Bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân - Năm học 2017-2018
Tiếp thu được những kiến thức, kỹ năng quy định trong mục đích, nội dung, chương trình, tài liệu BDTX:
* Bồi dưỡng về chính trị hè:
- Các vấn đề lý luận cơ bản và những điểm mới trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư và Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII
- Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới học tập lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân theo tinh thần triển khai Kết luận 94-KL/TW, ngày 28/3/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng
- Chuyên đề học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh năm 2017 về phòng, chống suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “ Tự diễn biến”, “ tự diễn biến” trong nội bộ.
- Tình hình quốc tế và trong nước nổi bậc trong sáu tháng đầu năm 2017. Những vấn đề kinh tế - xã hội ở địa phương và Nghị quyết đại hội, chương trình, kế hoạch hành động của Đảng bộ địa phương.
- Các vấn đề về chuyên môn, nghiệp vụ hàng năm theo kế hoạch của BGD&ĐT
- Các vấn đề về chuyên môn, nghiệp vụ hàng năm theo kế hoạch của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân - Năm học 2017-2018
PHÒNG GDĐT CÙ LAO DUNG TRƯỜNG MN HOA PHƯỢNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH Bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân Năm học 2017-2018 Họ và tên: Nguyễn Thị Băng Châu Ngày, tháng, năm sinh: 21/08/1990 Trình độ chuyên môn: CĐSPMN; chuyên ngành: Mầm non Năm vào ngành: 2012 Đơn vị công tác: Trường Mầm non Hoa Phượng Điểm Tổng TB Kết quả 1 2 3 Giám khảo 1 Giám khảo 2 Căn cứ Thông tư số 36/2011/TT-BGDĐT ngày 17/8/2011 Của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non; Căn cứ Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 Của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên; Căn cứ Kế hoạch số 520/KH-PGDĐT, ngày 20/ 10/2017 về Bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lý, giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên năm học 2017-2018; Căn cứ kế hoạch số: 02/KH-MNHP ngày 22/10/2017 của trường mầm non Hoa Phượng về kế hoạch BDTX cho cán bộ quản lý và giáo viên năm học 2017-2018; Trên cơ sở những căn cứ trên, tôi xin báo cáo kết quả BDTX của bản thân năm học 2017 - 2018 cụ thể như sau: 1. Bồi dưỡng nội dung 1: Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2017-2018; các văn bản chỉ đạo của Bộ GDĐT về yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học 2017-2018: 1.1. Tiếp thu được những kiến thức, kỹ năng quy định trong mục đích, nội dung, chương trình, tài liệu BDTX: - Tập trung: ( Sở GD) + Xây dựng kế hoạch Tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non theo Thông tư số 28/2016/TT- BGDĐT. + Đạo đức của GVMN trong giao tiếp ứng xử với trẻ em ở trường MN. + Kỹ năng quan sát trong đánh giá trẻ mầm non - Chỉ thị 09/CT-UBND ngày 15/8/2017 của UBND tỉnh Sóc Trăng về việc triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học 2017-2018 trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng. - Một số văn bản mới và tài liệu của ngành; Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Bộ Chính trị về “Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục”. + Quyết định 04/VBHN-BGDĐT, ngày 24/12/2015 ban hành điều lệ trường MN. + Kế hoạch số 2363/KH-SGDĐT, ngày 10/10/2017 KH BDTX cho CBQL và GVMN năm học 2017-2018 - Chỉ thị số 05 - CT/TW ngày 15 tháng 5 năm 2016 của bộ chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. 