Bài giảng Vận hành, đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng của hệ thống trạm quan trắc tự động, liên tục - Hồ Minh Tráng

Đầu tư, lắp đặt hệ thống QTTĐ nước thải, khí thải

I. CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT

 Thông số cố định theo NĐ 40

Trạm nước thải: lưu lượng (đầu vào và đầu ra), nhiệt độ, pH, TSS,

COD, amonia; (bắt buộc trừ nước làm mát có sử dụng chlorine )

Trạm khí thải: lưu lượng, nhiệt độ, áp suất, O2 dư, bụi tổng, SO2,

NOx và CO. (trừ QCVN đặc thù không quy định)

 Thông số loại trừ theo QCVN áp dụng

VD: Xưởng nghiền nguyên liệu/clinke (sản xuất xi măng) không quy

định các nồng độ CO, NOx, SO2.

 Thông số đặc thù theo ĐTM/KHBVMT được xác nhận.

 Đặc tính kỹ thuật của thiết bị được quy định chi tiết tại TT24: Đơn vị

đo, độ chính xác, độ phân giải, thời gian đáp ứng

Vận hành hệ thống đáp ứng các yêu cầu:

I. CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT

 Phân công nhân viên vận

hành và quản lý trạm: Có QĐ

phân công cụ thể, nhân viên

phải am hiểu về hệ thống.

 Xây dựng các Quy trình thao

tác chuẩn (SOP)

Bài giảng Vận hành, đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng của hệ thống trạm quan trắc tự động, liên tục -  Hồ Minh Tráng trang 1

Trang 1

Bài giảng Vận hành, đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng của hệ thống trạm quan trắc tự động, liên tục -  Hồ Minh Tráng trang 2

Trang 2

Bài giảng Vận hành, đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng của hệ thống trạm quan trắc tự động, liên tục -  Hồ Minh Tráng trang 3

Trang 3

Bài giảng Vận hành, đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng của hệ thống trạm quan trắc tự động, liên tục -  Hồ Minh Tráng trang 4

Trang 4

Bài giảng Vận hành, đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng của hệ thống trạm quan trắc tự động, liên tục -  Hồ Minh Tráng trang 5

Trang 5

Bài giảng Vận hành, đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng của hệ thống trạm quan trắc tự động, liên tục -  Hồ Minh Tráng trang 6

Trang 6

Bài giảng Vận hành, đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng của hệ thống trạm quan trắc tự động, liên tục -  Hồ Minh Tráng trang 7

Trang 7

Bài giảng Vận hành, đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng của hệ thống trạm quan trắc tự động, liên tục -  Hồ Minh Tráng trang 8

Trang 8

Bài giảng Vận hành, đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng của hệ thống trạm quan trắc tự động, liên tục -  Hồ Minh Tráng trang 9

Trang 9

Bài giảng Vận hành, đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng của hệ thống trạm quan trắc tự động, liên tục -  Hồ Minh Tráng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 38 trang baonam 37800
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vận hành, đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng của hệ thống trạm quan trắc tự động, liên tục - Hồ Minh Tráng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vận hành, đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng của hệ thống trạm quan trắc tự động, liên tục - Hồ Minh Tráng

