Bài giảng Thanh toán quốc tế - Chương 1: Tỷ giá hối đoái

1. Khái niệm:

Tỷ giá hối đoái (Foreign Exchange Rate - FX) là

giá cả của một đơn vị tiền tệ nƣớc này đƣợc thể

hiện bằng số lƣợng đơn vị tiền tệ nƣớc khác.

Ví dụ: Ngày 07/07/2015, trên thị trƣờng hối đoái

quốc tế ta có thông tin:

1 USD = 122,4163 JPY

1 USD = 0,647470 GBP

1 USD = 0,944703 CHF

1 USD = 1,346283 AUD

1 USD = 21.673 VND8

2. Phƣơng pháp biểu thị tỷ giá

(Yết giá quotation):

1 đồng tiền yết giá = x đồng tiền định giá

(Base currency- yết giá)

(Quote currency-đồng tiền định giá)

 Phương pháp biểu thị thứ nhất

(Direct quotation- Price quotation-trực tiếp)

1 ngoại tệ = x nội tệ

Phƣơng pháp yết giá này đƣợc áp dụng

ở nhiều quốc gia: Nhật, Thái Lan, Hàn

Quốc, Việt Nam 9

 Phương pháp biểu thị thứ hai

(Indirect quotation-Volume quotationgián tiếp)

1 nội tệ = y ngoại tệ

Phƣơng pháp yết giá này áp dụng ở

một số nƣớc: Anh, Mỹ, Úc, EU

Bài giảng Thanh toán quốc tế - Chương 1: Tỷ giá hối đoái trang 1

Trang 1

Bài giảng Thanh toán quốc tế - Chương 1: Tỷ giá hối đoái trang 2

Trang 2

Bài giảng Thanh toán quốc tế - Chương 1: Tỷ giá hối đoái trang 3

Trang 3

Bài giảng Thanh toán quốc tế - Chương 1: Tỷ giá hối đoái trang 4

Trang 4

Bài giảng Thanh toán quốc tế - Chương 1: Tỷ giá hối đoái trang 5

Trang 5

Bài giảng Thanh toán quốc tế - Chương 1: Tỷ giá hối đoái trang 6

Trang 6

Bài giảng Thanh toán quốc tế - Chương 1: Tỷ giá hối đoái trang 7

Trang 7

Bài giảng Thanh toán quốc tế - Chương 1: Tỷ giá hối đoái trang 8

Trang 8

Bài giảng Thanh toán quốc tế - Chương 1: Tỷ giá hối đoái trang 9

Trang 9

Bài giảng Thanh toán quốc tế - Chương 1: Tỷ giá hối đoái trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 40 trang baonam 12361
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thanh toán quốc tế - Chương 1: Tỷ giá hối đoái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thanh toán quốc tế - Chương 1: Tỷ giá hối đoái

