Bài giảng Thiết kế đường ô tô - Chương 6: Nút giao thông
* Khái niệm
- Nút giao thông là nơi giao nhau của hai hay nhiều đường ôtô hoặc giữa đường ôtô với đường sắt.
- Nút giao thông là nơi tập trung nhiều xung đột, nhiều tai nạn, gây tắc xe.
*Nhiệm vụ thiết kế nút giao thông là giải quyết các xung đột ( triệt để hoặc ở mức độ) để nhằm các mục tiêu:
- Đảm bảo an toàn,đảm bảo chất lượng dòng xe, đảm bảo năng lực thông hành
- Hiệu quả về kinh tế
- Đảm bảo mỹ quan và vệ sinh môi trường
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thiết kế đường ô tô - Chương 6: Nút giao thông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thiết kế đường ô tô - Chương 6: Nút giao thông
10/5/20 115 6.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 6.1.1 Khái niệm Nút giao thông là nơi giao nhau của hai hay nhiều đường ôtô hoặc giữa đường ôtô với đường sắt. Nút giao thông là nơi tập trung nhiều xung đột, nhiều tai nạn, gây tắc xe. Nhiệm vụ thiết kế nút giao thông là giải quyết các xung đột ( triệt để hoặc ở mức độ) để nhằm các mục tiêu: Đảm bảo an toàn,đảm bảo chất lượng dòng xe, đảm bảo năng lực thông hành Hiệu quả về kinh tế Đảm bảo mỹ quan và vệ sinh môi trường 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 343 6.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI Điểm xung đột: Có 3 loại điểm xung đột: Điểm cắt Điểm tách Điểm nhập 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 344 Hình 6.1: Các xung đột trong nút giao thông a - điểm cắt ; b - điểm tách; c - điểm nhập; d - các xung độ trong một ngã tư đơn giản 16 điểm cắt (ký hiệu o) 8 điểm tách (ký hiệu ●) 8 điểm nhập (ký hiệu □) 6.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 6.3.2 Phân loại Căn cứ vào phương pháp hóa giải xung đột mà phân loại nút giao gồm: Nút giao thông khác mức: dùng công trình (cầu hay hầm) cách ly các dòng xe để hóa giải xung đột. Có 2 loại chính: Nút khác mức liên thông: trong nút có các nhánh nối để xe có thể chuyển hướng Nút vượt (nút trực thông): không có nhánh nối. Nút giao thông cùng mức Nút đơn giản: các xung độ còn có thể chấp nhận được Nút kênh hóa: bố trí các làn rẽ tách riêng, có bảo hộ (bằng đảo hoặc vạch sơn) Nút hình xuyến: chuyển xung đột nguy hiểm kiểu giao cắt thành xung đột trộn dòng Nút điều khiển bằng tín hiệu đèn: cách ly luồng xe xung đột bằng cách phân chia theo thời gian 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 345 10/5/20 116 6.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 6.3.3 Trình tự lựa chọn loại hình nút giao Điều tra tầm quan trọng của tuyến đường, ý nghĩa của nút trong mạng lưới đường. Nếu nút quá phức tạp thì san sẻ sang các nút lân cận và các tuyến song song. Các nút nên cách nhau > 2 km và các nút lân cận nên cùng một trình độ trang bị, tiêu chuẩn kỹ thuật thống nhất. Điều tra về yêu cầu giao thông, thường là giờ cao điểm trong tương lai. Nút cải tạo và làm mới (dự báo 20 năm) Nút tổ chức giao thông ngắn hạn (dự báo 5 năm) 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 346 6.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 6.3.3 Trình tự lựa chọn loại hình nút giao Lập ma trận các luồng xe hoặc lập thành sơ đồ rẽ xe, phác thảo các phương án, lập các sơ đồ luồng xe . Điều tra địa hình (tỷ lệ 1:500), điều kiện tự nhiên (hướng thoát nước ). 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 347 Hình 6.2: Sơ đồ các luồng xe 6.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 6.3.3 Trình tự lựa chọn loại hình nút giao Cấu tạo chi tiết nút: bình đồ, trắc dọc, trắc ngang, các công trình vượt, thoát nước quy hoạch chiều đứng. Thiết kế tổ chức giao thông và biển báo, đánh giá mức độ an toàn của nút. Lập luận chứng kinh tế kỹ thuật để chọn phương án. Phương án chọn phải thoả mãn các yêu cầu: An toàn giao thông (đánh giá số tai nạn / 1năm.) Tổ chức giao thông đơn giản, mạch lạc đảm bảo mỹ quan và có hiệu quả kinh tế. 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 348 10/5/20 117 6.2 NÚT GIAO THÔNG CÙNG MỨC 6.2.1 Tuyến đường dẫn: Các đường dẫn nên giao nhau 900 vì dễ bố trí, dễ quay xe, dễ đảm bảo tầm nhìn. Nếu giao nhau với góc xiên thì cố gắng nên > 600. Khi góc giao <600 phải tìm cách cải thiện tuyến. Tuyến đường trong nút nên thẳng, không nên đặt tuyến trong đường cong , đặc biệt đường cong bán kính nhỏ. 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 349 Hình 6.3: Sơ đồ nắn tuyến cải thiện góc giao 6.2 NÚT GIAO THÔNG CÙNG MỨC 6.2.1 Tuyến đường dẫn: Về phương diện vị trí: nên đặt nút ở những chỗ địa hình bằng phẳng. Đảm bảo khả năng thông hành hợp lý và an toàn giao thông. 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 350 Chỉnh tuyến Tuyến cũ Tuyến mới 6.2 NÚT GIAO THÔNG CÙNG MỨC 6.2.2 Xe thiết kế và tốc độ thiết kế khi rẽ xe : Xe thiết kế : khi xe con > 60% dùng xe con làm xe thiết kế khi xe con < 60% dùng xe tải làm xe thiết kế Khi lượng xe kéo mooc > 20% thì dùng xe kéo mooc làm xe thiết kế Tốc độ thiết kế chỗ xe rẽ: Dòng xe đi thẳng dùng tốc độ thiết kế của cấp đường qua nút Dòng xe rẽ phải, tốc độ thiết kế không quá 60% tốc độ tính toán trên đường chính qua nút Dòng xe rẽ trái: • Tốc độ tối đa 15km/h • không quá 40% tốc độ tính toán trên đường chính qua nút 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 351 10/5/20 118 6.2 NÚT GIAO THÔNG CÙNG MỨC 6.2.3 Siêu cao và hệ số lực ngang: Độ dốc siêu cao tối đa trong nút giao là 6%. Khi qua khu dân cư không nên quá 4% Hệ số lực ngang cho phép dùng trong nút giao thông là m=0,25 Xe rẽ phải có bán kính rẽ tối thiểu : Đối với đường cấp I,II,III: 25m Đối với đường cấp IV ,V : 15m 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 352 6.2 NÚT GIAO THÔNG CÙNG MỨC 6.2.4 Tầm nhìn trong nút giao: Phải đảm bảo 1 trường nhìn trong nút giao cho xe không ưu tiên 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 353 Hình 6.4: Sơ đồ
File đính kèm:
- bai_giang_thiet_ke_duong_o_to_chuong_6_nut_giao_thong.pdf