Các lối nói nghệ thuật tương đồng trong dân ca trữ tình sinh hoạt của người tày và người Thái

Tóm tắt - Là di sản văn hóa tinh thần nổi bật của tộc người, dân

ca trữ tình sinh hoạt Tày, Thái biểu đạt sâu đậm cho những điểm

tương đồng giữa hai tộc người này. Xét về mặt thi pháp lời thơ

nghệ thuật, một trong những điểm dễ nhận thấy là sự tương đồng

về các lối nói nghệ thuật. Qua khảo sát, nhóm tác giả nhận thấy

dân ca trữ tình sinh hoạt của người Tày và người Thái đều phổ

biến bốn lối nói nghệ thuật là: Hàm ẩn, cầu khiến, khiêm nhường,

cường điệu. Các lối nói nghệ thuật này được sử dụng nhiều nhất

trong các loại dân ca mang tính đối đáp giao duyên như lượn cọi,

lượn slương, lượn rọi, khắp báo xao, khắp hạn khuống Sự gần

gũi về việc sử dụng các lối nói nghệ thuật đó có nguyên nhân từ

trình tự diễn xướng hát đối đáp và từ nhu cầu thể hiện tâm tư, tình

cảm của nhân vật trữ tình. Vì thế, nghiên cứu này có ý nghĩa mở

rộng ra cả các vấn đề liên quan tới văn hóa tộc người.

Abstract - As a prominent cultural heritage of the ethnic group,

daily lyrical folk songs of Tay and Thai activities attain depth of the

similarities between these two ethnic groups. In terms of poetic art

poetry, one of the most recognizable points is the similarity of

artistic expressions. Through the survey, we have found that in

daily lyrical folk songs of the Tay and Thai people four art ways

such as hidden expression, imperatives, humility and exaggeration

are popular. These artistic expressions are used most in the folk

songs that respond to love, such as luon coi, luon sluong, luon roi,

khap bao xa, khap han khuong Closeness in the use of spoken

ways of that art is caused by the order of singing and repartee

singing and the need for expressing the feelings of lyrical

characters. Therefore, this study has significant implications for

both cultural and psychological ethnic sissues.

Từ khóa - Sự tương đồng; các lối nói nghệ thuật; dân ca trữ tình

sinh hoạt; người Tày; người Thái.

Key words - similarity; artistic expression; romantic folk songs; Tay

people; Thai people.

Các lối nói nghệ thuật tương đồng trong dân ca trữ tình sinh hoạt của người tày và người Thái trang 1

Trang 1

Các lối nói nghệ thuật tương đồng trong dân ca trữ tình sinh hoạt của người tày và người Thái trang 2

Trang 2

Các lối nói nghệ thuật tương đồng trong dân ca trữ tình sinh hoạt của người tày và người Thái trang 3

Trang 3

Các lối nói nghệ thuật tương đồng trong dân ca trữ tình sinh hoạt của người tày và người Thái trang 4

Trang 4

Các lối nói nghệ thuật tương đồng trong dân ca trữ tình sinh hoạt của người tày và người Thái trang 5

Trang 5

pdf 5 trang baonam 11040
Bạn đang xem tài liệu "Các lối nói nghệ thuật tương đồng trong dân ca trữ tình sinh hoạt của người tày và người Thái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Các lối nói nghệ thuật tương đồng trong dân ca trữ tình sinh hoạt của người tày và người Thái

