Biến đổi tim mạch ở bệnh nhân β – thalassemia tại bệnh viện trẻ em Hải Phòng
TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN
1. Lâm sàng:
• HC tan máu: thiếu máu, vàng da, lách to
• Bộ mặt thalassemia: trán dô, mũi gãy, gò
má cao, răng khấp khểnh,.
2. Xét nghiệm:
• Huyết đồ: thiếu máu nhược sắc, HC to
nhỏ không đều, HC hình bia, hình nhẫn,
hình giọt nước, hình vành khăn,.
• Điện di Hb: HbA < 80%, HbA2 từ 2-7%,
HbF > 10%TIÊU CHUẨN LOẠI TRỪ
• BN đang mắc các bệnh cấp tính như:
viêm phổi, nhiễm trùng huyết hay tan
huyết miễn dịch thứ phát trong thời gian
nằm viện
• Tiền sử bị bệnh tim bẩm sinh
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Biến đổi tim mạch ở bệnh nhân β – thalassemia tại bệnh viện trẻ em Hải Phòng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Biến đổi tim mạch ở bệnh nhân β – thalassemia tại bệnh viện trẻ em Hải Phòng
BIẾN ĐỔI TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN β – THALASSEMIA TẠI BỆNH VIỆN TRẺ EM HẢI PHÒNG Báo cáo viên: BS Ứng Văn Mạnh PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sáng; TS. Vũ Văn Quang; ThS. Nguyễn Việt Hà I. ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu: • Mô tả các biến đổi tim mạch ở BN beta – thalassemia điều trị tại BVTEHP. • Mô tả một số yếu tố liên quan tới các biến đổi tim mạch ở các BN trên. II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU • 37 BN được chẩn đoán β – thalassemia điều trị tại BVTEHP từ 02/2016 đến 10/2016. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN 1. Lâm sàng: • HC tan máu: thiếu máu, vàng da, lách to • Bộ mặt thalassemia: trán dô, mũi gãy, gò má cao, răng khấp khểnh,... 2. Xét nghiệm: • Huyết đồ: thiếu máu nhược sắc, HC to nhỏ không đều, HC hình bia, hình nhẫn, hình giọt nước, hình vành khăn,... • Điện di Hb: HbA < 80%, HbA2 từ 2-7%, HbF > 10% TIÊU CHUẨN LOẠI TRỪ • BN đang mắc các bệnh cấp tính như: viêm phổi, nhiễm trùng huyết hay tan huyết miễn dịch thứ phát trong thời gian nằm viện • Tiền sử bị bệnh tim bẩm sinh III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Thiết kế nghiên cứu: mô tả hàng loạt các ca bệnh. • Cỡ mẫu: thuận tiện, tất cả BN phù hợp tiêu chuẩn đều được đưa vào nghiên cứu. CÁC BIẾN ĐỔI TIM MẠCH • Dãn buồng tim: BN có dãn buồng tim trái, tim phải hoặc cả hai • Phì đại thất trái: SÂ tim khi bề dày cơ thất trái lớn hơn giới hạn trên theo chiều cao • Giảm co bóp cơ tim: trên siêu âm EF < 55% hoặc FS < 27% • Bóng tim to: Chỉ số tim/ngực > 55% (trẻ 50% (trẻ ≥ 2 tuổi) CÁC BIẾN ĐỔI TIM MẠCH • Suy tim: BN được chẩn đoán theo tiêu chuẩn của Framingham • Phân độ suy tim: theo tiêu chuẩn của NYHA 2010 (4 độ) • Rối loạn nhịp tim: bất kỳ rối loạn nào ghi nhận trên ĐTĐ THU THẬP SỐ LIỆU • Mỗi BN có một BA theo mẫu gồm: tuổi, giới, tuổi chẩn đoán bệnh, tuổi bắt đầu truyền máu, mật độ truyền máu, tuổi bắt đầu thải sắt, triệu chứng LS, XN .... KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM • Siêu âm Doppler tim: thực hiện bởi bác sỹ chuyên khoa Tim mạch BVTEHP • Điện di Hb: tại khoa Huyết học BVTEHP • Ferritin: tiến hành trên máy tự