Bài giảng Thị trường tài chính và định chế tài chính - Chương 14: Ngân hàng thương mại

Đo lường khả năng thu lợi nhuận của

ngân hàng

• Cần so sánh lợi nhuận tuyệt đối với một thước

đo.

• Suất sinh lời của tài sản (ROA)

• ROA = (LN ròng/ Tổng tài sản) x 100

• Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)

• ROE = (Lợi nhuận ròng/ Vốn chủ sở hữu) x 100

• Tỷ suất lãi ròng (NIM): Chỉ báo nhanh về hoạt

động NH

• NIM = [(thu nhập lãi – chi phí lãi)/ tổng TS có thu

nhập] x 100Các nguyên tắc chung về quản trị

ngân hàng

• Giám đốc NH có 4 mối quan tâm chính:

1. đảm bảo rằng ngân hàng có đủ tiền mặt để trả cho

người gửi tiền (quản lý trạng thái thanh khoản)

2. xác định mức độ rủi ro có thể chấp nhận được bằng

cách nắm giữ các tài sản có rủi ro vỡ nợ thấp và đa

dạng hóa tài sản (gọi là nghiệp vụ quản lý tài sản)

3. giành được quỹ với chi phí thấp (quản trị nợ)

4. quyết định lượng vốn cần duy trì và sau đó giành

được đủ số vốn cần thiết (quản trị sự đủ vốn)Quản trị thanh khoản và

vai trò của vốn dự trữ

• Các ngân hàng nắm giữ dự trữ vượt mức ngay cả khi

đang có những khoản cho vay hay chứng khoán có lợi

suất cao hơn.

• Khi xuất hiện dòng tiền gửi chảy ra, việc nắm giữ dự trữ

vượt mức cho phép ngân hàng thoát khỏi các chi phí: (1)

đi vay từ ngân hàng hay tập đoàn khác, (2) bán chứng

khoán, (3) vay từ Fed, hoặc (4) thu hồi hay bán khoản

cho vay.

• Các khoản dự trữ vượt mức là sự bảo hiểm trước các

chi phí đi kèm với dòng tiền gửi chảy ra. Chi phí này

càng cao, thì ngân hàng càng muốn nắm giữ nhiều dự

trữ vượt mức hơn.

Bài giảng Thị trường tài chính và định chế tài chính - Chương 14: Ngân hàng thương mại trang 1

Trang 1

Bài giảng Thị trường tài chính và định chế tài chính - Chương 14: Ngân hàng thương mại trang 2

Trang 2

Bài giảng Thị trường tài chính và định chế tài chính - Chương 14: Ngân hàng thương mại trang 3

Trang 3

Bài giảng Thị trường tài chính và định chế tài chính - Chương 14: Ngân hàng thương mại trang 4

Trang 4

Bài giảng Thị trường tài chính và định chế tài chính - Chương 14: Ngân hàng thương mại trang 5

Trang 5

Bài giảng Thị trường tài chính và định chế tài chính - Chương 14: Ngân hàng thương mại trang 6

Trang 6

Bài giảng Thị trường tài chính và định chế tài chính - Chương 14: Ngân hàng thương mại trang 7

Trang 7

Bài giảng Thị trường tài chính và định chế tài chính - Chương 14: Ngân hàng thương mại trang 8

Trang 8

Bài giảng Thị trường tài chính và định chế tài chính - Chương 14: Ngân hàng thương mại trang 9

Trang 9

Bài giảng Thị trường tài chính và định chế tài chính - Chương 14: Ngân hàng thương mại trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 63 trang baonam 9640
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thị trường tài chính và định chế tài chính - Chương 14: Ngân hàng thương mại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thị trường tài chính và định chế tài chính - Chương 14: Ngân hàng thương mại