Các lối nói nghệ thuật tương đồng trong dân ca trữ tình sinh hoạt của người tày và người Thái
26 Hà Xuân Hương 
 CÁC LỐI NÓI NGHỆ THUẬT TƯƠNG ĐỒNG TRONG 
 DÂN CA TRỮ TÌNH SINH HOẠT CỦA NGƯỜI TÀY VÀ NGƯỜI THÁI 
 SIMILARITY OF ARTISTIC EXPRESSIONS IN TAY AND THAI PEOPLE’S DAILY 
 LYRICAL FOLK SONGS 
 Hà Xuân Hương 
 Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên; haxuanhuong_dhkh@yahoo.com.vn 
Tóm tắt - Là di sản văn hóa tinh thần nổi bật của tộc người, dân Abstract - As a prominent cultural heritage of the ethnic group, 
ca trữ tình sinh hoạt Tày, Thái biểu đạt sâu đậm cho những điểm daily lyrical folk songs of Tay and Thai activities attain depth of the 
tương đồng giữa hai tộc người này. Xét về mặt thi pháp lời thơ similarities between these two ethnic groups. In terms of poetic art 
nghệ thuật, một trong những điểm dễ nhận thấy là sự tương đồng poetry, one of the most recognizable points is the similarity of 
về các lối nói nghệ thuật. Qua khảo sát, nhóm tác giả nhận thấy artistic expressions. Through the survey, we have found that in 
dân ca trữ tình sinh hoạt của người Tày và người Thái đều phổ daily lyrical folk songs of the Tay and Thai people four art ways 
biến bốn lối nói nghệ thuật là: Hàm ẩn, cầu khiến, khiêm nhường, such as hidden expression, imperatives, humility and exaggeration 
cường điệu. Các lối nói nghệ thuật này được sử dụng nhiều nhất are popular. These artistic expressions are used most in the folk 
trong các loại dân ca mang tính đối đáp giao duyên như lượn cọi, songs that respond to love, such as luon coi, luon sluong, luon roi, 
lượn slương, lượn rọi, khắp báo xao, khắp hạn khuống Sự gần khap bao xa, khap han khuong Closeness in the use of spoken 
gũi về việc sử dụng các lối nói nghệ thuật đó có nguyên nhân từ ways of that art is caused by the order of singing and repartee 
trình tự diễn xướng hát đối đáp và từ nhu cầu thể hiện tâm tư, tình singing and the need for expressing the feelings of lyrical 
cảm của nhân vật trữ tình. Vì thế, nghiên cứu này có ý nghĩa mở characters. Therefore, this study has significant implications for 
rộng ra cả các vấn đề liên quan tới văn hóa tộc người. both cultural and psychological ethnic sissues. 
Từ khóa - Sự tương đồng; các lối nói nghệ thuật; dân ca trữ tình Key words - similarity; artistic expression; romantic folk songs; Tay 
sinh hoạt; người Tày; người Thái. people; Thai people. 
1. Đặt vấn đề lẻ bóng. Tất cả đều nhằm mục đích để cho đối phương chấp 
 Tiếp cận dân ca trữ tình sinh hoạt (DCTTSH) Tày, Thái nhận tham gia cuộc hát và chứng minh sự chân thành khi 
ở góc độ là một nghệ thuật ngôn từ, nhóm tác giả nhận thấy, đến với cuộc vui này, chuyện tình duyên này. Chẳng hạn, 
để xây dựng hình tượng nhân vật trữ tình, DCTTSH của trong lượn cọi (hát gọi bạn tình) của người Tày, mở đầu 
hai dân tộc đều cần đến vai trò của các cách thức thể hiện cuộc hát là những lời khuyên mời theo tập quán mến khách 