Bài giảng Vận hành, đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng của hệ thống trạm quan trắc tự động, liên tục -  Hồ Minh Tráng
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
VẬN HÀNH, ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG VÀ KIỂM SOÁT 
CHẤT LƯỢ CỦA Ệ THỐNG 
TRẠM QUAN TRẮC TỰ ĐỘNG, LIÊN TỤC
Người trình bày: Hồ Minh Tráng
Phòng Hệ thống tự động và Kiểm định thiết bị
1
TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG
TRUNG TÂM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG MIỀN BẮC
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
2
I. CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
II. CÔNG TÁC VẬN HÀNH, ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG, 
KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG
III. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN VẬN HÀNH, ĐẢM BẢO 
CHẤT LƯỢNG, KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG
IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
I. CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
Từ năm 2015, theo quy định tại Nghị định số 38/2015/NĐ-CP
ngày 24/4/2015; Chỉ thị số 25/CT–TTg ngày 31/8/2016; TT
43/2015/TT-BTNMT ngày 29/9/2015; Thông tư số 35/2015/TT-
BTNMT ngày 30/6/2015; TT 31/2016/TT-BTNMT ngày
14/10/2016
Đến nay là Nghị định 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 quy
định Chủ nguồn thải thuộc đối tượng phải lắp đặt hệ thống
quan trắc nước thải, khí thải tự động, liên tục phải tuân thủ
các quy định của Luật Bảo vệ môi trường về hoạt động xả
thải; có trách nhiệm duy trì, vận hành, kết nối, truyền liên tục
kết quả quan trắc theo thời gian thực về Sở TNMT địa
phương.
I. CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
1. Đầu tư, lắp đặt hệ thống QTTĐ (nước thải, khí thải)
2. Vận hành hệ thống QTTĐ đáp ứng các yêu cầu theo quy định
3. Quản lý chất lượng hệ thống QTTĐ
=> Yêu cầu Doanh nghiệp phải thực hiện:
1. Đầu tư, lắp đặt hệ thống QTTĐ nước thải, khí thải
I. CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
 Thông số cố định theo NĐ 40
Trạm nước thải: lưu lượng (đầu vào và đầu ra), nhiệt độ, pH, TSS,
COD, amonia; (bắt buộc trừ nước làm mát có sử dụng chlorine)
Trạm khí thải: lưu lượng, nhiệt độ, áp suất, O2 dư, bụi tổng, SO2,
NOx và CO. (trừ QCVN đặc thù không quy định)
 Thông số loại trừ theo QCVN áp dụng
VD: Xưởng nghiền nguyên liệu/clinke (sản xuất xi măng) không quy
định các nồng độ CO, NOx, SO2.
 Thông số đặc thù theo ĐTM/KHBVMT được xác nhận.
 Đặc tính kỹ thuật của thiết bị được quy định chi tiết tại TT24: Đơn vị
đo, độ chính xác, độ phân giải, thời gian đáp ứng
2. Vận hành hệ thống đáp ứng các yêu cầu:
I. CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
 Phân công nhân viên vận
hành và quản lý trạm: Có QĐ
phân công cụ thể, nhân viên
phải am hiểu về hệ thống.
 Xây dựng các Quy trình thao
tác chuẩn (SOP)
2. Vận hành hệ thống đáp ứng các yêu cầu:
I. CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
 DN có thể trực tiếp vận hành hoặc thuê đơn vị có đủ năng
lực, kinh nghiệm vận hành Trạm để đảm bảo hệ thống
hoạt động liên tục và thông suốt
3. Quản lý chất lượng hệ thống
I. CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
1) Thực hiện Kiểm định, hiệu
chuẩn, thử nghiệm Thiết bị
(ban đầu, định kỳ hàng năm
và sau khi sửa chữa).
2) Kiểm tra định kỳ đối với thiết