1.2. Kết quả vận dụng kiến thức BDTX vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các hoạt động quản lý: - Căn cứ vào nội dung và kiến thức bản thân đã tổ chức, hướng dẫn cho giáo viên và nhân viên hoàn thành nhiệm vụ trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ như: + Xây dựng kế hoạch Tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non theo Thông tư số 28/2016/TT- BGDĐT và hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp với tình hình thực tế từng lớp và từng độ tuổi: 100% giáo viên đều biết xây dựng kế hoạch đạt khá, tốt trở lên. + Gương mẫu thực hiện nhiệm vụ trên tinh thần “Tất cả vì trẻ em thân yêu”, có hành vi, ứng xử, giao tiếp văn hóa trong quan hệ giữa chị em đồng nghiệp trong đơn vị, giáo viên có đạo đức của GVMN trong giao tiếp ứng xử với trẻ em ở trường MN. + Hướng dẫn giáo viên công tác quan sát, đánh giá trẻ: hằng ngày, cuối chủ đề, cuối độ tuổi. + Thực hiện tốt “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, mỗi thầy cô giáo là một tấm gương tự học, rèn luyện và sáng tạo,.... + Triển khai đến tất cả giáo viên về các kế hoạch, văn bản chỉ đạo thực hiện công tác chuyên môn và nhiệm vụ năm học 2017-2018 thông qua các buổi họp hội đồng, sinh hoạt chuyên môn nhằm giúp giáo viên hoàn thành nhiệm vụ trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ. 2. Bồi dưỡng nội dung 2: 2.1. Tiếp thu được những kiến thức, kỹ năng quy định trong mục đích, nội dung, chương trình, tài liệu BDTX: * Bồi dưỡng về chính trị hè: - Các vấn đề lý luận cơ bản và những điểm mới trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư và Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII - Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới học tập lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân theo tinh thần triển khai Kết luận 94-KL/TW, ngày 28/3/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng - Chuyên đề học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh năm 2017 về phòng, chống suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “ Tự diễn biến”, “ tự diễn biến” trong nội bộ. - Tình hình quốc tế và trong nước nổi bậc trong sáu tháng đầu năm 2017. Những vấn đề kinh tế - xã hội ở địa phương và Nghị quyết đại hội, chương trình, kế hoạch hành động của Đảng bộ địa phương. - Các vấn đề về chuyên môn, nghiệp vụ hàng năm theo kế hoạch của BGD&ĐT - Các vấn đề về chuyên môn, nghiệp vụ hàng năm theo kế hoạch của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội. * Bồi dưỡng về chuyên môn: ( theo kế hoạch của phòng). - Bồi dưỡng tập trung: + Xây dựng kế hoạch Tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non theo Thông tư số 28/2016/TT + Xây dựng khẩu phần thực đơn cho bữa ăn bán trú của trẻ tại trường MN. + Kỹ năng quan sát trong đánh giá trẻ mầm non - Bồi dưỡng tự học: + Chăm sóc giáo dục trẻ dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn. + Tổ chức bữa ăn và nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ tại trường mầm non. 2.2. Kết quả vận dụng kiến thức BDTX vào hoạt động nghề nghiệp thông qua hoạt động quản lý: * Bồi dưỡng về chính trị: Tham gia tốt các buổi học tập chính trị tại huyện và làm bài thu hoạch theo quy định. * Bồi dưỡng về chuyên môn: - Bồi dưỡng tập trung: + Tham gia học tập ghi chép đầy đủ các buổi tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ tại trường, PGD & SGD tổ chức và hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp với tình hình thực tế. + Xây dựng thực đơn đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng của trẻ bán trú tại trường mầm non theo thông tư sửa đổi 28/2016/TT – BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016. + Hướng dẫn giáo viên công tác quan sát, đánh giá trẻ: hằng ngày, cuối chủ đề, cuối độ tuổi. + Nắm được những kiến thức kỹ năng cơ bản của các chuyên đề dạy học đặc biệt là chuyên đề dạy học” lấy trẻ làm trung tâm”. Trong năm nhà trường tổ chức được 12 chuyên đề. - Bồi dưỡng tự học: + Có kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn ( tăng cường tiếng việt,) + Vai trò của các chất dinh dưỡng: Thông qua các góc tuyên truyền, qua bảng công khai thực đơn hàng ngày và qua các buổi tuyên truyền, trao đổi, hội thảo về dinh dưỡng đã cung cấp cho phụ huynh biết vai trò của các chất dinh dưỡng để phụ huynh phối hợp với nhà trường trong chăm sóc trẻ, đặc biệt là trẻ béo phì và suy dinh dưỡng. 