tình cảm, đóng vai trò như những công thức diễn đạt góp của tộc người để được đối phương trả lời. Những lời 
phần tạo nên lời vàng ý ngọc cho các chàng, các nàng trong khuyên mời ấy là cả một cung lượn nải (hát mời) dài tới 
dân ca. Các cách thức này không chỉ có hiệu quả lớn đối vài trăm câu. Cách mời hát nêu những lí lẽ để đối phương 
với nhu cầu thể hiện nội dung của nhân vật trữ tình mà còn bất khả kháng, buộc phải lên tiếng trả lời: hay em chê anh 
đáp ứng tính đưa đẩy của trình tự diễn xướng hát đối đáp. người xấu kém nên không đáng nói cùng, hay em sợ lời nói 
Qua khảo sát 500 bài DCTTSH Tày với 4216 câu, được mất tiền của, hát để cầu mùa màng, hát kẻo một mai về già, 
công bố trong các công trình [1], [3], [5], [6], [7], [10] và kẻo bướm ong hội thời vận có mùa, kẻo một mai về nhà 
286 bài DCTTSH Thái với 6068 câu, được công bố trong chồng Trong khắp hạn khuống (hát ở sàn chơi), khắp báo 
[4], [11], [8], nhóm tác giả nhận thấy có sự tương đồng xao (hát giao duyên nam nữ) của người Thái, trước khi 
trong cách thức thể hiện tình cảm của nhân vật trữ tình, chính thức đi vào cuộc hát, các cô gái Thái cũng dò hỏi 
thông qua bốn lối nói nghệ thuật là: hàm ẩn, cầu khiến, chàng trai bằng lối nói hàm ẩn, buộc chàng phải lên tiếng 
khiêm nhường và cường điệu. hát để chứng minh thành ý và tình trạng của mình. Cách 
 nêu lí lẽ nghe ra đầy vẻ khích bác nhưng lại không đến mức 
2. Kết quả nghiên cứu và khảo sát quá trớn khiến người được mời phải mếch lòng, phật ý: 
2.1. Lối nói hàm ẩn - Tày: Bạn hợi dượng rừ ná nhặn dăng/ Nam Tào chẩm 
 DCTTSH Tày, Thái đều phổ biến lối nói hàm ẩn. Theo sổ rừ tẻ nhằng/ Thai đá hạy nhằng phân đan đuổi/ Tua cáy 
dõi sự xuất hiện của lối nói này trong DCTTSH Tày, Thái, nuồm eng mà hết vằn (Bạn hỡi làm sao chẳng đáp lời/ Nam 
nhóm tác giả nhận thấy 100% các bài DCTTSH Tày, Thái Tào xóa sổ đời hết thôi/ Chết rồi làm sao còn trăng trối/ Gà 
đều có sự xuất hiện của lối nói này. Đặc biệt lối nói này tơ đặt ván thế là rồi) [76, tr. 301]. 
thường có mặt trong hai trường hợp: Trong lời mời hát đối - Thái: Pên xa păng xương mạy inh hưak chin lê/ Pên 
đáp hoặc trong những bức thư t ... số lần xuất hiện/ tổng số câu được khảo 
 Hay có khi, chàng trai Thái nói ám chỉ về việc cô gái đã sát * 100%. Từ đó, nhóm tác giả có kết quả như ở Bảng 1. 
28 Hà Xuân Hương 
 Bảng 1. Kết quả khảo sát sự xuất hiện của phụ quyền, lứa đôi Tày, Thái không tự quyết định được 
 các dấu hiệu cầu khiến hạnh phúc của cuộc đời mình. Việc hôn nhân của họ phụ 
 Số câu thuộc nhiều vào cha mẹ, họ hàng, vào quan điểm môn đăng 
 Số lần Tần 
 Dấu hiệu cầu khiến được hộ đối. Cho nên, họ phải dặn dò nhau hãy yêu, hãy nhớ cho 
 xuất hiện suất 
 khảo sát hết kiếp, thậm chí cả sau khi chết đi rồi. Vì những nguyên 
 Tày nhân trên, lối nói cầu khiến là lối nói phù hợp và hiệu quả 
