Bài giảng Tín hiệu và hệ thống - Chương 3, Phần 2: Biểu diễn fourier của tín hiệu và hệ thống LTI - Đinh Thị Mai

3.2. BIỂU DIỄN HỆ THỐNG VÀ TÍN

HIỆU THỜI GIAN RỜI RẠC

• Tín hiệu dạng sin và hệ thống LTI thời gian rời rạc

• Biểu diễn Fourier của tín hiệu tuần hoàn

• Biến đổi Fourier của tín hiệu không tuần hoàn thời gian

rời rạcĐáp ứng của hệ thống LTI thời gian rời rạc đối với tín

hiệu đầu vào dạng sin

• Xét một hệ thống LTI rời rạc với đáp ứng xung h(n), đáp ứng của hệ thống với một

tín hiệu đầu vào thời gian rời rạc 𝑥𝑥 𝑛𝑛 = 𝑒𝑒𝑗𝑗Ω𝑛𝑛 được tính như sau:

• Tín hiệu đầu ra có cùng tần số với tín hiệu đầu vào dạng sin.

• Sự thay đổi về pha và biên độ của tín hiệu đầu ra so với tín hiệu đầu vào được đặc

trưng hóa bởi đáp ứng tần số 𝐻𝐻(Ω) với hai thành phần như sau:

𝐻𝐻(Ω) và 𝜑𝜑 Ω được gọi là đáp ứng biên độ và đáp ứng pha của hệ thống.Đáp ứng của hệ thống LTI thời gian rời rạc đối với tín

hiệu đầu vào dạng sin

• Khi đó tín hiệu đầu ra có thể được biểu diễn theo dạng sau:

𝑦𝑦 𝑛𝑛 = 𝐻𝐻(Ω) 𝑒𝑒𝑗𝑗𝜙𝜙(Ω)𝑒𝑒𝑗𝑗Ω𝑛𝑛 = 𝐻𝐻(Ω) 𝑒𝑒𝑗𝑗(𝜙𝜙 Ω +Ω𝑛𝑛)

Điều này có nghĩa là, khi so sánh với tín hiệu đầu vào dạng sin, tín

hiệu đầu ra có biến độ gấp 𝐻𝐻(Ω) lần biên độ của tín hiệu đầu

vào, pha của tín hiệu đầu ra bị dịch đi một góc 𝜙𝜙 Ω so với tín

hiệu đầu vào.

Bài giảng Tín hiệu và hệ thống - Chương 3, Phần 2: Biểu diễn fourier của tín hiệu và hệ thống LTI - Đinh Thị Mai trang 1

Trang 1

Bài giảng Tín hiệu và hệ thống - Chương 3, Phần 2: Biểu diễn fourier của tín hiệu và hệ thống LTI - Đinh Thị Mai trang 2

Trang 2

Bài giảng Tín hiệu và hệ thống - Chương 3, Phần 2: Biểu diễn fourier của tín hiệu và hệ thống LTI - Đinh Thị Mai trang 3

Trang 3

Bài giảng Tín hiệu và hệ thống - Chương 3, Phần 2: Biểu diễn fourier của tín hiệu và hệ thống LTI - Đinh Thị Mai trang 4

Trang 4

Bài giảng Tín hiệu và hệ thống - Chương 3, Phần 2: Biểu diễn fourier của tín hiệu và hệ thống LTI - Đinh Thị Mai trang 5

Trang 5

Bài giảng Tín hiệu và hệ thống - Chương 3, Phần 2: Biểu diễn fourier của tín hiệu và hệ thống LTI - Đinh Thị Mai trang 6

Trang 6

Bài giảng Tín hiệu và hệ thống - Chương 3, Phần 2: Biểu diễn fourier của tín hiệu và hệ thống LTI - Đinh Thị Mai trang 7

Trang 7

Bài giảng Tín hiệu và hệ thống - Chương 3, Phần 2: Biểu diễn fourier của tín hiệu và hệ thống LTI - Đinh Thị Mai trang 8

Trang 8

Bài giảng Tín hiệu và hệ thống - Chương 3, Phần 2: Biểu diễn fourier của tín hiệu và hệ thống LTI - Đinh Thị Mai trang 9