Bài giảng Thanh toán quốc tế - Chương 1: Tỷ giá hối đoái
1 
Bài giảng 
THANH TOÁN QUỐC TẾ 
Trường Đại Học Tây Đô 
P. Lê Bình, Q. Cái Răng, Tp. Cần Thơ 
Điện thoại: 07103.840666 – 07103.840222 - 0710.3740768 
Webstie: www.tdu.edu.vn 
2 
Tài liệu tham khảo: 
[1] Trần Hoàng Ngân, 2018, Giáo trình 
Thanh toán quốc tế, NXB Trƣờng Đại học 
Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 
[2] Nguyễn Minh Kiều (2008), Thanh toán 
quốc tế, Nxb. Thống Kê. 
[3] Một số văn bản nhƣ Pháp lệnh ngoại hối, 
Luật các công cụ chuyển nhƣợng Việt 
Nam 
[4] Các tài liệu khác theo hƣớng dẫn 
3 
Mục tiêu của học phần: 
Sau khi nghiên cứu môn học này sẽ giúp cho sinh viên: 
 Có kiến thức về thị trƣờng hối đoái và các nghiệp vụ 
giao dịch hối đoái. 
 Hiểu khái niệm, đặc điểm của hối phiếu, lệnh phiếu, séc, 
giấy chuyển tiển và thẻ ngân hàng. 
 Có kiến thức về thanh toán quốc tế: cơ sở hình thành và 
cơ sở pháp lý làm nền tảng cho hoạt động thanh toán 
quốc tế và những điều kiện thanh toán quốc tế trong hợp 
đồng ngoại thƣơng. 
 Hiểu và ứng dụng đƣợc trong thực tế những phƣơng 
tiện thanh toán quốc tế, kiểm tra và lập đƣợc bộ chứng 
từ thƣơng mại sử dụng trong thanh toán quốc tế. 
4 
 Chƣơng 1: Tỷ giá hối đoái 
 Chƣơng 2: Thị trƣờng hối đoái 
 Chƣơng 3 : Phƣơng tiện thanh toán 
quốc tế. 
 Hối phiếu (Bill of exchange), Cheque, 
Thẻ thanh toán (Payment Card) 
 Chƣơng 4 : Các phƣơng thức thanh 
toán quốc tế. 
 T/T, D/P, D/A, D/C 
5 
 Chương 1 
6 
 Chương 1 
7 
 1. Khái niệm: 
 Tỷ giá hối đoái (Foreign Exchange Rate - FX) là 
giá cả của một đơn vị tiền tệ nƣớc này đƣợc thể 
hiện bằng số lƣợng đơn vị tiền tệ nƣớc khác. 
 Ví dụ: Ngày 07/07/2015, trên thị trƣờng hối đoái 
quốc tế ta có thông tin: 
 1 USD = 122,4163 JPY 
 1 USD = 0,647470 GBP 
 1 USD = 0,944703 CHF 
 1 USD = 1,346283 AUD 
 1 USD = 21.673 VND 
8 
2. Phƣơng pháp biểu thị tỷ giá 
(Yết giá quotation): 
1 đồng tiền yết giá = x đồng tiền định giá 
(Base currency- yết giá) 
(Quote currency-đồng tiền định giá) 
 Phương pháp biểu thị thứ nhất 
(Direct quotation- Price quotation-trực tiếp) 
 1 ngoại tệ = x nội tệ 
 Phƣơng pháp yết giá này đƣợc áp dụng 
ở nhiều quốc gia: Nhật, Thái Lan, Hàn 
Quốc, Việt Nam 
9 
 Phương pháp biểu thị thứ hai 
(Indirect quotation-Volume quotation-
gián tiếp) 
 1 nội tệ = y ngoại tệ 
 Phƣơng pháp yết giá này áp dụng ở 
một số nƣớc: Anh, Mỹ, Úc, EU 
10 
 Ký hiệu tiền tệ: XXX 
 Đồng Việt Nam (VND), Đô la Mỹ (USD), Bảng 
Anh (GBP), Yên Nhật (JPY), Bạt Thái Lan 
(THB) 
3. Một số quy ƣớc trong giao dịch hối 
đoái quốc tế: 
11 
 Cách viết tỷ giá : 
 1 A = x B hoặc A/B = x 
 Tỷ giá 1USD = 118 JPY ta có thể viết 
USD/JPY = 118 hoặc là 118 JPY/USD. 
 A/B = 1/B/A 
 1EUR=1,2790 USD 
 USD/EUR = 1/EUR/USD= 0,7819 
12 
 Phƣơng pháp đọc tỷ giá (Ngôn ngữ trong 
giao dịch hối đoái quốc tế) 
 Vì lý do nhanh chóng, chính xác và tiết kiệm, tỷ 
giá thƣờng đƣợc đọc những con số có ý nghĩa. 
 Các con số đằng sau dấu phẩy đƣợc đọc theo 
nhóm hai số. Hai số thập phân đầu tiên đƣợc 
gọi là “số” (figure), hai số kế tiếp gọi là “điểm” 
(point). 
 Tỷ giá mua và tỷ giá bán có khoảng chênh lệch 
(Spread), thông thƣờng vào khoảng 5 đến 20 
điểm. 
13 
Tỷ giá BID ASK 