 đối với việc thể hiện các nội dung đưa đẩy cuộc hát, khẳng 
 Câu hỏi tu từ 4216 187 4,4% 
 định tình yêu hoặc dặn dò bạn tình của nhân vật trữ tình 
 Hãy (hại, cỏi) 4216 480 11,4% 
 Dấu hiệu trong DCTTSH Tày, Thái. 
 Đừng (dá) 4216 159 3,4% 
 ngôn từ của 2.3. Lối nói khiêm nhường 
 Khuyên 4216 445 10,6% 
 kiểu câu DCTTSH Tày, Thái đều sử dụng lối nói khiêm nhường, 
 cầu khiến (khuyên, khuyên 
 mừa, cạ mừa) đặc biệt rõ ở các bài hát chào mời. Trong DCTTSH Tày, 
 lối nói này xuất hiện 226 lần thì có mặt ở các bài hát chào 
 Thái 
 mời 179 lần (chiếm 79%). Trong DCTTSH Thái, lối nói 
 Câu hỏi tu từ 6068 138 2,27% này xuất hiện 187 lần thì có mặt ở các bài hát chào mời 154 
 Hãy (không có 6068 358 16,9% lần (chiếm 82%). Đây là lối nói được hình thành dựa trên 
 từ tương đương biện pháp tu từ ngữ nghĩa nói giảm. Việc ưa dùng biện pháp 
 trong tiếng Thái, 
 Dấu hiệu này trong DCTTSH bắt nguồn từ truyền thống chuộng lịch 
 diễn tả bằng cách 
 ngôn từ của sự, lịch lãm trong việc cư xử của người Tày, Thái và từ yêu 
 lặp lại động từ) 
 kiểu câu cầu nội dung của chặng hát này trong diễn xướng. 
 Đừng (na) 6068 307 5,1% 
 cầu khiến Ở chặng hát này, người hát sẽ tự nhận mình là xấu, 
 Sẽ (chi) 6068 128 3,9% nghèo hèn, kém cỏi, không xứng với đối phương, đồng thời 
 Nhé (nờ, lò, lộ) 6068 356 5,9% đề cao đối phương bằng cách gán cho đối phương thân 
 phận cao quý, gia cảnh giàu có. Điển hình, trong khắp hạn 
 Nhìn vào Bảng 1, ta thấy ở DCTTSH của cả người Tày 
 khuống của người Thái, khi các chàng trai hát xin thang lên 
và người Thái, câu hỏi tu từ và các dấu hiệu ngôn từ của 
 sàn chơi, các cô gái sẽ hát về chiếc thang hỏng, mối mọt, 
kiểu câu cầu khiến có sự xuất hiện khá dày đặc. Sự kết hợp 
 không chắc chắn. Các chàng trai xin ghế ngồi, các cô gái 
của sắc thái cầu khiến cùng tình cảm yêu thương ẩn giấu 
 sẽ hát về việc không có ghế đan, ghế mây để ngồi, đành 
trong đó khiến cho lời hát vừa mạnh mẽ vừa có sức lan tỏa, 
 mời các chàng ngồi ghế nệm hoặc ngồi đòn kê. Hãy nghe 
lay động tâm hồn đối tượng trữ tình. Kết thúc cuộc vui chơi 
 các cô gái Thái trong cuộc vui chơi ở sân tình tự hạ thấp 
ở hạn khuống, trai gái Thái tha thiết dặn nhau đừng quên: 
 bản thân mình: 
Hặc xơng căn/ Cảu chí lựm/ Xíp chí lựm (Đã yêu nhau/ 
Chín đừng quên/ Mười đừng quên). Lời dặn chân thành Khôống mở noọng khôống đin đăm/ Khôống mở noọng 
mà tha thiết, cứ vang lên như một điệp khúc khắc sâu vào tặm mạy ở/ Khôống khỏ bớ mí báo xao tom/ Bớ đăng đảy, 
tâm khảm biết bao đôi trai gái đã từng rong chơi một thời bớ xun pin/ Mạy đăm họt nó ngựn bớ đáng/ Nặm pắn họt nó 
hoa nở trăng tròn bên sân tình năm ấy. Để rồi, khi yêu nhau khặm bớ xum/ Bók đôông hại dản bớ xơng/ Va đôông lôông 
chẳng lấy được nhau, họ dặn dò đợi nhau ngay cả sau khi dản bớ đết/ Mở noọng phặn cáy cả/  Mở ái nả cáy cón/ 
đã chết. Sự lặp lại của những cụm từ: anh hãy anh hãy Cọn mạy ngá/ Vả lụk tạo khắm đáp kin mợng (Sân của chúng 
