Bài giảng Tình hình chuyển viện và tử vong sơ sinh 6 tháng đầu năm 2016

MỘT SỐ KHUYẾN CÁO

1. Tăng cường công tác huấn luyện, giám sát phòng

chống nhiễm khuẩn bệnh viện tại các đơn nguyên sơ

sinh ( Rửa tay, thủ thuật vô trùng).

2. Bệnh não thiếu oxi : HSSS tại phòng sanh+ phối hợp

sản-nhi. KHÔNG NÊN chuyển trẻ bệnh não thiếu oxi

nặng.

3. Giữ SpO2 ở trẻ sanh non từ 88% - 92% để giảm tỷ lệ

ROP, bệnh phổi mãn.MỘT SỐ KHUYẾN CÁO

4. Nâng cấp các đơn nguyên – khoa sơ sinh cấp

từ cấp II trở lên đối với các đơn nguyên sơ sinh:

 Có số sơ sinh nhập viện hàng năm trên 1000

trẻ , hoặc

 Cần phải mất hơn 5 giờ để chuyển đến khoa

sơ sinh cấp III /hoặc có khoảng cách đến

TPHCM xa hơn 300km.

Bài giảng Tình hình chuyển viện và tử vong sơ sinh 6 tháng đầu năm 2016 trang 1

Trang 1

Bài giảng Tình hình chuyển viện và tử vong sơ sinh 6 tháng đầu năm 2016 trang 2

Trang 2

Bài giảng Tình hình chuyển viện và tử vong sơ sinh 6 tháng đầu năm 2016 trang 3

Trang 3

Bài giảng Tình hình chuyển viện và tử vong sơ sinh 6 tháng đầu năm 2016 trang 4

Trang 4

Bài giảng Tình hình chuyển viện và tử vong sơ sinh 6 tháng đầu năm 2016 trang 5

Trang 5

Bài giảng Tình hình chuyển viện và tử vong sơ sinh 6 tháng đầu năm 2016 trang 6

Trang 6

Bài giảng Tình hình chuyển viện và tử vong sơ sinh 6 tháng đầu năm 2016 trang 7

Trang 7

Bài giảng Tình hình chuyển viện và tử vong sơ sinh 6 tháng đầu năm 2016 trang 8

Trang 8

Bài giảng Tình hình chuyển viện và tử vong sơ sinh 6 tháng đầu năm 2016 trang 9

Trang 9

Bài giảng Tình hình chuyển viện và tử vong sơ sinh 6 tháng đầu năm 2016 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 44 trang baonam 16661
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tình hình chuyển viện và tử vong sơ sinh 6 tháng đầu năm 2016", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tình hình chuyển viện và tử vong sơ sinh 6 tháng đầu năm 2016