Bài giảng Thị trường tài chính và định chế tài chính - Chương 14: Ngân hàng thương mại
Chương 14: 
Ngân hàng thương mại
Vai trò của ngân hàng thương mại
• Ngân hàng thương mại đóng vai trò như một 
trung gian tài chính
• NHTM phục vụ tất cả các đơn vị thặng dư và 
thâm hụt vốn 
• Cung cấp tài khoản tiền gửi với quy mô và thời hạn 
đáp ứng nhu cầu của các đơn vị thặng dư; 
• Đóng gói lại các quỹ hình thành từ tiền gửi để cung 
cấp các khoản vay có quy mô và thời hạn đáp ứng 
nhu cầu của các đơn vị thiếu hụt vốn; 
Bảng CĐKT của ngân hàng
TÀI SẢN NỢ VÀ VCSH
Dự trữ và tiền mặt 1 Tiền gửi giao dịch 9
Chứng khoán Tiền gửi không giao dịch
- CK của chính phủ Mỹ 15 - Tiền gửi kỳ hạn mệnh giá nhỏ
(<100.000$) và tiền gửi tiết kiệm
46
- CK của các bang và chính quyền
địa phương, các CK khác
8 - Tiền gửi kỳ hạn mệnh giá lớn 15
Các khoản cho vay Các khoản đi vay 24
- Thương mại và công nghiệp 8 Vốn chủ sở hữu 6
- Bất động sản 29
- Liên ngân hàng 16
- Các khoản khác 3
Các tài sản khác
(ví dụ vốn vật chất)
20
Tổng cộng 100 Tổng cộng 100
NỢ VÀ VCSH
Tiền gửi giao dịch 9
Tiền gửi không giao dịch
- Tiền gửi kỳ hạn mệnh giá nhỏ
(<100.000$) và tiền gửi tiết kiệm
46
- Tiền gửi kỳ hạn mệnh giá lớn 15
Các khoản đi vay 24
Vốn chủ sở hữu 6
Tổng cộng 100
Checkable deposits:
-Tài khoản phát séc 
không trả lãi 
(demand deposits);
-Tài khoản NOW có 
trả lãi (negotiable 
order of withdrawal)
- Tài khoản MMDA 
trên thị trường tiền 
tệ (money market 
deposit account).
NỢ VÀ VCSH
Tiền gửi giao dịch 9
Tiền gửi không giao dịch
- Tiền gửi kỳ hạn mệnh giá nhỏ
(<100.000$) và tiền gửi tiết kiệm
46
- Tiền gửi kỳ hạn mệnh giá lớn 15
Các khoản đi vay 24
Vốn chủ sở hữu 6
Tổng cộng 100
Nontransaction 
deposits (61%):
-Tiền gửi tiết kiệm 
(savings accounts): 
có thể bổ sung hoặc 
rút vốn bất cứ lúc 
nào
-Tiền gửi kỳ hạn 
(time deposits, 
CDs): chịu phạt 
đáng kể nếu rút 
sớm; hưởng lãi cao 
hơn
NỢ VÀ VCSH
Tiền gửi giao dịch 9
Tiền gửi không giao dịch
- Tiền gửi kỳ hạn mệnh giá nhỏ
(<100.000$) và tiền gửi tiết kiệm
46
- Tiền gửi kỳ hạn mệnh giá lớn 15
Các khoản đi vay 24
Vốn chủ sở hữu 6
Tổng cộng 100
Borrowings:
- Vay từ Fed (vay 
chiết khấu)
- Vay trên thị trường 
quỹ liên bang (Fed 
Fund)
- Vay từ các nguồn 
khác: Công ty nắm 
giữ ngân hàng; Tập 
đoàn khác (repos); 
Eurodollars
NỢ VÀ VCSH
Tiền gửi giao dịch 9
Tiền gửi không giao dịch
- Tiền gửi kỳ hạn mệnh giá nhỏ
(<100.000$) và tiền gửi tiết kiệm
46
- Tiền gửi kỳ hạn mệnh giá lớn 15
Các khoản đi vay 24
Vốn chủ sở hữu 6
Tổng cộng 100
Bank Capital
- Phát hành cổ 
phiếu
- Giữ lại thu nhập
TÀI SẢN 
Dự trữ và tiền 1
Chứng khoán
- CK của chính phủ Mỹ 15
- CK của các bang và chính quyền
địa phương, các CK khác
8
Các khoản cho vay
- Thương mại và công nghiệp 8
- Bất động sản 29
- Liên ngân hàng 16
- Các khoản khác 3
Các tài sản khác