Trang 9

Bài giảng Tín hiệu và hệ thống - Chương 3, Phần 2: Biểu diễn fourier của tín hiệu và hệ thống LTI - Đinh Thị Mai trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 20 trang baonam 6660
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tín hiệu và hệ thống - Chương 3, Phần 2: Biểu diễn fourier của tín hiệu và hệ thống LTI - Đinh Thị Mai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tín hiệu và hệ thống - Chương 3, Phần 2: Biểu diễn fourier của tín hiệu và hệ thống LTI - Đinh Thị Mai

Bài giảng Tín hiệu và hệ thống - Chương 3, Phần 2: Biểu diễn fourier của tín hiệu và hệ thống LTI - Đinh Thị Mai
CHƯƠNG 3: 
BIỄU DIỄN FOURIER CỦA 
TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG LTI 
GV: ThS. Đinh Thị Thái Mai 
3.2. BIỂU DIỄN HỆ THỐNG VÀ TÍN 
HIỆU THỜI GIAN RỜI RẠC 
 • Tín hiệu dạng sin và hệ thống LTI thời gian rời rạc 
• Biểu diễn Fourier của tín hiệu tuần hoàn 
• Biến đổi Fourier của tín hiệu không tuần hoàn thời gian 
rời rạc 
Đáp ứng của hệ thống LTI thời gian rời rạc đối với tín 
hiệu đầu vào dạng sin 
• Xét một hệ thống LTI rời rạc với đáp ứng xung h(n), đáp ứng của hệ thống với một 
tín hiệu đầu vào thời gian rời rạc 𝑥𝑥 𝑛𝑛 = 𝑒𝑒𝑗𝑗Ω𝑛𝑛 được tính như sau: 
 𝑦𝑦 𝑛𝑛 = 𝑥𝑥 𝑛𝑛 ∗ ℎ 𝑛𝑛 = ∑ ℎ(𝑘𝑘)+∞𝑘𝑘=−∞ 𝑒𝑒𝑗𝑗Ω(𝑛𝑛−𝑘𝑘) 
 = 𝑒𝑒𝑗𝑗Ω𝑛𝑛 ∑ ℎ(𝑘𝑘)+∞𝑘𝑘=−∞ 𝑒𝑒−𝑗𝑗Ω𝑘𝑘 = 𝐻𝐻(Ω)𝑒𝑒𝑗𝑗Ω𝑛𝑛 
 Trong đó, 𝐻𝐻(Ω) được gọi là đáp ứng tần số: 
𝐻𝐻 Ω = � ℎ(𝑘𝑘)+∞
𝑘𝑘=−∞
𝑒𝑒−𝑗𝑗Ω𝑘𝑘 
• Tín hiệu đầu ra có cùng tần số với tín hiệu đầu vào dạng sin. 
• Sự thay đổi về pha và biên độ của tín hiệu đầu ra so với tín hiệu đầu vào được đặc 
trưng hóa bởi đáp ứng tần số 𝐻𝐻(Ω) với hai thành phần như sau: 