trong lời dặn dò khiến cho câu hát trở nên ám ảnh đến đau em đất đen/ Lửa được đốt bằng cây sậy/ Sân nghèo chẳng có 
lòng: Xoong hạu tai mợ mợng bun chại cói ha lả nờ/ Xoong trai gái tới/ Củi không thành, đốt không nên/ Gỗ đen đâu 
hạu tai mợ mợng phà chại cói ha nhịnh nờ/ Chại ha nhịnh sánh được măng vàng/ Nước lã sao so được măng bạc/ Bông 
đởi khôống phải/ Chại thả nhịnh đởi khôống may nờ (Đôi hoa xấu e chẳng thể quyến rũ/ Đóa hoa thô ai thèm ngắt cầm 
ta chết lên Mường Bun anh hãy tìm em nhé/ Đôi ta chết lên tay/ Chúng em nòi gà dân/  Các anh nòi gà chọi/ Đậu cây 
trời thì anh hãy tìm em/ Anh hãy tìm em nơi sân sợi/ Anh ngà/ Dòng giống tạo cầm gươm quản đất) [8, tr. 333]. 
hãy đợi em chỗ sân thêu) [8, tr. 496]. Cũng cách nói ấy, trong các cung lượn nải, khi mời nhau 
 Lối nói cầu khiến trong được sử dụng trong lời hát của hát, người Tày tự nhận mình hèn kém, chẳng dám cất tiếng 
nhân vật trữ tình trong DCTTSH Tày, Thái có thể được lí lượn cùng khách. Ấy không hẳn vì tự ti mà là sự khiêm 
giải từ các nguyên nhân: Thứ nhất, lối nói này bắt nguồn từ nhường cần thiết theo truyền thống của tộc người khi đối 
trình tự cuộc hát của hai dân tộc. Lệ hát của người Tày, diện với khách: Mạy khoang pjúc khửn tẩư cằn nà/ Bản nọi 
Thái, bao giờ cũng có các chặng hát khuyên mời, hát thề rườn đeo cần xẩu xa/ Bản nọi rườn đeo cần xẩu sắc/ Xẩu 
nguyền, hát dặn. Vào cuộc hát, họ hát mời gọi, hát tán tỉnh, sắc là thôi ná khảu mà (Cây trúc trồng mọc dưới đầu bờ/ 
hát thề nguyền, đến khi phải chia li, giã biệt hoặc không Xóm nhỏ, nhà ít, người xấu xa/ Nhà ít, xóm nhỏ toàn người 
được yêu nhau nữa, họ hát nán chân, hát dặn, hát khuyên, xấu/ Người xấu thời thôi chẳng dám thưa) [6, tr. 300]. 
hát chờ đợi Yêu cầu nội dung của các lời hát này đã quy Vì sự khiêm nhường ấy của bên chủ mà khách phải 
định lối nói cầu khiến trong DCTTSH Tày, Thái. Thứ hai, dùng đến sự viện trợ của lối nói hàm ẩn, bóng gió, khích 
tình yêu luôn đi kèm với các trạng thái tương tư, nhớ đối phương cùng tham gia vào cuộc lượn. Cũng vì truyền 
nhung, thề thốt Vì thế, khi gặp nhau, họ luôn căn dặn thống khiêm nhường, lịch sự mà khách sẽ ca ngợi gia cảnh, 
người yêu giữ lòng chung thủy và suy nghĩ đến tương lai bản làng của đối phương bằng lối nói khoa trương, phóng 
tình yêu của đôi lứa. Thứ ba, do đặc điểm chế độ gia đình đại: bản làng giàu nhất châu huyện, cọc bên mỏ nước là cọc 
ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL. 17, NO. 2, 2019 29 
rồng, hòn đá cũng phải là đá tròn đuôi bạc, sư tử vác côn lời chàng trai nói về những sự việc nghịch lí là một cách 
đứng hai bên đường vào làng Đồng thời, người Tày dùng nói hết sức thông minh và hài hước:  Thả Nặm Ma hẻng 
cách nói khiêm nhường để tôn vinh người mình yêu lên to le chắng lưm/ Nặm Te hẻng to thú chắng lưm/ Pa bú dỏn 