(ví dụ vốn vật chất)
20
Tổng cộng 100
-Tiền kho két (đáp 
ứng nhu cầu rút tiền 
hàng ngày của người 
gửi);
-TK phát séc (dự trữ) 
tại NHTW: đáp ứng 
y/cầu về DTBB và 
dùng để mua repos 
hay chứng khoán;
-Số dư đối ứng tại 
ngân hàng khác;
-Tiền trong quá trình 
thu (séc) 
TÀI SẢN 
Dự trữ và tiền 1
Chứng khoán
- CK của chính phủ Mỹ 15
- CK của các bang và chính quyền
địa phương, các CK khác
8
Các khoản cho vay
- Thương mại và công nghiệp 8
- Bất động sản 29
- Liên ngân hàng 16
- Các khoản khác 3
Các tài sản khác
(ví dụ vốn vật chất)
20
Tổng cộng 100
- Chứng khoán chính 
phủ Mỹ: tính thanh 
khoản cao; chi phí 
giao dịch thấp; còn 
gọi là dự trữ thứ cấp;
- Chứng khoán bang 
và chính quyền địa 
phương; 
- Các loại chứng 
khoán khác. 
TÀI SẢN 
Dự trữ và tiền 1
Chứng khoán
- CK của chính phủ Mỹ 15
- CK của các bang và chính quyền
địa phương, các CK khác
8
Các khoản cho vay
- Thương mại và công nghiệp 8
- Bất động sản 29
- Liên ngân hàng 16
- Các khoản khác 3
Các tài sản khác
(ví dụ vốn vật chất)
20
Tổng cộng 100
Chuyên môn hóa ở 
loại hình cho vay:
-Thương mại và công 
nghiệp: doanh nghiệp 
có tài sản thế chấp; 
(giấy chấp nhận ngân 
hàng)
- KV tiêu dùng: tín 
dụng quay vòng (thẻ 
tín dụng)
Báo cáo thu nhập của ngân hàng
Thu từ lãi
Chi phí trả lãi
Thu nhập từ lãi (= thu lãi – chi lãi)
Trích lập dự phòng tổn thất tín dụng
Thu nhập từ lãi sau trích lập dự phòng
Thu ngoài lãi
Chi phí ngoài lãi
Thu nhập ngoài lãi
Thu nhập trước thuế
Thuế thu nhập
Thu nhập sau thuế
Thu từ lãi
Chi phí trả lãi
Thu nhập từ lãi (= thu lãi – chi lãi)
Phân bổ dự phòng tổn thất tín dụng
Thu nhập từ lãi sau phân bổ
Thu ngoài lãi
Chi phí ngoài lãi
Thu nhập ngoài lãi
Thu nhập trước thuế
Thuế thu nhập
Thu nhập sau thuế
- Lãi và phí từ cho vay
- Lãi từ chứng khoán đầu 
tư
+ Thu từ CK chịu thuế
+ Thu từ CK miễn thuế
-Thu nhập từ lãi khác
Thu từ lãi
Chi phí trả lãi
Thu nhập từ lãi (= thu lãi – chi lãi)
Phân bổ dự phòng tổn thất tín dụng
Thu nhập từ lãi sau phân bổ
Thu ngoài lãi
Chi phí ngoài lãi
Thu nhập ngoài lãi
Thu nhập trước thuế
Thuế thu nhập
Thu nhập sau thuế
 ...  mục tiêu
của ngân hàng?
Quản trị nợ
• Tính toán nhu cầu của một ngân hàng về vốn phi tiền
gửi: Khe hở vốn (fund gaps)
Khe hở vốn =
Cho vay, đầu tư 
hiện tại và dự tính 
mà ngân hàng 
muốn thực hiện
-
Dòng tiền gửi 
vào hiện tại và 
dự tính
Quản trị nợ
• Ví dụ: Giả sử ngân hàng nhận được một yêu cầu xin
vay mới trị giá 150 triệu USD, ngân hàng này muốn
mua 75 triệu USD tín phiếu kho bạc được phát hành
vào tuần này và dự đoán một số khách hàng tốt nhất
của nó sẽ rút 135 triệu USD. Số tiền gửi vào ngân
hàng hôm nay là 185 triệu USD và dự đoán sang
tuần tiếp theo sẽ có thêm 100 triệu USD tiền gửi.
Khe hở vốn FG cho tuần tới sẽ là:
• FG = (150+75+135)-(185+100) = 75 triệu USD
Quản trị nợ