bị bằng chất chuẩn; bảo trì,
bảo dưỡng, thay thế linh phụ
kiện, thiết bị theo khuyến cáo
của Hãng sản xuất.
3) Tham gia đầy đủ các chương
trình đo, phân tích chất chuẩn
theo quy định.
3. Quản lý chất lượng hệ thống
I. CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
4) Tuân thủ các quy định về quản lý thông
tin, dữ liệu, an toàn thiết bị và các quy định
về yêu cầu kỹ thuật đối với quản lý, vận
hành Trạm.
5) Thực hiện đánh giá chất lượng hệ thống
bởi bên thứ ba để đảm bảo tính độc lập,
khách quan (ban đầu, định kỳ hàng năm).
6) Gửi Hồ sơ của hệ thống về Sở TNMT để
Sở thực hiện kiểm tra, xác nhận trước khi
đưa Hệ thống vào vận hành chính thức.
3. Quản lý chất lượng hệ thống
I. CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
Các quy định trên cũng
yêu cầu Cơ quan quản lý về
môi trường hướng dẫn, đôn
đốc thực hiện và kiểm tra
giám sát DN.
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
12
II. CÔNG TÁC VẬN HÀNH, ĐẢM BẢO VÀ KIỂM SOÁT 
CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG
1.1 Phân công cán bộ
1. Công tác vận hành
II. CÔNG TÁC VẬN HÀNH, ĐẢM BẢO VÀ KIỂM SOÁT 
CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG
 Hệ thống quan trắc tự động, liên tục là hệ thống
phức tạp yêu cầu tổng hợp các kiến thức khác
nhau: Điện tử/Tự động hóa (Thiết bị đo, hệ thống
điện); Công nghệ thông tin (Lưu trữ, truyền số
liệu); Hóa học (kiểm tra chất chuẩn), Môi trường
(theo dõi, đánh giá số liệu quan trắc)nên để đảm
bảo vận hành theo quy định, nhân viên vận hành,
quản lý trạm phải được đào tạo và am hiểu về hệ
thống.
1.1 Phân công cán bộ
1. Công tác vận hành
II. CÔNG TÁC VẬN HÀNH, ĐẢM BẢO VÀ KIỂM SOÁT 
CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG
Thực tế, đa số các DN phân công vận hành, quản lý Trạm
theo 02 hình thức như sau:
 Phân công việc vận hành, bảo trì, bảo dưỡng, thay thế thiết bị
hệ thống cho Phòng/CB phụ trách Điện/Thiết bị; phân công kiểm
tra hệ thống bằng chất chuẩn và quản lý số liệu cho Phòng/CB
Môi trường.
 Thuê các Công ty lắp đặt thiết bị trực tiếp vận hành, bảo trì, bảo
dưỡng, thay thế thiết bị; Phòng/CB Môi trường quản lý Trạm
=> Việc phân công/Thuê vận hành, quản lý Trạm phải lập thành Văn bản lưu cùng với
Hồ sơ quản lý Hệ thống
1.2. Xây dựng quy trình thao tác chuẩn:
1. Công tác vận hành
II. CÔNG TÁC VẬN HÀNH, ĐẢM BẢO VÀ KIỂM SOÁT 
CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG
 Về số lượng quy trình: TT24 quy định Đơn vị vận hành, quản lý hệ thống có trách nhiệm xây dựng quy
trình thao tác chuẩn (SOP) tối thiểu với 10 quy trình bao gồm:
1.2. Xây dựng quy trình thao tác chuẩn:
1. Công tác vận hành
II. CÔNG TÁC VẬN HÀNH, ĐẢM BẢO VÀ KIỂM SOÁT 
CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG
Tuy nhiên, để thuận tiện trong quá trình vận hành quản lý Trạm, đơn vị có thể
xây dựng và lồng ghép 10 nội dung trên thành 01 quy trình chung cho cả Trạm.
• Cơ sở để xây dựng quy trình: Dựa trên Sổ tay hướng dẫn của từng thiết bị
• Cấu trúc của Quy trình (tham khảo):
1) Giới thiệu chung: Tên, địa chỉ đơn vị;
Mục đích, thông số, thời gian lắp đặt
trạm
2) Quy định về an toàn trong vận hành, 
quản lý Trạm: Phòng cháy, chữa cháy, 
an ninh, an toàn
1.2. Xây dựng quy trình thao tác chuẩn:
1. Công tác vận hành
II. CÔNG TÁC VẬN HÀNH, ĐẢM BẢO VÀ KIỂM SOÁT 
CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG
3) Quy trình thao tác chuẩn: Tối thiểu bao gồm
04 quy trình (tương đương 04 sổ tay vận
hành): Quy trình vận hành, kiểm tra, bảo
dưỡng các thiết bị; Quy trình quản lý số liệu;
Quy trình khắc phục sự cố; Quy trình kiểm tra
bằng chất chuẩn;
4) Một số sự cố thường gặp trong quá trình
vận hành và cách khắc phục: Ghi lại theo tổng
kết của các Hãng cung cấp, lắp đặt thiết bị và
thực tế quá trình vận hành của Đơn vị.
2. Đảm bảo và kiểm soát chất lượng của Hệ thống
II. CÔNG TÁC VẬN HÀNH, ĐẢM BẢO VÀ KIỂM SOÁT 
CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG
Hoạt động Đảm bảo và kiểm
soát chất lượng của Hệ thống
được thực hiện với sự tham
gia của Cơ quan quản lý Nhà
nước, Doanh nghiệp (Chủ
nguồn thải) và Bên thứ 3 (độc
lập và có đủ chức năng theo
quy định).
2. Đảm bảo và kiểm soát chất lượng của Hệ thống
II. CÔNG TÁC VẬN HÀNH, ĐẢM BẢO VÀ KIỂM SOÁT 
CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG
2.1 Doanh nghiệp
+ Phân công nhân lực vận
hành và quản lý trạm: Có
Văn bản phân công/thuê
cụ thể. Văn bản được Lưu
cùng với Hồ sơ quản lý Hệ
thống.
+ Xây dựng Hồ sơ quản lý
hệ thống Trạm: (11 đầu
mục hồ sơ theo Khoản 1
Điều 52 và Điều 55 TT24)
2. Đảm bảo và kiểm soát chất lượng của Hệ thống
II. CÔNG TÁC VẬN HÀNH, ĐẢM BẢO VÀ KIỂM SOÁT 
CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG
2.1 Doanh nghiệp
+ Lựa chọn đơn vị thực hiện Kiểm soát chất 
lượng Hệ thống
2. Đảm bảo và kiểm soát chất lượng của Hệ thống
II. CÔNG TÁC VẬN HÀNH, ĐẢM BẢO VÀ KIỂM SOÁT 
CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG
2.2 Sở TNMT
 Tiếp nhận Hồ sơ quản lý Hệ thống của
chủ nguồn thải.
 Kiểm tra Hệ thống của chủ nguồn thải để
thực hiện kết nối, truyền số liệu. Đặt mật
khẩu truy nhập và niêm phong hệ thống
nhận, truyền và quản lý số liệu
(Datalogger) của Trạm sau khi kết nối.
2. Đảm bảo và kiểm soát chất lượng của Hệ thống
II. CÔNG TÁC VẬN HÀNH, ĐẢM BẢO VÀ KIỂM SOÁT 
CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG
2.2 Sở TNMT
 Giám sát hoạt động của trạm: Số liệu truyền về; 
trạng thái thiết bị; Camera; điều khiển hệ thống
lấy mẫu tự động.
 Khai thác số liệu (Theo dõi, đánh giá, cảnh báo
khi số liệu bất thường.) 
 Thực hiện truyền về Bộ TNMT.
 Phục vụ công tác thanh tra kiểm tra
 Tính phí nước thải
 Báo cáo về công tác bảo vệ môi trường với
HĐND, UBND tỉnh.
2. Đảm bảo và kiểm soát chất lượng của Hệ thống
II. CÔNG TÁC VẬN HÀNH, ĐẢM BẢO VÀ KIỂM SOÁT 
CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG
2.3 Bộ TNMT
 Quản lý số liệu tiếp nhận từ Sở TNMT
 Khai thác số liệu (Theo dõi, đánh giá, cảnh
báo khi số liệu bất thường)
 Phục vụ công tác thanh tra kiểm tra
 Đối với các nguồn thải lớn và cơ sở có nguy
cơ ô nhiễm môi trường cao =>Kết nối liên
thông với Hệ thống thông tin trực tuyến
phục vụ công tác chỉ đạo điều hành của
Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ.
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
24
III. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN VẬN HÀNH, 
ĐẢM BẢO VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
1. Đánh giá việc vận hành
III. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN VẬN HÀNH, 
ĐẢM BẢO VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
Qua quá trình tiếp nhận, đánh giá số liệu QTTĐ và phối hợp với cá Sở TNMT ở 1 số