Bài giảng Tình hình chuyển viện và tử vong sơ sinh 6 tháng đầu năm 2016
TÌNH HÌNH CHUYỂN VIỆN VÀ TỬ VONG 
SƠ SINH 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2016 
tại BV.NĐ1 
ThS.BS. NGUYỄN KIẾN MẬU 
TK. Sơ sinh-BV.NĐ1 
HỘI NGHỊ GIAO BAN TUYẾN SẢN – NHI 
NỘI DUNG 
 Tình hình chuyển viện và tử vong / 6 tháng. 
 Công tác chỉ đạo tuyến về sơ sinh 
 Khuyến cáo chăm sóc sơ sinh an toàn và giảm quá tải 
BV tuyến trên. 
Tình hình chuyển viện và tử vong 
2372 trẻ SS 
TP HCM 
764 (32,2 %) 
Các tỉnh 
1608 (67,8%) 
Tình hình CV / 6 tháng 
Số trẻ SS chuyển theo Tỉnh 
MIỀN TÂY NAM BỘ (991 / 41,8%) Số ca 
 LONG AN 229 
 TIỀN GIANG 156 
 ĐỒNG THÁP 87 
 AN GIANG 85 
 BẾN TRE 77 
 TRÀ VINH 71 
 VĨNH LONG 59 
 CÀ MAU 53 
 KIÊN GIANG 52 
 SÓC TRĂNG 41 
 BẠC LIÊU 37 
 CẦN THƠ 28 
 HẬU GIANG 16 
Số trẻ SS chuyển theo Tỉnh 
MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 
(276/11,6%) 
Số ca 
 TÂY NINH 91 
 ĐỒNG NAI 77 
 BÌNH PHƯỚC 41 
 BÌNH DƯƠNG 41 
 BÀ RỊA-VŨNG TÀU 26 
Số trẻ SS chuyển theo Tỉnh 
MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN (182/ 7,7%) Số ca 
 BÌNH THUẬN 30 
 LÂM ĐỒNG 25 
 QUẢNG NGẢI 25 
 DAKLAK 21 
 HUẾ 21 
 BÌNH ĐỊNH 18 
 DAKNONG 15 
 QUẢNG NAM 11 
 KHÁNH HÒA 8 
 GIA LAI 8 
BỆNH LÝ CHUYỂN VIỆN 
 Nội khoa : 82,7% 
 Ngoại khoa : 16,3% - ROP 351 ( Cả năm 2015: 572) 
NGOAI KHOA
NỘI KHOA
ĐIỂM TIẾN BỘ 
 BV Cần Thơ, BV Đồng Tháp, Long an , Tiền 
Giang triển khai bơm surfactant. 
 Bệnh lý Ngoại khoa cần can thiệp PT như Teo 
TQ, thoát vị hoành được CĐ và chuyển sớm. 
 Giảm số ca thay máu do vàng da nhân : 3 ca 
TÌNH HÌNH TỬ VONG 
(n=54) 
Tây nam bộ 
38 (70,4%) 
TP HCM 
 8 (14,8 %) 
Các tỉnh 
khác 
 8(14,8%) 
Số trẻ SS TỬ VONG theo Tỉnh 
MIỀN TÂY NAM BỘ (38=70,4%) Số ca 
LONG AN 6 
SÓC TRĂNG 6 
ĐỒNG THÁP 4 
VĨNH LONG 4 
AN GIANG 3 
TRÀ VINH 3 
TIỀN GIANG 3 
BẾN TRE 2 
BẠC LIÊU 2 
CÀ MAU 2 
KIÊN GIANG 2 
CẦN THƠ 1 
Số trẻ SS TỬ VONG theo Tỉnh 
CÁC TỈNH KHÁC (8/14,8%) Số ca 
 BÌNH DƯƠNG 3 
 TÂY NINH 2 
 BÌNH PHƯỚC 1 
 BÌNH THUẬN 1 
 QUẢNG NGÃI 1 
2 trẻ SS Chết trước nhập viện 
Nhiễm trùng huyết - sanh non : 1 
Bệnh não thiếu oxi : 1 
Nguyên nhân tử vong 
25
12 11
5
10
5
10
15
20
25
30
Nhiễm trùng DTBS+Ngoại BMT Sanh ngạt Cao áp phổi
Số ca 
Nguyên nhân tử vong 
 Nhiễm trùng : NTBV đa kháng (Acinetobacter, 
Klebsiella spp, E.coli), đã ĐT nhiều loại KS. 
 Sanh non và biến chứng sanh non. 
 DTBS ngoại khoa: chẩn đoán chưa chính xác. 
 Bệnh não thiếu oxi 
CA MINH HỌA 1 
 Sanh non 35 tuần, CNLS 1,5kg tại BV tỉnh. 
 Sau sanh không khóc, tím, nhịp tim 
70lần/ph Đặt NKQ chuyển BV NĐ1. 
 Trên đường chuyển BV NĐI: ngưng thở, 
ngưng tim trước nhập viện NĐI 1giờ BV 