• Ngân hàng sẽ dùng nguồn vốn phi tiền gửi nào để
bù đắp khe hở vốn dự đoán của mình? Xem xét dựa
trên 5 yếu tố:
1. Chi phí tương đối để huy động từ mỗi nguồn vốn
phi tiền gửi
2. Tính rủi ro của mỗi nguồn vốn (khả năng biến động
và mức độ tin cậy)
3. Yêu cầu về thời gian (kỳ hạn) của nhu cầu vốn
4. Quy mô của ngân hàng
5. Quy định hạn chế áp dụng đối với mỗinguồn vốn
Quản trị sự đủ vốn
• Ngân hàng phải ra quyết định về khối lượng vốn
mà họ cần vì ba lý do.
1. Thứ nhất, vốn ngân hàng giúp ngăn chặn sự thất bại
của ngân hàng: tình trạng một ngân hàng không thể
đáp ứng các nghĩa vụ thanh toán cho người gửi tiền
và các chủ nợ khác, vì thế bị phá sản.
2. Thứ hai, lượng vốn ảnh hưởng tới lợi nhuận đối với
người chủ sở hữu của ngân hàng.
3. Thứ ba, một lượng tối thiểu vốn ngân hàng (yêu cầu
vốn tối thiểu) do các cơ quan quản lý quy định.
Quản trị sự đủ vốn
• Lượng vốn chủ sở hữu ảnh hưởng thế nào
tới lợi nhuận của người chủ sở hữu
• ROE = ROA x EM
Với cùng suất sinh lời trên tài sản, ngân hàng 
càng ít vốn chủ, thì lợi nhuận mang lại cho chủ 
sở hữu càng cao.
Quản trị sự đủ vốn
• Vốn chủ của ngân hàng có lợi ích và chi phí:
- Vốn chủ của ngân hàng mang lại lợi ích cho
người chủ sở hữu ở chỗ nó khiến cho khoản đầu tư
của họ an toàn hơn khi giảm bớt khả năng phá sản.
- Nhưng vốn chủ cũng là chi phí do khi vốn chủ
càng cao, thì suất sinh lời trên vốn chủ càng thấp,
với một mức suất sinh lời trên tài sản đã xác định.
* Trong khi xác định lượng vốn chủ, những người
quản lý phải quyết định họ sẵn sàng đánh đổi bao
nhiêu suất sinh lời trên vốn chủ ứng với lượng vốn
chủ cao hơn (chi phí) để lấy bao nhiêu độ an toàn
ứng với lượng vốn chủ tăng lên (lợi ích).
Quản trị sự đủ vốn
• Trong thời kỳ bất ổn, khi khả năng xảy ra các
khoản lỗ lớn trên khoản cho vay tăng lên, giám đốc
ngân hàng có thể muốn giữ lại nhiều vốn hơn để
bảo vệ các cổ đông.
• Ngược lại, nếu họ tin rằng các khoản lỗ sẽ không
xảy ra, họ có thể muốn giảm lượng vốn ngân hàng,
tức là có tỷ trọng vốn chủ cao hơn và do đó tăng
suất sinh lời trên vốn chủ.
-> Sự đánh đổi giữa an toàn và lợi nhuận cho chủ sở
hữu
Các tiêu chí giám sát ngân hàng
CAMELS
• Đủ vốn: 
• Cơ quan quản lý quy định hệ số vốn (vốn/tài sản)
• Nắm giữ thêm vốn, NH sẽ hấp thụ dễ dàng hơn 
những khoản lỗ tiềm năng. 
• Chất lượng tài sản:
• FDIC đánh giá chất lượng tài sản của NH, bao 
gồm chứng khoán và các loại khoản vay;
• Tiêu chí là loại khoản vay được cung cấp, quá 
trình NH ra quyết định cho vay, xếp hạng tín 
nhiệm của các chứng khoán nợ đã mua.
Các tiêu chí giám sát ngân hàng
CAMELS
• Quản trị: xếp hạng theo các tiêu chí
• kỹ năng quản trị
• Năng lực tuân thủ các quy định hiện hành; 
• Năng lực đối phó với những thay đổi trong môi trường; 
• hệ thống kiểm soát nội bộ 
• Thu nhập:
• Xem xét hệ số khả năng sinh lợi ROA;