động với bộ kid của hãng Abbot tại khoa hóa sinh BVTEHP XỬ LÝ SỐ LIỆU • SPSS 16.0 • Tính ഥx , SD • So sánh: tỷ lệ %, 2 số trung bình • Tính hệ số tương quan IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Đặc điểm của đối tượng NC: • Tuổi TB: 8,22 ± 3,7 • Tuổi CĐ bệnh: 1,9 ± 1,5. • 100% thiếu máu trung bình và nặng • Hb TB: 71,7 ± 9,2 g/l. • Sắt huyết thanh: 25,6 ± 8,4 mg/l. • 54,1% BN có Ferritin HT>2000ng/ml. Tuổi phát hiện bệnh, tuổi bắt đầu truyền máu, tiền sử cắt lách, tình trạng SDD Đặc điểm BN Số BN % Tuổi phát hiện bệnh ≤ 2 tuổi 25 67,6 > 2 tuổi 12 32,4 Tuổi bắt đầu truyền máu ≤ 12 tháng 15 40,5 13 – 59 tháng 19 51,3 ≥ 60 tháng 3 8,2 Tiền sử cắt lách có 6 16,2 không 31 83,8 SDD có 17 46 không 20 54 10 3 2 8 16 28 2 1 0 5 10 15 20 25 30 2. Biểu hiện tim mạch trên LS khó thở khi gắng sức Hồi hộp đánh trống ngực đau ngực huyết áp hạ tiếng thổi tâm thu nhịp tim nhanh loạn nhịp tim ngoại tâm thu X-QUANG TIM PHỔI • 23/37 BN có bóng tim to trên phim X-quang LN (62,2%) ĐIỆN TÂM ĐỒ Biến đổi trên ECG Số BN % Tăng gánh thất phải 2 5,4 Tăng gánh thất trái 8 21,6 Block nhánh phải không hoàn toàn 1 2,7 Ngoại tâm thu thất 1 2,7 Tần số tim nhanh 28 75,6 SIÊU ÂM TIM Biến đổi trên SA tim Số BN % Hở van 2 lá 5 13,5 Hở van 3 lá 1 2,7 Hở van động mạch chủ 1 2,7 Giãn nhẹ thất trái 3 8,1 Giảm co bóp cơ tim 8 21,6 Suy tim 4 10,8 3. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Kết quả NC cho thấy, một số yếu tố liên quan đến biến đổi YM ở BN thalassemia: • Tuổi bắt đầu truyền máu sớm < 60 tháng • Mật độ truyền máu dày < 4 tuần/lần • Thời gian bị bệnh kéo dài > 5 năm • Tuổi bắt đầu thải sắt sớm < 5 tuổi LIÊN QUAN GIỮA FERRITIN HUYÊT THANH VÀ BIẾN ĐỔI TIM MẠCH Nồng độ Ferritin Có biến đổi tim mạch Không biến đổi tim mạch OR, 95% CI p > 2000 ng/ml 16 (80%) 4 (20%) 5,7 (1,3 -24,6) 0,015 < 2000 ng/ml 7 (41,2%) 10 (58,8%) Tổng 23 (62,2%) 14 (37,8%) < 1000ng/ml 1000-2000ng/ml >2000 ng/ml 0 2 4 6 8 10 12 14 16 nhóm có bđ trên XQ nhóm bđ trên ĐTĐ nhóm bđ trên SÂ tim Phân bố nồng độ Ferritin theo nhóm biến đổi tim mạch 2000 ng/ml V- KẾT LUẬN Về đặc điểm của đối tượng nghiên cứu: • Biến đổi tim mạch ở những bệnh nhân β – thalassemia rất đa dạng • LS có thể ít biểu hiện nhưng nhờ các XN thăm dò đã phát hiện được nhiều biến đổi tim mạch Về các yếu tố liên quan • Chủ yếu ở gặp ở những BN bị bệnh lâu, tuổi bắt đầu truyền máu và thải sắt sớm, mật độ truyền máu cao • Ferritin huyết thanh là yếu tố giúp tiên lượng nguy cơ biến đổi tim mạch ở những BN β - thalassemia. KHUYẾN NGHỊ • Nên theo dõi, phát hiện sớm tổn thương TM cho BN thalassemia để có kế hoạch điều trị sớm và tích cực ➢ BN cần được theo dõi và kiểm soát có kế hoạch, phát hiện sớm biến chứng ➢ BV cần trang thiết bị để tăng cường tầm soát các tổn thương TM trên BN thalassemia và các biến chứng khác liên quan đến ứ sắt • Những NC hơn nữa là cần thiết với cỡ mẫu lớn hơn về biến chứng tim mạch của BN thalassemia XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
File đính kèm:
- bien_doi_tim_mach_o_benh_nhan_thalassemia_tai_benh_vien_tre.pdf