 USD/CHF = 1,2350 --- 1,2360 
 MUA USD BÁN USD 
 BÁN CHF MUA CHF 
Lƣu ý: 
- Số nhỏ là giá mua đồng tiền yết giá (USD) 
và là giá bán đồng tiền định giá (CHF). 
- Số lớn là giá bán đồng tiền yết giá (USD) 
và là giá mua đồng tiền định giá (CHF). 
14 
4. Cơ sở xác định tỷ giá hối đoái : 
a. Trong chế độ bản vị vàng : 
+ Từ thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20: 
 1 GBP có hàm lƣợng vàng là 7,32g vàng (1821) 
 1 USD có hàm lƣợng vàng là 1,50463g vàng (1879) 
 1 FRF có hàm lƣợng vàng là 0,32258g vàng (1803) 
Dựa vào nguyên lý đồng giá vàng, ngang giá vàng 
thì tỷ giá giữa GBP và USD đƣợc xác định là : 
1 GBP = 7,32/1,50463 = 4,8650 USD 
 GBP/USD = 4.8650 
1USD = 1,50463/0,32258 = 4,6644 FRF 
 USD/FRF = 4.6644 
15 
b. Hệ thống tỷ giá Bretton Woods: 
 Hội nghị Bretton Woods : 
- Ảnh hƣởng của chiến tranh thế giới lần 
thứ hai 1939-1945, tình hình tài chính tiền 
tệ của các nƣớc TBCN hỗn loạn . 
- 1944 Mỹ , Anh và một số nƣớc đồng minh 
của họ đã họp tại Bretton Woods , New 
Hampshire (cách Boston 150 km), 44 quốc 
gia tham dự hội nghị đã đi đến thỏa thuận : 
 Thành lập Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF 
 Ngân hàng thế giới WB 
 Hình thành hệ thống tỷ giá hối đoái 
Bretton Woods 
16 
c. Trong chế độ tiền tệ ngày nay (từ năm 
1973): 
 Tỷ giá cố định (Fixed Exchange rate): 
là tỷ giá không biến động thƣờng xuyên, 
không phụ thuộc vào quy luật cung cầu, 
phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của 
chính phủ. 
 Ngày 01/09/1998 Malaysia thực hiện cơ 
chế tỷ giá cố định cho đồng ringgit 
(MYR)-21/07/05 thả nổi (3.80 MYR/USD). 
17 
 Tỷ giá thả nổi tự do (Freely 
Floating xchange rate): 
 Tỷ giá thả nổi tự do là cơ chế tỷ giá mà 
theo đó giá cả ngoại tệ sẽ do cung cầu 
quyết định và không có sự can thiệp 
của chính phủ (hoặc can thiệp thông 
qua các công cụ tài chính tiền tệ). 
18 
Tỷ giá thả nổi có quản lý (Managed 
Float exchange rate) Là tỷ giá thả nổi 
nhƣng có sự can thiệp của chính phủ. 
 Chính phủ (NHTW) sử dụng các công 
cụ tài chính tiền tệ hoặc công cụ hành 
chính để tác động lên tỷ giá hối đoái 
phục vụ cho chiến lƣợc chung của 
nƣớc mình. 
19 
II. Tỷ giá chéo 
 Tỷ giá chéo của 2 tiền tệ ở vị trí đồng tiền 
yết giá 
 Tỷ giá chéo của 2 tiền tệ ở vị trí đồng tiền 
định giá 
 Tỷ giá chéo của 2 tiền tệ ở vị trí yết giá 
và vị trị định giá 
20 
 Chương 1 
21 
 Hai đồng tiền yết giá trực tiếp: 
Ví dụ: 
USD/VND = 22.000 
USD/JPY = 223,16 
JPY/VND = ? 
JPY/VND = JPY/USD x USD/VND 
 = USD/VND x 1 
 USD/JPY 
 = 22.000/223,16 
22 
 Hai đồng tiền yết giá gián tiếp: 
Ví dụ: 
EUR/USD = 1,2804 
GBP/USD = 1,9037 
GBP/EUR = ? 
GBP/EUR = GBP/USD x USD/EUR 
 = GBP/USD x 1 
 EUR/USD 
 = 1,9037/1,2804 
23 
 Một đồng tiền yết giá trực tiếp và một 
đồng tiền yết giá gián tiếp: 
Ví dụ: 
EUR/USD = 1,2804 
USD/VND = 22.000 
EUR/VND = ? 
EUR/VND = EUR/USD x USD/VND 
 = 1,2804 x 22.000 
24 
 Chương 1 
25 
 Những nhân tố ảnh hƣởng đến sự biến 
động của tỷ giá hối đoái: 
 Lạm phát tỷ giá hối đoái. 
 Cán cân thanh toán quốc tế tỷ giá hối 
đoái. 
 Một số nhân tố khác nhƣ : Sự điều chỉnh 
các chính sách tài chính tiền tệ - lãi suất, 
các sự kiện kinh tế, xã hội, chiến tranh, 