• So sánh với thu nhập của ngành;
• Xem xét mức độ thay đổi của thu nhập nếu các điều kiện 
kinh tế thay đổi.
Các tiêu chí giám sát ngân hàng
CAMELS
• Thanh khoản:
• Các nhà quản lý không muốn các NH dựa thường 
xuyên vào các nguồn bên ngoài (như cửa sổ chiết 
khấu hay thị trường liên ngân hàng). 
• Tính nhạy cảm:
• Xem xét mức độ nhạy cảm của NH trước những 
thay đổi điều kiện của thị trường tài chính;
• Mức độ nhạy cảm của NH trước biến động lãi suất.
Các tiêu chí giám sát ngân hàng
CAMELS
• Xếp hạng những đặc tính của NH:
• Mỗi chữ cái trong từ CAMELS được xếp hạng từ 1 
đến 5
• 1 là xuất sắc, 5 là rất kém. 
• Mức xếp hạng chung được tính theo giá trị trung 
bình của 6 đặc tính trên.
• Ngân hàng nào bị xếp hạng từ 4,0 trở lên bị coi là 
“có vấn đề”, cần phải có sự giám sát chặt chẽ.
Quản trị rủi ro lãi suất
Quản trị rủi ro lãi suất
• Rủi ro lãi suất là những rủi ro của thu nhập và lợi 
suất đi kèm với những thay đổi trong lãi suất.
• Bước đầu tiên trong đánh giá rủi ro lãi suất đối 
với các giám đốc ngân hàng là quyết định tài sản 
và nợ nào là nhạy cảm lãi suất, nghĩa là, hạng 
mục nào có lãi suất được ấn định lại trong năm 
đó. 
• Bước tiếp theo là phân tích điều gì sẽ xảy ra với 
NII và NIM khi lãi suất tăng/giảm.
Quản trị rủi ro lãi suất
• Nếu một định chế tài chính có nhiều nợ nhạy cảm lãi 
suất hơn tài sản, thì một sự tăng lên trong lãi suất sẽ 
giảm thu nhập lãi cận biên và thu nhập, và một sự sụt 
giảm trong lãi suất sẽ làm tăng thu nhập lãi cận biên 
và thu nhập.
Quản trị rủi ro lãi suất
• Đo lường độ nhạy cảm của thu nhập trước sự thay đổi 
của lãi suất: Phân tích GAP thu nhập
• GAP = RSA – RSL (1)
Trong đó: RSA = tài sản nhạy cảm lãi suất
RSL = nợ nhạy cảm lãi suất
• ∆I = GAP x ∆i (2)
• Trong đó:∆I = thay đổi trong thu nhập của NH
• ∆i = thay đổi trong lãi suất 
Quản trị rủi ro lãi suất
• Việc phân tích nêu trên là phân tích gap cơ bản, và 
nó chịu ảnh hưởng bởi một vấn đề là nhiều tài sản 
và nợ không được phân loại thành nhạy cảm lãi suất 
có các thời hạn khác nhau.
• Vì vậy, có một cách thức khác là sàng lọc các thời 
gian đáo hạn, đo lường gap cho nhiều khoảng thời 
hạn khác nhau, và vì thế có thể tính được ảnh hưởng 
của thay đổi lãi suất trong một thời kỳ nhất định.
Phân tích GAP kỳ hạn
• Một phương pháp khác để đo lường rủi ro lãi suất, 
gọi là phân tích khe hở kỳ hạn, xem xét độ nhạy cảm 
của giá trị thị trường của giá trị ròng của định chế tài 
chính trước sự thay đổi của lãi suất. 
• Phân tích kỳ hạn được dựa trên khái niệm kỳ hạn 
Macaulay, đo lường vòng đời trung bình của các 
dòng thanh toán của một chứng khoán 
Công thức tính kỳ hạn
n
t
t
t
n
t
t
t
k
C
k
tC
D
1
1
)1(
)1(
)(
Kỳ hạn của một danh mục tài sản/nợ là bình quân gia 
quyền của kỳ hạn từng tài sản/nợ với quyền số là tỷ trọng 
của tài sản/nợ đó trong tổng danh mục