 𝐻𝐻(Ω) = [𝐼𝐼𝐼𝐼(𝐻𝐻(Ω))]2+[𝑅𝑅𝑒𝑒(𝐻𝐻(Ω))]2 
 𝜑𝜑 Ω = arctan 𝐼𝐼𝐼𝐼 𝐻𝐻 Ω
𝑅𝑅𝑅𝑅 𝐻𝐻 Ω
 𝐻𝐻(Ω) và 𝜑𝜑 Ω được gọi là đáp ứng biên độ và đáp ứng pha của hệ thống. 
Đáp ứng của hệ thống LTI thời gian rời rạc đối với tín 
hiệu đầu vào dạng sin 
• Khi đó tín hiệu đầu ra có thể được biểu diễn theo dạng sau: 
𝑦𝑦 𝑛𝑛 = 𝐻𝐻(Ω) 𝑒𝑒𝑗𝑗𝜙𝜙(Ω)𝑒𝑒𝑗𝑗Ω𝑛𝑛 = 𝐻𝐻(Ω) 𝑒𝑒𝑗𝑗(𝜙𝜙 Ω +Ω𝑛𝑛) 
Điều này có nghĩa là, khi so sánh với tín hiệu đầu vào dạng sin, tín 
hiệu đầu ra có biến độ gấp 𝐻𝐻(Ω) lần biên độ của tín hiệu đầu 
vào, pha của tín hiệu đầu ra bị dịch đi một góc 𝜙𝜙 Ω so với tín 
hiệu đầu vào. 
Chuỗi Fourier của tín hiệu tuần hoàn thời gian rời rạc 
• Một tín hiệu tuần hoàn với chu kỳ N có thể được biểu diễn 
chính xác bằng chuỗi Fourier: 
𝑥𝑥 𝑛𝑛 = � 𝑐𝑐𝑘𝑘𝑒𝑒𝑗𝑗𝑘𝑘Ω0𝑛𝑛𝑁𝑁−1
𝑘𝑘=0
 trong đó, Ω0 = 2𝜋𝜋/𝑁𝑁 là tần số cơ bản của 𝑥𝑥 𝑛𝑛 . 
• Nói cách khác, bất cứ một tín hiệu tuần hoàn thời gian rời rạc 
nào cũng có thể được biểu diễn là tổng tuyến tính của các tín 
hiệu dạng sin phức có tần số là bội nguyên lần của tần số cơ 
bản. 
Biểu diễn đáp ứng của hệ thống LTI đối với tín hiệu đầu vào tuần hoàn 
• Đáp ứng của một hệ thống LTI thời gian rời rạc có đáp ứng tần 
số của 𝐻𝐻(Ω) đối với mỗi thành phần 𝑒𝑒𝑗𝑗𝑘𝑘Ω0𝑛𝑛 là 𝐻𝐻 𝑘𝑘Ω0 𝑒𝑒𝑗𝑗𝑘𝑘Ω0𝑛𝑛 
 đáp ứng của hệ thống đối với tín hiệu tuần hoàn 𝑥𝑥 𝑛𝑛 có thể 
được biểu diễn như sau: 
 y 𝑛𝑛 = ∑ 𝑐𝑐𝑘𝑘𝐻𝐻(𝑘𝑘Ω0)𝑒𝑒𝑗𝑗𝑘𝑘Ω0𝑛𝑛𝑁𝑁−1𝑘𝑘=0 . 
 Biểu thức trên là biểu diễn chuỗi Fourier của y(n). 
Tính trực giao của tập 𝒆𝒆𝒋𝒋𝒋𝒋𝛀𝛀𝟎𝟎𝒏𝒏 
• Hai tín hiệu tuần hoàn f(n) và g(n) có cùng một chu kỳ N được 
gọi là trực giao nếu điều kiện sau đây được thỏa mãn: 
 ∑ 𝑓𝑓 𝑛𝑛𝑁𝑁−1𝑛𝑛=0 𝑔𝑔∗ 𝑛𝑛 = 0. 