địa phương thực hiện kiểm tra, rà soát các Trạm QTTĐ của DN tại địa phương,
chúng tôi có một số đánh giá như sau:
• Đa số DN đã xây dựng các quy trình vận hành tuy nhiên
nhiều DN chưa chi tiết hóa, hiệu chỉnh quy trình vận hành
theo điều kiện thực tế tại DN.
• Chưa xây dựng đầy đủ các biểu mẫu trong SOP theo quy
định.
• Do nhiều trạm chưa có khả năng báo trạng thái nên gây
khó khăn khi thực hiện kiểm tra bằng chất chuẩn.
• Chưa thực hiện báo cáo khi xảy ra các sự cố sau 12 tiếng
(Khoản 2 điều 56 TT24).
1. Đánh giá việc vận hành
 Nhiều trạm bị sự cố nhưng do không có thiết bị dự
phòng theo khuyến cáo nên kéo dài thời gian
khắc phục
 Nhiều trạm bị sự cố do sét lan truyền và sét trực 
tiếp
III. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN VẬN HÀNH, 
ĐẢM BẢO VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
 Việc thực hiện đánh giá chất lượng hệ
thống hàng năm chưa được thực hiện
đầy đủ.
 Công ty thường phó mặc việc đánh
giá cho đơn vị thực hiện dịch vụ kiểm
định hiệu chuẩn và RA test, không cử
cán bộ giám sát thực hiện theo các
quy trình (kiểm định hiệu chuẩn, lấy
mẫu đối chứng).
2. Đánh giá việc đảm bảo và kiểm soát chất lượng hệ thống
III. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN VẬN HÀNH, 
ĐẢM BẢO VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
 Dung dịch chuẩn, khí chuẩn phục vụ
kiểm tra chưa được đầu tư theo đúng
quy định (Khoản 2 Điều 51; Khoản 2
Điều 54 Thông tư 24)
 Tham gia chương trình đo, phân tích
chất chuẩn theo quy định Thông tư 24
do TCMT tổ chức: Tỉ lệ tham gia thấp
(mới đạt từ 42%- 46%)
2. Đánh giá việc đảm bảo và kiểm soát chất lượng hệ thống
II. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN VẬN HÀNH, 
ĐẢM BẢO VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
 Xây dựng và nghiêm túc thực hiện quy trình
vận hành (SOP), hiệu chỉnh quy trình cho phù
hợp với thiết bị đã đầu tư lắp đặt.
 Cử cán bộ kiểm tra, giám sát hoạt động vận
hành (trường hợp thuê đơn vị vận hành).
 Vận hành, bảo trì, bảo dưỡng, thay thế thiết bị
hệ thống quan trắc phát thải tự động, liên tục
theo đúng khuyến cáo và hướng dẫn của nhà
sản xuất.
1. Đối với doanh nghiệp
1.1. Về vận hành
IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
 Lựa chọn đơn vị có đủ kinh nghiệm và cử cán bộ
giám sát chặt chẽ quá trình thực hiện đánh giá
chất lượng hệ thống (RA Test), bao gồm: kiểm tra
kỹ thuật, kiểm định/hiệu chuẩn và kiểm tra độ
chính xác tương đối (RA).
 Định kỳ và tham gia đầy đủ các chương trình đo,
phân tích các chất chuẩn do Tổng cục Môi trường
tổ chức hàng năm.
(Thông tin về các chương trình được cập nhật
thường xuyên tại: quantracmoitruong.gov.vn)
1. Đối với doanh nghiệp
1.2. Về đảm bảo và kiểm soát chất lượng hệ thống
IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
 Rà soát, xây dựng và ban hành các văn bản QPPL có liên
quan đến quan trắc tự động, liên tục theo các quy định mới
của Luật Bảo vệ môi trường 2020.
 Rà soát, sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện Thông tư 24:
 Điều chỉnh, bổ sung đặc tính kỹ thuật của các thiết bị quan
trắc tự động, liên tục.
 Bổ sung quy định về việc thực hiện tự hiệu chuẩn lại thiết bị
đo khi sai số phép đo so với dung dịch chuẩn sai khác ≥
10%
2. Đối với cơ quan quản lý nhà nước
2.1. Bộ Tài nguyên và Môi trường
IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