hàng quý tộc. Họ gọi người yêu là quân tử, quan anh, là kin đao chắng lưm/ Xai khao dỏn kin mook chắng lưm/ 
nàng đẹp, cười chua với biết bao thương yêu, trìu mến. Nôộc chok phạ kin ỏi thong xuôn chắng lưm nơ, peng ơi! 
Ở trường hợp này, lối nói khiêm nhường không còn giữ ( Chờ sông Mã cạn bằng chiếc đĩa hẵng quên/ Sông Đà 
chức năng đưa đẩy câu chuyện nữa mà có tác dụng thể hiện cạn bằng chiếc đũa hẵng quên/ Cá bống bò lượn ăn sao 
sự tôn trọng, yêu quý nhất mực với đối phương. Sự hạ thấp hẵng quên/ Cát trắng lượn ăn sương mù hẵng quên/ Chim 
bản thân, nâng cao đối tượng như thế có tác dụng đưa đẩy sẻ trời ăn mía nửa vườn hẵng quên nhé tình thương ơi!) [4, 
câu chuyện, nhiều khi trở thành lí do để khơi mào cuộc hát. tr. 353 – 354]. Một loạt những hình ảnh, sự việc ngược đời 
2.4. Lối nói cường điệu như: sông Mã cạn, sông Đà cạn, cá bống bò lên trời ăn sao, 
 cát trắng lượn ăn sương mù, chim sẻ ăn nửa vườn mía 
 Đây là lối nói nghệ thuật được xây dựng trên cơ sở biện 
 được đưa ra nhằm khoa trương, nói quá cho sự khẳng định 
pháp tu từ nói quá, là sự nâng lên một mức thái quá quy 
 mạnh mẽ không bao giờ quên nhau của chàng trai với bạn 
mô, tính chất, mức độ của những sự vật, hiện tượng được 
 tình. Tình cảm yêu thương mãi quấn quýt, vấn vương nơi 
mô tả. Trong các bài DCTTSH Thái, biện pháp này được 
 sân tình. Lời thề thốt, dặn dò vì thế có ý nghĩa như một lời 
sử dụng nhằm nhấn mạnh sự ngợi ca hoặc biểu đạt tình yêu 
 thề quyết tâm nhớ nhau trọn đời. Hơn thế, cách nói quá, 
nồng nhiệt của chủ thể trữ tình đối với đối tượng trữ tình. 
 thậm xưng này giúp cho cảm xúc thực của chủ thể trữ tình 
Sự cường điệu ở đây thường theo hướng liên tưởng tới các 
 được bộc lộ rõ ràng hơn, gây được ấn tượng, sự hấp dẫn 
đặc điểm của tự nhiên. Chẳng hạn, giọng hát của cô gái 
 đối với người nghe. 
Thái được chàng trai ca ngợi là có sức mạnh to lớn có thể 
biến cải tự nhiên: Ói pánh căn ơi noọng còi khắp hảư Khoa trương, phóng đại cũng là biện pháp phổ biến trong 
mạy nẳng pá púng nhọt baư lương dớ noọng lả ái ới/ Ún những bức phong slư của nam nữ thanh niên Tày xưa. Đây 
hướn căn ơi noọng lả còi khắp hảư noong cắp ná háu là cách nói để họ chứng minh tình yêu chân thành và to lớn 
làn dớ noọng hặc ái á/ Ói pánh căn ơi noọng lả còi khắp của mình dành cho đối phương. Chẳng hạn, họ luôn dùng 
hảư pú đán coỏng lùm phạ đắn lúng pin đon dớ noọng hặc các việc làm trái logic để cam đoan rằng vì người yêu mà 
ái ới/ Ói pánh căn á pin phiêng luông hảư luống cón má mình sẽ làm được những việc không thể tồn tại trong đời 
hạu dớ noọng hặc ái á (Em hãy ca hát cho cây ở rừng đâm thường như đắp ao trên ngọn cây để thả cá, lấy nước nấu 
chồi mọc lá/  Em thương hãy hát cho ao với ruộng mình thành dầu thắp, cho nước chảy lên đỉnh núi, bắt thuyền đang 
lớn phẳng em yêu nhé/ Em thương hãy hát cho núi đá đổ xuống thác quay đầu trở lại, ngồi ăn cơm trên ngọn cây sấu 