• Hai tín hiệu 𝑒𝑒𝑗𝑗𝑘𝑘𝛺𝛺0𝑛𝑛 và 𝑒𝑒𝑗𝑗𝑙𝑙𝛺𝛺0𝑛𝑛, trong đó tần số cơ bản là 
Ω0 = 2𝜋𝜋/𝑁𝑁, là trực giao nếu 𝑘𝑘 ≠ 𝑙𝑙: 
 ∀ 𝑘𝑘 ≠ 𝑙𝑙: ∑ 𝑒𝑒𝑗𝑗𝑘𝑘𝛺𝛺0𝑛𝑛𝑁𝑁−1𝑛𝑛=0 𝑒𝑒−𝑗𝑗𝑙𝑙𝛺𝛺0𝑛𝑛 = 0. 
Xác định các hệ số của chuỗi Fourier. 
• Các hệ số của chuỗi Fourier của một tín hiệu tuần hoàn x(n) 
được tính toán bằng cách tận dụng tính trực giao của tập các 
thành phần dạng sin phức 𝑒𝑒𝑗𝑗𝑘𝑘𝛺𝛺0𝑛𝑛 như sau: 
 ∑ 𝑥𝑥(𝑘𝑘)𝑒𝑒−𝑗𝑗𝑘𝑘𝛺𝛺0𝑛𝑛𝑁𝑁−1𝑛𝑛=0 = ∑ ∑ 𝑐𝑐𝑙𝑙𝑁𝑁−1𝑙𝑙=0𝑁𝑁−1𝑛𝑛=0 𝑒𝑒𝑗𝑗𝑙𝑙𝛺𝛺0𝑛𝑛𝑒𝑒−𝑗𝑗𝑘𝑘𝛺𝛺0𝑛𝑛. 
 = ∑ 𝑐𝑐𝑙𝑙 ∑ 𝑒𝑒𝑗𝑗𝑙𝑙𝛺𝛺0𝑛𝑛𝑒𝑒−𝑗𝑗𝑘𝑘𝛺𝛺0𝑛𝑛𝑁𝑁−1𝑛𝑛=0𝑁𝑁−1𝑙𝑙=0 
 = 𝑐𝑐𝑘𝑘𝑁𝑁 
 𝑐𝑐𝑘𝑘 = 1𝑁𝑁 ∑ 𝑥𝑥(𝑛𝑛)𝑁𝑁−1𝑛𝑛=0 𝑒𝑒−𝑗𝑗𝑘𝑘𝛺𝛺0𝑛𝑛 
Các tính chất của biểu diễn chuỗi Fourier. 
• Tính tuyến tính 
 𝑥𝑥 𝑛𝑛 = ∑ 𝑐𝑐𝑘𝑘𝑒𝑒𝑗𝑗𝑘𝑘Ω0𝑛𝑛𝑁𝑁−1𝑘𝑘=0 và z 𝑛𝑛 = ∑ 𝑑𝑑𝑘𝑘𝑒𝑒𝑗𝑗𝑘𝑘Ω0𝑛𝑛𝑁𝑁−1𝑘𝑘=0 
 𝛼𝛼𝑥𝑥 𝑛𝑛 + 𝛽𝛽𝛽𝛽 𝑛𝑛 = ∑ (𝛼𝛼𝑐𝑐𝑘𝑘+𝛽𝛽𝑑𝑑𝑘𝑘)𝑒𝑒𝑗𝑗𝑘𝑘Ω0𝑛𝑛𝑁𝑁−1𝑘𝑘=0 . 
• Tính dịch thời gian: 
 𝑥𝑥 𝑛𝑛 = ∑ 𝑐𝑐𝑘𝑘𝑒𝑒𝑗𝑗𝑘𝑘Ω0𝑛𝑛𝑁𝑁−1𝑘𝑘=0 
 𝑥𝑥 𝑛𝑛 − 𝑛𝑛0 = ∑ 𝑐𝑐𝑘𝑘𝑒𝑒−𝑗𝑗𝑘𝑘Ω0𝑛𝑛0𝑒𝑒𝑗𝑗𝑘𝑘Ω0𝑛𝑛𝑁𝑁−1𝑘𝑘=0 
Các tính chất của biểu diễn chuỗi Fourier. 
• Định lý Paserval: 
 1
𝑁𝑁
∑ 𝑥𝑥(𝑛𝑛) 2𝑁𝑁−1𝑛𝑛=0 = ∑ 𝑐𝑐𝑘𝑘 2𝑁𝑁−1𝑘𝑘=0 
Giá trị 𝑐𝑐𝑘𝑘 2 có thể biểu diễn công suất của thành phần 𝑒𝑒𝑗𝑗𝑘𝑘Ω0𝑛𝑛 
trong tín hiệu x(n) vẽ các đại lượng 𝑐𝑐𝑘𝑘 2 theo biến tần số 
Ω𝑘𝑘 = 𝑘𝑘Ω0 (𝑘𝑘 ∈ 𝑍𝑍) biểu diễn sự phân bố công suất của tín hiệu 
x(n) trên các tần số khác nhau và được gọi là phổ công suất của tín 
hiệu x(n). 
Lưu ý: Phổ công suất của một tín hiệu tuần hoàn là một hàm rời 
rạc tuần hoàn với chu kỳ N. 
Các tính chất của biểu diễn chuỗi Fourier. 
• Tính đối xứng: Một tín hiệu tuần hoàn x(n) có biểu diễn chuỗi 
Fourier: 
 𝑥𝑥 𝑛𝑛 = ∑ 𝑐𝑐𝑘𝑘𝑒𝑒𝑗𝑗𝑘𝑘Ω0𝑛𝑛𝑁𝑁−1𝑘𝑘=0 
Thì phổ công suất của x(n) là một hàm chẵn, tức là: 
∀𝑘𝑘: 𝑐𝑐𝑘𝑘 2 = 𝑐𝑐−𝑘𝑘 2 