Các bước phân tích DGAP 
• Các công thức tính toán :
• Kỳ hạn bình quân của tài sản:
• Kỳ hạn bình quân của nợ: 
Trong đó: 
Da, Dl: kỳ hạn của tài sản/nợ thứ i/j
w: tỷ trọng giá trị tt của tài sản/nợ trên giá trị tt của tổng tài 
sản/nợ
n
i
ii
DawDA
m
j
jj
DlwDL
Phân tích GAP kỳ hạn
• Kỳ hạn mang lại một ước tính xấp xỉ, đặc biệt khi thay đổi 
của lãi suất là nhỏ, về độ nhạy cảm của giá trị thị trường của 
một chứng khoán trước sự thay đổi trong lãi suất theo công 
thức sau đây: 
• Trong đó: 
%∆P = (Pt+1 – Pt)/Pt = % thay đổi trong giá trị thị trường của 
chứng khoán
DUR = kỳ hạn i = lãi suất
(3)
Giá trị (triệu 
$)
Thời hạn (năm) Thời hạn x quyền số
Tài sản
Dự trữ và tiền 5 0,0 0,0
Chứng khoán
- Dưới 1 năm 5 0,4 0,02
- Từ 1 đến 2 năm 5 1,6 0,08
- Trên 2 năm 10 7,0 0,70
Khoản vay thế chấp
- LS thả nổi 10 0,5 0,05
- LS cố định (30 năm) 10 6,0 0,60
Khoản vay thương mại
- Dưới 1 năm 15 0,7 0,11
- từ 1 đến 2 năm 10 1,4 0,14
- Trên 2 năm 25 4,0 1,00
Vốn vật chất 5 0,0 0,00
Thời hạn trung bình 2,70
Nợ Giá trị (triệu 
$)
Thời hạn 
(năm)
Thời hạn bình quân 
(năm)
Tiền gửi có thể GD 15 2,0 0,32
Tài khoản MMDA 5 0,1 0,01
Tiền gửi tiết kiệm 15 1,0 0,16
CDs
- LS thả nổi 10 0,5 0,05
- Dưới 1 năm 15 0,2 0,03
- từ 1 đến 2 năm 5 1,2 0,06
- Trên 2 năm 5 2,7 0,14
Quỹ liên bang 5 0,0 0,00
Khoản cho vay
- Dưới 1 năm 10 0,3 0,03
- Từ 1 đến 2 năm 5 1,3 0,07
- Trên 2 năm 5 3,1 0,16
Thời hạn trung bình 1,03
Phân tích GAP kỳ hạn
• Giám đốc ngân hàng muốn biết điều gì xảy ra khi lãi
suất tăng từ 10% lên 11%.
• Tổng giá trị tài sản là 100 triệu $,
• và tổng giá trị nợ là 95 triệu $.
• Sử dụng phương trình (3) để tính sự thay đổi trong
giá trị thị trường của tài sản và nợ.
Phân tích GAP kỳ hạn
• Tài sản:
• Nợ:
• Kết quả này là giá trị ròng của ngân hàng sẽ giảm đi
1,6 triệu $:
(-2,5% x 100 - (-0,9% x 95) = -2,5 + 0,9 = -1,6 triệu $
Phân tích GAP kỳ hạn
• DGap:
• Trong đó: 
DURa = kỳ hạn trung bình của tài sản
DURl = kỳ hạn trung bình của nợ
L = Giá trị thị trường của nợ
A = Giá trị thị trường của tài sản
Phân tích GAP kỳ hạn
• Áp dụng ví dụ trên:
DURa = kỳ hạn trung bình của tài sản = 2,70
DURl = kỳ hạn trung bình của nợ = 1,03
L = Giá trị thị trường của nợ = 95
A = Giá trị thị trường của tài sản = 100
Phân tích GAP kỳ hạn
• Sự thay đổi trong giá trị thị trường của giá trị ròng
theo tỷ lệ phần trăm của tài sản được tính như sau:
Phân tích GAP kỳ hạn
• DURgap = 1,72
• ∆i = 0,11 – 0,10 = 0,01
• i = 0,10
∆NW = - 1,6% x 100 = - 1,6 triệu USD
Phân tích GAP kỳ hạn
• Như các ví dụ đã chỉ ra, cả phân tích thu nhập và 
phân tích Gap kỳ hạn đều cho thấy ngân hàng First 
sẽ bị ảnh hưởng khi lãi suất tăng lên.
• Thực tế, chúng ta thấy rằng lãi suất tăng từ 10% lên 
11% sẽ khiến cho giá trị thị trường của giá trị ròng 
giảm xuống 1,6 triệu $, tức là 1/3 giá trị ban đầu của 