sập xuống thành bãi/ Thành bãi rộng cho rồng vàng đến Chàng trai trong bài ca sau đây dặn dò người yêu nếu nhất 
chơi nhé em yêu) [11, tr. 286]. Dưới con mắt của chàng trai tâm yêu nhau thì việc ngược đời như đan sọt đựng nước mưa 
đang yêu, nhan sắc của cô gái được ví như rồng lượn với cũng có thể làm được: Sị lo bấu nhất tâm rừ dưởng/ Nhất 
khả năng mê hoặc vạn vật và con người: Ún hướn căn á tâm dá pây cảng tàng đai/ Thương căn cỏi hết cuôi to nặm/ 
noọng pánh ái quoắc khen lé pan luống vin ná noọng hặc Hắp bó hẩư mền chẳng như thôm (Một lòng chớ nói đi nói 
ái ới/ Ún hướn căn ới noọng lả ái nhàng khoắc tin pan lại/ Hãy đan sọt để đựng nước mưa/ Đắp nước mạch để thành 
luống xẻo dá noọng hặc ái á / Ói pánh căn ới noọng lả ao lớn/ Cho lý ngư hội rộn xuống lên) [6, tr. 196]. 
ái té cứn đaư hin cọ lướt lé tai tẳng dá noọng pánh ái á/ Rõ ràng, cường điệu, phóng đại là một lối nói ấn tượng, 
Ói pánh căn á noọng pánh ái lé nôộc hin nôộc cọ nhắng giúp diễn đạt một cách mạnh mẽ cảm xúc, đồng thời thể 
lứm pík dá lo noọng hặc ái ới/ Ún hướn căn ới noọng hiện tư duy vừa thông minh vừa hài hước của chủ thể trữ 
pánh ái lé én hin én cọ nhắng lứm vin dá noọng lả ái á/ tình trong DCTTSH Tày, Thái. Người Tày, Thái đều là cư 
Ún hướn căn á noọng lả ái lé cứn mướng cay lé hin lẹo dân văn hóa thung lũng. Môi trường sống của họ gần gũi 
lứm nhại dá lo noọng hặc á noọng pánh ái á (Cánh tay em với tự nhiên. Đó là điều kiện để cho lối tư duy cường điệu, 
đưa đẹp tựa như rồng bay/ Em thương cất bước chân tựa phóng đại theo hướng liên tưởng đến các hình ảnh tự nhiên 
như rồng đang bay lượn đó/ Em thương của anh liếc ai thì của họ được nảy nở, phát triển và phát huy hiệu quả trong 
người đó ngất ngây/ Em thương của anh nhìn chim rừng, việc thể hiện cảm xúc của nhân vật trữ tình trong DCTTSH. 
chim rừng quên vỗ cánh/ Em thương của anh nhìn chim én, 
chim én quên cả bay/ Người mường xa nhìn thấy em liền 3. Kết luận 
quên bước chân đi em yêu của anh à!) [11, tr.233]. Như vậy, DCTTSH của hai dân tộc Tày, Thái có sự 
 Theo kết quả thống kê của nhóm tác giả, trong DCTTSH tương đồng về bốn lối nói nghệ thuật: hàm ẩn, cầu khiến, 
của hai dân tộc Tày, Thái, lối nói cường điệu được sử dụng khiêm nhường, cường điệu. Việc gọi tên các lối nói nghệ 
với tần suất khá lớn (469 lần/500 bài DCTTSH Tày, 317 lần/ thuật như trên là dựa vào quan hệ giữa ngôn ngữ và ngữ 
286 bài DCTTSH Thái). Lối nói cường điệu được sử dụng cảnh [2], cụ thể là ngữ cảnh của cuộc hát đối đáp. Từ những 
nhiều nhất ở những lời hát ước ao, thề thốt trong tình yêu đặc điểm của phần lời trong dân ca như biện pháp tu từ ẩn 
(298 lần, chiếm 63,5% trong DCTTSH Tày và 265 lần, dụ, nói quá, nói giảm, câu hỏi tu từ và các dấu hiệu ngôn từ 
chiếm 84% trong DCTTSH Thái). của kiểu câu cầu khiến, tác giả dân gian Tày, Thái đã nâng 
 lên thành những lối nói nghệ thuật trong các bài hát của 
 Trai gái Thái khi chia tay hạn khuống rồi còn dặn nhau 