 Nếu x(n) có giá trị thực: ∀𝑘𝑘: 𝑐𝑐𝑘𝑘=𝑐𝑐−𝑘𝑘∗. 
 Nếu x(n) thực và chẵn : ∀𝑘𝑘: 𝑐𝑐𝑘𝑘=𝑐𝑐−𝑘𝑘. 
 Nếu x(n) thực và lẽ: ∀𝑘𝑘: 𝑐𝑐𝑘𝑘=−𝑐𝑐−𝑘𝑘. 
Biểu diễn chuỗi Fourier mở rộng 
• Cho một tín hiệu không tuần hoàn thời gian rời rạc x(n), chúng 
ta có thể xem x(n) là một tín hiệu tuần hoàn có chu kỳ 𝑁𝑁 → ∞ 
(hoặc Ω0 → 0), khi đó x(n) có thể biểu diễn bằng chuỗi Fourier 
sau: 
𝑥𝑥 𝑛𝑛 = lim
Ω0→0
� 𝑐𝑐𝑘𝑘𝑒𝑒
𝑗𝑗𝑘𝑘Ω0𝑛𝑛
∞
𝑘𝑘=−∞
 trong đó: 
𝑐𝑐𝑘𝑘 = limΩ0→0 1𝑁𝑁 � 𝑥𝑥(𝑛𝑛)𝑒𝑒−𝑗𝑗𝑘𝑘Ω0𝑛𝑛∞
𝑛𝑛=−∞
 = lim
Ω0→0
Ω0
2𝜋𝜋
∑ 𝑥𝑥(𝑛𝑛)𝑒𝑒−𝑗𝑗𝑘𝑘Ω0𝑛𝑛∞𝑛𝑛=−∞ 
Biểu diễn chuỗi Fourier mở rộng 
• Vì Ω0 → 0, nên Ω =kΩ0 là liên tục, do đó chúng ta có thể viết 
lại phương trình trên dưới dạng như sau: 
𝑥𝑥 𝑛𝑛 = lim
Ω0→0
1
Ω0
� 𝑐𝑐(Ω)2𝜋𝜋
0
𝑒𝑒𝑗𝑗Ω𝑛𝑛𝑑𝑑Ω 
 = lim
Ω0→0
�
𝑐𝑐(Ω)
Ω0
+𝜋𝜋
−𝜋𝜋
𝑒𝑒𝑗𝑗Ω𝑛𝑛𝑑𝑑Ω 
trong đó: 𝑐𝑐 Ω là một hàm tần số liên tục được định nghĩa như 
sau: 
𝑐𝑐 Ω = lim
Ω0→0
Ω0
2𝜋𝜋
� 𝑥𝑥(𝑛𝑛)𝑒𝑒𝑗𝑗Ω𝑛𝑛+∞
𝑛𝑛=−∞
Biến đổi Fourier thời gian rời rạc 
• Cho 𝑋𝑋 Ω = 2𝜋𝜋𝜋𝜋 Ω
Ω0
, chúng ta tính được công thức cho biến đổi 
Fourier rời rạc của tín hiệu x(n): 
𝑋𝑋 Ω = ℱ 𝑥𝑥(𝑛𝑛) = � 𝑥𝑥(𝑛𝑛)𝑒𝑒−𝑗𝑗Ω𝑛𝑛∞
𝑛𝑛=−∞
• Công thức biến đổi Fourier rời rạc ngược: 
𝑥𝑥 𝑛𝑛 = ℱ−1 𝑋𝑋 Ω = 1
2𝜋𝜋
� 𝑋𝑋(Ω)𝜋𝜋
−𝜋𝜋
𝑒𝑒𝑗𝑗Ω𝑛𝑛𝑑𝑑Ω 
• Điều kiện để tồn tại biến đổi Fourier và biến đổi Fourier ngược 
là x(n) phải là tín hiệu năng lượng. 
Biến đổi Fourier thời gian rời rạc 
• Một dạng khác của biến đổi Fourier thời gian rời rạc tín hiệu 
x(n) là sử dụng biến tần số F thay cho tần số góc Ω: 
 𝑋𝑋 𝐹𝐹 = ∑ 𝑥𝑥(𝑛𝑛)𝑒𝑒−𝑗𝑗2𝜋𝜋𝜋𝜋𝑛𝑛+∞−∞ 
 và biến đổi Fourier ngược tương ứng là: 
𝑥𝑥 𝑛𝑛 = � 𝑋𝑋(𝐹𝐹)1/2
−1/2 𝑒𝑒𝑗𝑗2𝜋𝜋𝜋𝜋𝑛𝑛𝑑𝑑𝐹𝐹 
Biến đổi Fourier thời gian rời rạc 
• Hàm 𝑋𝑋 Ω được gọi là phổ Fourier của tín hiệu x(n). 