NĐ1: Em mê , tím/ bóp bóng, ngưng tim, 
đồng tử dãn 4mm, psas(-). 
CA MINH HỌA 2 
 Sanh non 32 tuần, CNLS 1,5kg tại BV tỉnh. 
 Sau sanh SHH Thở máy+KS chuyển BV 
NĐ1 với = SHH+NTSS+Sanh non-t/d TBS. 
 Trên đường chuyển BV NĐI: ngưng thở, 
ngưng tim trước nhập viện NĐI 1giờ BV 
NĐ1: Em mê , tím/ bóp bóng, ngưng tim, 
đồng tử dãn 4mm, psas(-). 
CA MINH HỌA 3 
 Bé Trai, 5 ngày tuổi. ĐC: Bù Đăng, Bình Phước. 
 Mẹ không khám thai, không chích ngừa, chuyển 
dạ nhanh sanh rớt tại nhà, cắt cuống rốn bằng 
dao lam, không đi BV, 3 ngày sau rốn rụng. 
 BS: Bé sốt ,ho ít, bú kém. CNLS 3200gr, 
tº=39,6ºC, NT=64l/ph . Sau 2 giờ nhập viện gồng 
cứng toàn thân, ngưng thở đặt NKQ+ HC BV 
Nhiệt Đới Chuyển viện + = Uốn ván rốn 
CA MINH HỌA 4 
Trẻ sơ sinh, nam 21 ngày tuổi bị 
hoại tử bàn chân T BV tỉnh 
chuyển BV. Nhi Đồng 1 
Bệnh sử 
 Sanh non 28w, CNLS 1,1kg, sanh mổ tại 
BV Sản-Nhi điều trị 20 ngày , bàn chân T 
tím dần, sau đó tím đen, không can thiệp 
gì, Sau đó bàn chân hoại tử BV Nhi tỉnh 
: KS+ cắt lọc bàn chân hoại tử chuyển 
NĐ1. 
Lúc nhập viện 
 ĐIỀU TRỊ 
 Thở CPAP 
 LOVENOX (TDD) = 2,7 UI x 2 ( Heparin 
trọng lượng phân tử thấp) 
 Kháng sinh: Meropenem+Vancomycin 
 Điều trị nâng đỡ: Paracetamol, gạc 
Betadine 
 Khó khăn trong bảo tồn bàn chân bị hoại tử vì 
nguy cơ nhiễm trùng huyết và độc tố rất cao . 
Tư vấn gia đình : nếu không cải thiện sau khi 
điều trị nội sẽ xét tới khả năng đoạn chi . 
Điều trị 
 4 ngày sau: tình trạng không cải thiện, 
hoại tử toàn bộ da vùng bàn chân T, một 
phần xương gót và hoại tử hoàn toàn 5 
ngón chân. 
 Can thiệp PT: Cắt lọc hết da vùng bàn 
chân T, 1 phần xương gót và 5 ngón chân 
bàn chân T. 
Hình sau đoạn chi 
 Sau mổ : KS+ 
chăm sóc tại 
chổ 
 Vết thương 
lành và XV sau 
1 tháng điều trị 
CHUYỂN BỆNH AN TOÀN 
NVYT (BS & ĐD) phải được huấn luyện: 
 HS SS cơ bản . 
 Chuyển bệnh an toàn. 
Trang bị dụng cụ và thuốc thiết yếu trên 
đường chuyển. 
Bảng kiểm trước khi chuyển viện: STABLE. 
BỆNH NÃO THIẾU OXI 
 Kỹ thuật làm lạnh : 
 - Thời điểm có hiệu quả : trước 6 giờ tuổi. 
 - Không áp dụng: Bệnh não thiếu oxi mức độ 
nặng: mê, mềm nhão, tay chân duỗi và mất 
phản xạ nguyên phát hoàn toàn. 
 Phòng ngừa: thường xuyên huấn luyện HỒI 
SỨC PHÒNG SANH cho nữ hộ sinh và BS. 
BỆNH LÝ NGOẠI 
 BV tỉnh triển khai PT bụng sơ sinh: cần được huấn 
luyện cả êkip ( PTV, GMHS & HS sau mổ ). 
 Bệnh ROP cần PT LASER : 572 / 2015 
 351 /6 tháng 2016 
 Kiểm soát cung cấp oxi + Triển khai tầm soát và thêm 
trung tâm mổ ROP. 
NHỮNG BỆNH KHÔNG NÊN CHUYỂN 
1. Nhóm quá khả năng ĐT: 
 Sanh ngạt nặng: Ngạt trắng, Apgar < 3. 
 Đa dị tật BS nặng. 
 Ngưng tim ngựng thở /15 phút không đáp ứng. 