 mình, tạo thành các công thức mang tính truyền thống cho 
nhớ về những kỉ niệm, những tình cảm đã gửi trao ở sân 
 việc phô diễn, bộc lộ tâm tư, tình cảm của nhân vật. Điều 
tình. Lời dặn dò thiết tha được đảm bảo bằng việc không 
 này xuất phát từ nhu cầu thể hiện nội dung của nhân vật trữ 
thể đảo ngược được sự vĩnh hằng của tự nhiên. Cho nên, 
30 Hà Xuân Hương 
tình và từ tính chất của các chặng trong hát đối đáp. Trong Giáo dục, Hà Nội, 2001. 
đó, “các chặng tương ứng với quá trình diễn biến của một [3] Hoàng Văn Chữ, Nông Phúc Tước, Hoàng Nừng (sưu tầm, biên 
cuộc giao duyên là chỗ giống nhau cơ bản của dân ca đối dịch), Iếu – Dân ca dân tộc Tày, Nxb Văn hóa dân tộc, H, 2012. 
đáp trữ tình” [9, tr. 16]. Việc sử dụng lối nói nghệ thuật nào [4] Nguyễn Văn Hòa (sưu tầm, biên dịch), Truyện cổ và dân ca Thái 
 vùng Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, H, 2001. 
hay kết hợp linh hoạt các lối nói nghệ thuật trong một bài hát 
 [5] Nhiều tác giả, Rọi (Vốn cổ văn học dân tộc Tày – Nùng), Nxb Dân 
đều do hai nguyên nhân trên chi phối. Điều đáng nói là, ở tộc Việt Bắc, 1970. 
DCTTSH Tày, Thái, tính diễn xướng của dân ca với tư cách [6] Nhiều tác giả, Lượn Tày: Lượn Tày Lạng Sơn, lượn slương, Nxb Văn 
là một nghệ thuật biểu diễn khá nổi bật, đặc biệt là ở hình hóa dân tộc, Hà Nội, 2012. 
thức hát cuộc. Sự phổ biến của các cuộc hát ở dạng thức phát [7] Lục Văn Pảo (sưu tầm, phiên âm, dịch), Lượn cọi, Nxb Văn hóa dân 
triển với lề lối, thể thức ngày càng ổn định, dần tiến tới tộc, Hà Nội, 1994. 
chuyên nghiệp hóa và sự nhạt dần của các hình thức hát lẻ [8] Hà Mạnh Phong, Đỗ Thị Tấc (sưu tầm, biên dịch), Dân ca Thái Lai 
cùng các hình thức hát cuộc ở dạng chưa phát triển có tác Châu, Quyển 2 – Thơ và dân ca tình yêu của người Thái Mường So, 
 Nxb Văn hóa dân tộc, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Lai Châu, Hà 
động không nhỏ tới sự phổ biến của các lối nói nghệ thuật Nội, 2012. 
trên trong DCTTSH, hé lộ sự gần gũi nhau về văn hóa giữa [9] Lê Chí Quế, Văn hóa dân gian – Khảo sát và nghiên cứu, Nxb Đại 
hai tộc người ở khu vực miền núi phía Bắc. học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2014. 
 [10] Dương Văn Sách, Dương Thị Đào (sưu tầm), Lượn rọi – Hát đối đáp 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO của của người Tày, Nxb Hội nhà văn, Hà nội, 2016. 
 [11] Đỗ Thị Tấc (sưu tầm và dịch), Dân ca Thái Lai Châu, Quyển 1 – 
[1] Phương Bằng (sưu tầm, phiên âm chữ Nôm và dịch), Phong Slư, 
 Chiêng xoong mố bók (Mùa xuân mùa hoa), Nxb Văn hóa dân tộc, 
 Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2012. 
 Hà Nội, 2012. 
[2] Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học, tập 2: Ngữ dụng học, Nxb 
 (BBT nhận bài: 25/12/2018, hoàn tất thủ tục phản biện: 25/02/2019) 

File đính kèm:

  • pdfcac_loi_noi_nghe_thuat_tuong_dong_trong_dan_ca_tru_tinh_sinh.pdf