vốn chủ (5 triệu). 
• Phân tích Gap thu nhập và Gap kỳ hạn là những 
công cụ hữu ích báo cho giám đốc ngân hàng về 
mức độ ảnh hưởng của rủi ro lãi suất.
Các bước phân tích GAP tĩnh
• B1: Xây dựng dự báo lãi suất
• B2: Chọn lựa các khoảng thời gian để xác định khối lượng tài 
sản NCLS và nợ NCLS trong từng khoảng
• B3: Nhóm các tài sản và nợ vào từng khoảng thời gian. TS 
hoặc nợ được coi là nhạy cảm lãi suất nếu được dự tính là sẽ 
bị tái định giá trong khoảng thời gian. Hiệu ứng của bất kỳ vị 
thế ngoại bảng nào (ví dụ như HDTL, HD swap) cũng được 
cộng vào vị thế trong bảng nếu hạng mục đó đại diện cho 
một tài sản hay nợ nhạy cảm lãi suất. Sau đó tính GAP tĩnh 
của ngân hàng theo công thức (GAP = RSAs – RSLs). 
• B4: Dự báo thu nhập lãi ròng trên cơ sở các mức dự báo lãi 
suất và các đặc tính tái định giá của các công cụ cơ sở.
Nhược điểm của phân tích GAP tĩnh
1. Dễ có sai số trong đo lường: Ví dụ đối với các khoản vay có lãi suất 
gắn với lãi suất cơ bản. Tần suất thay đổi lãi suất cơ bản khó dự báo 
trước (1983: 3 lần; 2001: 11 lần) -> sai số trong phân bổ các khoản 
vay (khác với sự thay đổi thực tế của lãi suất). 
=> Khắc phục: phân tích độ nhạy cảm của các lãi suất cơ bản theo 
thống kê. Phân bổ tài sản và nợ vào các giỏ thời gian theo độ nhạy lãi 
suất dự tính. 
2. Bỏ qua giá trị thời gian của tiền: Không có sự phân biệt các dòng tiền 
xuất hiện đầu kỳ với cuối kỳ. Ví dụ: mua tín phiếu 1 tháng bằng vay 
quỹ liên bang -> Gap 1 tháng = 0 -> không có rủi ro lãi suất. Thực tế, 
lãi suất quỹ liên bang có thể tăng -> xuất hiện rủi ro lãi suất. Tương 
tự, các dòng trả lãi cũng bỏ qua
=> khắc phục bởi phương pháp tính dựa trên kỳ hạn, đo giá trị hiện tại 
của các dòng tiền. 
Nhược điểm của phân tích GAP tĩnh
3. Bỏ qua tác động dồn tích của thay đổi lãi suất lên vị thế rủi ro 
của ngân hàng. Ngân hàng thường chỉ đánh giá Gap và thay đổi 
trong NII trong năm sắp tới, mà ít khi tính đến sự thay đổi của 
lãi suất ảnh hưởng tới giá trị của TS và nợ có lãi suất cố định và 
tổng rủi ro ngoài 1 năm. 
4. Các khoản nợ không trả lãi thường bị bỏ qua vì các ngân hàng 
phân bổ tiền gửi giao dịch là nợ không nhạy cảm lãi suất. Trong 
khi thực tế, ngân hàng thường mất lượng tiền gửi này khi lãi suất 
tăng.
=> khắc phục: phân bổ một tỷ trọng của tiền gửi giao dịch nhạy 
cảm lãi suất vào giỏ thời gian thích hợp phụ thuộc vào độ nhạy 
cảm lãi suất thực tế.
Nhược điểm của phân tích GAP tĩnh
5. Phân tích GAP tĩnh không tính đến rủi ro gắn với các lựa chọn 
đi kèm theo các khoản cho vay, chứng khoán và tiền gửi (ví dụ 
lựa chọn thanh toán sớm của khoản vay mortgage khi lãi suất 
giảm, hay lựa chọn rút tiền sớm của tiền gửi khi lãi suất tăng).
=> Khắc phục tổng thể: phân tích độ nhạy thu nhập (earning 
sensitivity analysis) 
Bảng tóm tắt về GAP