2. Nhóm BL nhẹ có thể ĐT tại đơn nguyên SS cấp II 
 Viêm phổi chỉ cần hỗ trợ Oxy mũi, NCPAP 
 Vàng da chỉ cần chiếu đèn 
 NTSS 
GIẢI PHÁP CẢI THIỆN 
CHẤT LƯỢNG CHUYỂN VIỆN 
1. Xem xét những BL quá khả năng ĐT BVNĐ1 
2. Thảo luận với BV NĐ1 trước chuyển theo bảng kiểm: 
Số ĐT BV: 3 9271156 
 147 (Khoa Cấp cứu) 
 196 (Khoa HSSS) 
 145 (Khoa SS) 
3. Bảng kiểm trước khi chuyển viện. 
Những hoạt động chỉ đạo tuyến 
về sơ sinh của BV. Nhi Đồng 1 
1. Giám sát sơ sinh kết hợp huấn luyện tại 
chỗ và chuyển giao kỹ thuật. 
2. Tổ chức các lớp huấn luyện sơ sinh cho 
bác sĩ và điều dưỡng. 
1. Giám sát sơ sinh: 
• 13 tỉnh khu vực đồng 
bằng sông Cửu Long. 
• Tổng cộng có 13 BV 
tuyến tỉnh , 22 BV tuyến 
huyện. 
Giám sát hỗ trợ sơ sinh 
Nhận xét chung 
 Các tỉnh đều thành lập Đơn nguyên sơ sinh 
 Các tỉnh đang triển khai thực hiện 1 số kỹ 
thuật cao: bơm surfactant, thở HFO, tầm soát 
ROP, phẫu thuật nhi sơ sinh, chăm sóc trẻ 
sanh non nhẹ cân, theo dõi khí máu tuy nhiên 
chưa triển khai thay máu. 
 Thiếu nhân lực bác sĩ, điều dưỡng chăm sóc 
sơ sinh. 
 Chưa xây dựng phác đồ xử trí và điều trị sơ 
sinh ở các bệnh viện tỉnh. 
Nhận xét chung 
Thiếu các máy móc kỹ thuật cao: máy 
thở, máy siêu âm tại giường, hệ thống 
oxy trung tâm, warmer, bơm tiêm tự 
động 
Kiểm soát nhiễm trùng bệnh viện chưa 
được chú trọng, có thể do quá tải, ý thức, 
thiếu giám sát 
 2. Huấn luyện – đào tạo 
- Huấn luyện: 
- 01 lớp điều trị sơ sinh cơ bản cho bác sĩ: 30. 
- Đào tạo theo yêu cầu các tỉnh: 22 học viên. 
Lớp huấn luyện sơ sinh 
39 
 HOẠT ĐỘNG CHỈ ĐẠO TUYẾN 
VỀ SƠ SINH 
Chuyển giao kỹ thuật: 
- Theo đề án bệnh viện vệ tinh. 
- Theo đề nghị của các đơn vị có nhu cầu. 
MỘT SỐ KHUYẾN CÁO 
MỘT SỐ KHUYẾN CÁO 
1. Tăng cường công tác huấn luyện, giám sát phòng 
chống nhiễm khuẩn bệnh viện tại các đơn nguyên sơ 
sinh ( Rửa tay, thủ thuật vô trùng). 
2. Bệnh não thiếu oxi : HSSS tại phòng sanh+ phối hợp 
sản-nhi. KHÔNG NÊN chuyển trẻ bệnh não thiếu oxi 
nặng. 
3. Giữ SpO2 ở trẻ sanh non từ 88% - 92% để giảm tỷ lệ 
ROP, bệnh phổi mãn. 
MỘT SỐ KHUYẾN CÁO 
 4. Nâng cấp các đơn nguyên – khoa sơ sinh cấp 
từ cấp II trở lên đối với các đơn nguyên sơ sinh: 
 Có số sơ sinh nhập viện hàng năm trên 1000 
tre ̉ , hoặc 
 Cần phải mất hơn 5 giờ để chuyển đến khoa 
sơ sinh cấp III /hoặc có khoảng cách đến 
TPHCM xa hơn 300km. 
5. Phát triển chuyên sâu SS vùng: Cần Thơ. 
6. Cải thiện chất lượng Chuyển viện: 
 - Chọn lọc ca cần chuyển. 
 - Thảo luận qua ĐT trước chuyển theo Bảng kiểm. 
 - Bảo đảm an toàn trong quá trình chuyển viện. 
MỘT SỐ KHUYẾN CÁO 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tinh_hinh_chuyen_vien_va_tu_vong_so_sinh_6_thang_d.pdf