• Đại lượng 𝑋𝑋 Ω = 𝑅𝑅𝑒𝑒 𝑋𝑋 Ω 2 + 𝐼𝐼𝐼𝐼 𝑋𝑋 Ω 2 được gọi là 
phổ biên độ của tín hiệu x(n) trong miền tần số. 
• Hàm 𝜙𝜙 Ω = arctan 𝐼𝐼𝐼𝐼 𝑋𝑋 Ω /𝑅𝑅𝑒𝑒 𝑋𝑋 Ω được gọi là phổ 
pha của tín hiệu x(n) trong miền tần số. 
Các tính chất của biến đổi Fourier thời gian rời rạc 
• Tính tuyến tính: 
 ℱ 𝛼𝛼𝑥𝑥1 𝑛𝑛 + 𝛽𝛽𝑥𝑥2 𝑛𝑛 = 𝛼𝛼𝑋𝑋1 Ω + 𝛽𝛽𝑋𝑋2 Ω 
• Tính dịch thời gian: 
 ℱ 𝑥𝑥(𝑛𝑛 − 𝑛𝑛0) = 𝑋𝑋(Ω)𝑒𝑒−𝑗𝑗Ω𝑛𝑛0 
• Tính dịch tần: 
 ℱ 𝑥𝑥(𝑛𝑛)𝑒𝑒−𝑗𝑗Γ𝑛𝑛 = X(Ω − Γ) 
Các tính chất của biến đổi Fourier thời gian rời rạc 
• Tích chập: 
 ℱ 𝑓𝑓 𝑛𝑛 ∗ 𝑔𝑔(𝑛𝑛) = 𝐹𝐹 Ω 𝐺𝐺 Ω 
• Tính điều biến: 
 ℱ 𝑓𝑓 𝑛𝑛 𝑔𝑔(𝑛𝑛) = 1
2𝜋𝜋
𝐹𝐹 Ω ⊛2𝜋𝜋 𝐺𝐺 Ω 
Trong đó, ký tự ⊛2𝜋𝜋 biểu diễn tích chập tuần hoàn trên khoảng 
2𝜋𝜋, tức là: 
 𝐹𝐹 Ω ⊛2𝜋𝜋 𝐺𝐺 Ω = ∫ 𝐹𝐹 𝜃𝜃 𝐺𝐺 Ω − 𝜃𝜃 𝑑𝑑2𝜋𝜋0 𝜃𝜃. 
Các tính chất của biến đổi Fourier thời gian rời rạc 
• Định lý Paserval: 
 ∑ 𝑥𝑥(𝑛𝑛) 2 = 1
2𝜋𝜋
∫ 𝑋𝑋(Ω) 2𝑑𝑑Ω𝜋𝜋−𝜋𝜋+∞𝑛𝑛=−∞ 
Đại lượng 𝑋𝑋(Ω) 2 có thể biểu diễn năng lượng của thành phần 
𝑒𝑒𝑗𝑗Ω𝑛𝑛 trong tín hiệu x(n) vẽ 𝑋𝑋(Ω) 2 theo biến tần số Ω sẽ biểu 
diễn mật độ năng lượng của x(n) trong miền tần số và được gọi là 
phổ năng lượng của x(n). 
Lưu ý: phổ năng lượng là một hàm tuần hoàn liên tục trong chu 
kỳ 2𝜋𝜋. 
Các tính chất của biến đổi Fourier thời gian rời rạc 
• Tính đối xứng: 
 Phổ năng lượng của tín hiệu x(n) là một hàm chẵn, tức là: 
 ∀Ω: 𝑋𝑋(Ω) 2= 𝑋𝑋(−Ω) 2 
 Nếu x(n) có giá trị thực: 
∀Ω: 𝑋𝑋(Ω) = 𝑋𝑋∗(−Ω) 
 Nếu x(n) thực và chẵn thì 𝑋𝑋(Ω) chẵn, tức là 
∀Ω: 𝑋𝑋(Ω) = 𝑋𝑋(−Ω) 
 Nếu x(n) thực và lẽ thì 𝑋𝑋(Ω) lẽ, tức là: 
 ∀Ω: 𝑋𝑋(Ω) = −𝑋𝑋(−Ω) 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tin_hieu_va_he_thong_chuong_3_phan_2_bieu_dien_fou.pdf