GAP Thay đổi 
của l.suất
Thay đổi của 
thu lãi
Thay đổi 
của chi lãi
Thay đổi 
của NII
Dương Tăng Tăng > Tăng Tăng
Dương Giảm Giảm > Giảm Giảm
Âm Tăng Tăng < Tăng Giảm
Âm Giảm Giảm < Giảm Tăng
0 Tăng Tăng = Tăng Không
0 Giảm Giảm = Giảm Không
Phân tích GAP
GAP Lãi 
suất
Âm
Dươn
g
Tăng
Giảm
Tăng
Giảm
Xem xét rào chắn RR lãi 
suất
Giữ trạng thái không rào 
chắn
Giữ trạng thái không rào 
chắn
Xem xét rào chắn RR lãi 
suất
Bảng tóm tắt về DGAP 
DGAP Thay đổi của 
l.suất
Thay đổi trong giá trị thị trường 
Tài sản Nợ Vốn chủ
Dương Tăng Giảm > Giảm → Giảm
Dương Giảm Tăng > Tăng → Tăng
Âm Tăng Giảm < Giảm → Tăng
Âm Giảm Tăng < Tăng → Giảm
0 Tăng Giảm = Giảm → Không
0 Giảm Tăng = Tăng → Không
Phân tích DGAP
DGA
P
Lãi 
suất
Âm
Dương
Tăng
Giảm
Tăng
Giảm
Xem xét rào chắn RR lãi 
suất
Giữ trạng thái không rào 
chắn
Giữ trạng thái không rào 
chắn
Xem xét rào chắn RR lãi 
suất
Các bước phân tích DGAP 
• B1: Xây dựng dự báo lãi suất
• B2: Ước tính giá trị thị trường của tài sản, nợ và vốn 
chủ. Lưu ý: giá trị của vốn chủ MVE bằng giá trị TT của 
tài sản trừ đi giá trị TT của nợ.
• B3: Ước tính kỳ hạn bình quân của tài sản và của nợ. Có 
tính đến hiệu ứng của các hạng mục trong và ngoài bảng 
CDKT. Các ước tính này được dùng để tính Dgap. 
• B4: Dự báo sự thay đổi trong giá trị thị trường của vốn 
chủ dưới các môi trường lãi suất khác nhau. 
Nhược điểm của phân tích DGAP 
1. Khó tính toán được kỳ hạn chính xác, đòi hỏi nhiều thông 
số như lãi suất trên từng hạng mục, kế hoạch tái định giá, 
xác suất về thanh toán sớm khoản vay gốc, quyền thu 
hồi/bán lại (embedded options), xác suất rút tiền sớm và 
xác suất vỡ nợ. 
2. Đòi hỏi mỗi dòng tiền tương lai phải được chiết khấu bởi 
một mức lãi suất riêng biệt phản ánh mứcnlãi suất tương 
lai dự tính tại thời điểm xuất hiện dòng tiền đó. Hầu hết 
nhà phân tích sử dụng lãi suất kỳ hạn ước tính từ đường 
cong lợi suất của trái phiếu kho bạc giao ngay (không trả 
lãi), như vậy cũng dễ dẫn đến dự đoán không chính xác.
Nhược điểm của phân tích DGAP
3. Ngân hàng phải liên tục theo dõi và điều chỉnh kỳ hạn của 
danh mục mỗi khi lãi suất thay đổi (hàng ngày, hàng tuần). 
Hơn nữa, cách tính toán theo kỳ hạn chỉ đúng cho những 
thay đổi nhỏ trong lãi suất. 
4. Khó ước tính được kỳ hạn của những tài sản và nợ không 
hưởng/trả lãi suất. Ví dụ như tài khoản tiền gửi giao dịch 
sẽ có dòng tiền ước tính là bao nhiêu khi chúng không có 
thời hạn xác định hay các khoản thanh toán định kỳ.
Xây dựng mô hình ước tính lượng cốt lõi của các tài khoản 
tiền gửi giao dịch và gán cho kỳ hạn dài, và gán cho phần 
còn lại các kỳ hạn ngắn hơn. 
Dù sao, sự ước tính cũng có sai số và dẫn đến sự tính toán 
DGAP không chính xác. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thi_truong_tai_chinh_va_dinh_che_tai_chinh_chuong.pdf