Vă Dâ (2012), “ ểu thuyết l ch sử 
Việt m đ ơ đ i - phác h a một số xu 
 ớng chủ yế ”, Tạp chí Nhà văn, (1), tr.56-67. 
4. Nguyễ ă ệp (chủ b ), oà Á 
D ơ , ỗ Hải Ninh (2012), Lịch sử và văn hóa, 
cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, Nxb 
Phụ nữ, Hà Nội. 
5. Hoàng Cẩm G (2010), “Vấ đề nhân vật 
trong tiểu thuyết Việt m đầu thế kỉ XXI”, 
Tạp chí Nghiên cứu văn học, (4), tr.90-104. 
6. Nguyễ Vă Hù (2013), “P ơ t ức lựa 
ch n và thể hiện hiện thực l ch sử trong tiểu 
thuyết Nguyễ X â K ”, Tạp chí Khoa 
học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí 
Minh, (44), tr.158 - 168. 
7. M. Kundera (2001), Nghệ thuật tiểu thuyết 
(Nguyên Ng c d ch), Nxb VHTT Trung tâm 
ngôn ngữ ô ây 
8. Nguyễn Th Tuyết Minh (2008), Tiểu thuyết 
lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay, Luận án 
tiế sĩ ữ vă , V ệ Vă c. 
Ngày nhận bài: 19/4/2016 Biên tập xong: 15/6/2016 Duyệt đă : 20/6/2016 

File đính kèm:

  • pdfcac_nhan_vat_trong_tieu_thuyet_lich_su_viet_nam_thap_nien_da.pdf