 Rà soát, sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện Thông tư 24:
 Bổ sung hướng dẫn DN trong trường hợp cần thực hiện
việc bảo trì, kiểm định, hiệu chuẩn, thay thế linh phụ kiện,
sửa chữa, thay thế các thiết bị đo và phân tích. Chủ cơ
sở phải thực hiện các yêu cầu sau:
a) Gửi thông báo bằng văn bản tới Sở Tài nguyên và Môi
trường; nêu rõ kế hoạch thực hiện, thời gian kết thúc việc bảo
trì, kiểm định, hiệu chuẩn, thay thế linh phụ kiện, sửa chữa,
thay thế các thiết bị đo và phân tích.
2. Đối với cơ quan quản lý nhà nước
2.1. Bộ Tài nguyên và Môi trường
IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
 Rà soát, sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện Thông tư 24:
b) Trong thời gian thiết bị quan trắc tự động ngừng hoạt
động từ 02 ngày trở lên, chủ cơ sở phải thực hiện quan
trắc tối thiểu 01 lần/ngày đối với các thông số không được
đo đạc bằng thiết bị quan trắc tự động, liên tục cho tới khi
thiết bị quan trắc tự động, liên tục hoạt động trở lại. Kết
quả quan trắc phải được lưu giữ và gửi cho Sở Tài nguyên
và Môi trường.
2. Đối với cơ quan quản lý nhà nước
2.1. Bộ Tài nguyên và Môi trường
IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
Rà soát, sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện Thông tư 24:
• Hướng dẫn lắp đặt camera cho trạm quan trắc khí thải
• Bổ sung quy định chức năng cho Bộ điều khiển
(controller) có chức năng ghi và lưu lại nhật ký hoạt
động (event log) của hệ thống, đảm bảo ghi, lưu giữ
được lịch sử điều chỉnh hệ số trong hệ thống và lịch sử
điều chỉnh thang đo trong bộ điều khiển; phải có cổng
kết nối, truyền nhận dữ liệu số theo chuẩn RS232 hoặc
RS485
2. Đối với cơ quan quản lý nhà nước
2.1. Bộ Tài nguyên và Môi trường
IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
 Ban hành QCVN để áp dụng cho một số thông số quan trắc
tự động, liên tục.
 Ban hành sổ tay hướng dẫn kỹ thuật cho vận hành và
QA/QC trong QTTĐ theo nhóm ngành nghề.
 Quản lý việc thực hiện Kiểm soát chất lượng hệ thống và đo
lường thông qua phần mềm EnviSoft.
 Tương tác trực tiếp, kịp thời với Sở TNMT hoặc các doanh
nghiệp (kết nối trực tiếp) khi có thông số vượt quy chuẩn cho
phép. Có các biện pháp xử lý theo quy định của pháp luật.
2.1. Bộ Tài nguyên và Môi trường
IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
2. Đối với cơ quan quản lý nhà nước
 Tăng cường giám sát việc thực
hiện vận hành, đảm bảo và kiểm soát
chất lượng Hệ thống Trạm của DN.
 Đẩy mạng công tác kiểm tra, xác
nhận và niêm phong hệ thống truyền
nhận số liệu của Trạm.
 Tương tác trực tiếp, kịp thời với
DN khi có thông số vượt quy chuẩn
cho phép. Có các biện pháp xử lý, xử
phạt hoặc đình chỉ xả thải theo quy
định của pháp luật.
2.2. Sở Tài nguyên và Môi trường
IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
2. Đối với cơ quan quản lý nhà nước
TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG
TRUNG TÂM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG MIỀN BẮC
Số 556, Nguyễn Văn Cừ, P. Gia Thuỵ, Q. Long Biên, Hà Nội
Điện thoại: 0243.216 16 66/0912 80 22 88
Email: quantracmienbac@gmail.com
http: quantracmoitruong.gov.vn
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !
Link download tài liệu: quantracmoitruong.gov.vn

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_van_hanh_dam_bao_chat_luong_va_kiem_soat_chat_luon.pdf