3. Bồi dưỡng nội dung 3: (4 modul tự chọn: 4,12, 18, 25) 3.1. Tiếp thu được những kiến thức, kỹ năng quy định trong mục đích, nội dung, chương trình, tài liệu BDTX: - Module 4: Đặc điểm phát triển nhận thức, những mục tiêu và kết quả mong đợi ở trẻ mầm non về nhận thức + Xác định đặc điểm phát triển nhận thức ở trẻ trong năm đầu ( từ lọt lòng đến 15 tháng) + Xác định được đặc điểm PTNT ở trẻ ấu nhi ( từ 15 - 36 tháng ) + Xác định đặc điểm PTNT của trẻ MG + Xác định các nguyên tắc, các bước, các điều kiện và các mặt về PTNT cần tìm hiểu ở trẻ MG + Xác định được đặc điểm PTNT của trẻ MN. - Module 12: Tư vấn cho các bậc cha mẹ về chăm sóc giáo dục trẻ từ 3-6 tuổi + Biết được vai trò của gia đình trong việc giáo dục trẻ từ 3 – 6 tuổi. + Mục tiêu tư vấn về chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non cho các bậc cha mẹ có con từ 3 – 6 tuổi. + Nội dung tư vấn về chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non cho các bậc cha mẹ có con từ 3 – 6 tuổi. + Phương pháp, hình thức tư vấn về chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non cho các bậc cha mẹ có con từ 3 – 6 tuổi. - Module MN 18: Lập kế hoạch giáo dục cho trẻ từ 3-6 tuổi: Nâng cao năng lực lập kế hoạch và chỉ đạo tốt việc lập kế hoạch giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi. Đồng thời tích lũy cho mình một số kiến thức khi chỉ đạo lập kế hoạch giáo dục trẻ mẫu giáo 3 – 6 tuổi: Nhằm cụ thể hóa nội dung và các hoạt động giáo dục phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của trường lớp, điều kiện môi trường tự nhiên của địa phương và văn hóa của dân tộc. Giúp giáo viên chủ động trong việc tiến hành tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục và giúp trẻ phát triển theo mục tiêu, yêu cầu đặt ra. Các kế hoạch có thể rất khác nhau trong cùng một trường, một khối lớp vì phụ thuộc vào trình độ phát triển của trẻ lớp đó, phụ thuộc vào kinh nghiệm trình độ của mỗi giáo viên. Kế hoạch là sự dự kiến nên có thể thay đổi trong điều kiện và hoàn cảnh khác nhau. - Module 25: Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển thẩm mĩ + Nắm và hiểu rõ đặc điểm phát triển thẫm mĩ của trẻ mầm non. + Nắm chắc nội dung giáo dục thẩm mĩ trong chương trình GDMN. + Biết nguyên lí, cách thức ứng dụng phuơng pháp dạy học tích cực vào tổ chức hoạt động học âm nhạc và tạo hình cho trẻ. 3.2. Kết quả vận dụng kiến thức BDTX vào hoạt động nghề nghiệp thông qua hoạt động quản lý: - Module 4: Hướng dẫn giáo viên xác định đặc điểm phát triển nhận thức của trẻ ở từng lứa tuổi, những mục tiêu và kết quả mong đợi ở trẻ mầm non về nhận thức. Từ đó giúp giáo viên xây dựng tốt kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp với nhu cầu phát triển nhận thức ở từng lứa tuổi mình giáo dục: 100% các lớp có lập kế hoạch giúp trẻ phát triển nhận thức. - Module 12: Tư vấn cho các bậc cha mẹ về chăm sóc giáo dục trẻ từ 3-6 tuổi: Xác định đúng vai trò, mục đích, hình thức, phương pháp và nội dung tư vấn về chăm sóc, giáo dục trẻ lứa tuổi 3 – 6 tuổi. Lựa chọn, áp dụng các nội dung, hình thức, phương pháp phù hợp với từng đối tượng cha mẹ. Phối hợp tốt với phụ huynh về chăm sóc giáo dục trẻ bằng nhiều hình thức như thông qua buổi họp phụ huynh, bảng tuyên truyền, giáo viên trao đổi với phụ huynh trong giờ đón và trả trẻ.. - Module MN 18: Lập kế hoạch giáo dục cho trẻ từ 3-6 tuổi: Giúp tôi nâng cao kiến thức về lập kế hoạch cho trẻ mầm non. Thông qua học tập giúp tôi nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng trong việc lập kế hoạch cho trẻ. Chính vì vậy ngay từ đầu năm học tôi hướng dẫn tất cả các giáo viên đều xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và sự phát triển của trẻ từ 3-6 tuổi. - Module 25: Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển thẩm mĩ: Đa số các lớp quản lý tốt việc chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ: đạt 100% các lớp đều tổ chức đầy đủ các hoạt động đảm bảo cho lĩnh vực phát triển thẩm mĩ này như hoạt động vui chơi, hoạt động học, mọi lúc mọi nơi. Qua các hoạt động giúp cho trẻ có kỹ năng và thói quen tốt. Tổ chức 1 chuyên đề (phát triển thẩm mĩ) thông qua hoạt động âm nhạc cho toàn thể giáo viên dự rút kinh nghiệm. An Thạnh 3, ngày 10 tháng 5 năm 2018 Người viết Dương Thị Mỹ Dung
File đính kèm:
- boi_duong_thuong_xuyen_cua_ca_nhan_nam_hoc_2017_2018.doc