thiên tai, sự biến động của các chỉ số 
thống kê về việc làm - thất nghiệp - tăng 
trƣởng kinh tế  
26 
1. Liên quan giữa tỷ giá hối đoái với tỷ lệ 
lạm phát 
-Lạm phát là gì? 
Lạm phát là sự suy giảm sức mua của tiền tệ 
và đƣợc đo lƣờng bằng chỉ số giá cả chung 
ngày càng tăng lên. 
27 
 Lý thuyết đồng giá sức mua (Ricardo – 
Cassel) 
 3P (Purchasing Power Parity-Ricardo -
1772-1823). 
 Với giả thiết cƣớc phí vận chuyển, thuế hải 
quan đƣợc giả định bằng không, nếu các 
hàng hoá đều đồng nhất thì ngƣời tiêu dùng 
sẽ mua hàng ở nƣớc nào mà giá thật sự 
thấp. Cũng theo giả thiết đó, một kiện hàng X 
ở Canada giá 150 CAD và cũng kiện hàng X 
đó ở Mỹ giá 100 USD thì tỷ giá hối đoái sẽ 
chuyển đến mức là : 
28 
USD 150 CAD (Giá cả hàng hóa X tại Canada) 
----- = --------------------------------------------------=1.50 
CAD 100 USD (Giá cả hàng hóa X tại Mỹ) 
 Nếu cuối năm lạm phát xảy ra tại các nƣớc này thì 
tỷ giá sẽ thay đổi, khi đó tỷ giá cuối kỳ: 
 Tck = Tđk (1+ LPb) 
 (1+ LPa) 
. a là đồng tiền yết giá . b là đồng tiền định giá 
. Tđk là tỷ giá đầu kỳ . Tck là tỷ giá cuối kỳ 
. LPa là lạm phát tại quốc gia đồng tiền a 
. LPb là lạm phát tại quốc gia đồng tiền b 
29 
2. Tình hình dƣ thừa hay thiếu hụt của 
cán cân thanh toán: 
Nếu cán cân thanh toán thƣờng xuyên thâm 
hụt (chi > thu), thì dự trữ ngoại tệ của quốc 
gia sẽ giảm, tình hình ngoại tệ căng thẳng, 
từ đó tạo ra nhu cầu ngoại tệ tăng lên, giá 
ngoại tệ tăng. 
Nếu cán cân thanh toán thặng dƣ, (thu > 
chi), dự trữ ngoại tệ tăng, cung ngoại tệ trên 
thị trƣờng tăng, giá ngoại tệ có khuynh 
hƣớng giảm . 
30 
3. Một số nhân tố khác nhƣ: Sƣ điều chỉnh 
các chính sách tài chính tiền tệ, các sự kiện 
kinh tế, xã hội, chiến tranh, thiên tai, sự biến 
động của các chỉ số thống kê về việc làm- 
thất nghiệp- tăng trƣởng kinh tế. Đặc biệt là 
các chỉ số và các sự kiện tại Mỹ sẽ ảnh 
hƣởng đến tỷ giá hối đoái trên thị trƣờng thế 
giới. Cụ thể là các nhân tố : 
 Lãi suất. 
 Việc làm. 
 Sự kiện chính trị. 
Tóm lại : Khi tỷ giá đƣợc thả nổi thì nó rất 
nhạy cảm với những sự kiện kinh tế, chính 
trị, xã hội, chiến tranh kể cả các yếu tố tâm 
lí(11/09) 
31 
 Thủ tƣớng Thái Lan Thaksin giải tán Hạ 
viện tại Thái Lan cuối tháng 2/2006 
(24/02/2006) 
 -> THB mất giá 
 Âm mƣu lật đổ Tống thống tại 
Philippines vào tuần cuối tháng 2/năm 
2006, tổng thống Agloria Arroyo tuyên bố 
tình trạngkhẩn cấp. 
 -> PHP giảm giá 
 Sự thay đổi lãi suất của FED- tỷ giá USD 
tăng giảm 
32 
 Chương 1 
33 
 Chính sách tái chiết khấu (hay chính sách 
chiết khấu) là chính sách mà NHTW thay 
đổi tỉ suất tái chiết khấu để điều chỉnh tỷ giá 
hối đoái trên thị trƣờng. 
 Chính sách hối đoái hay chính sách thị 
trường mở (open market operation). 
 Quỹ dự trữ bình ổn hối đoái 
 Phá giá tiền tệ (Devaluation, Depreciation) 
 Nâng giá tiền tệ (Revaluation/Repreciation) 
34 
1. Chính sách tái chiết khấu (hay 
chính sách chiết khấu) 
 Là chính sách mà NHTW thay đổi tỉ suất tái 
chiết khấu để điều chỉnh tỷ giá hối đoái trên thị 
trƣờng. 
 Điều kiện để thực hiện chính sách tái CK: 
- Phải có hệ thống Ngân hàng 2 cấp 
- Có thị trƣờng liên ngân hàng 
- Có các công cụ lƣu thông, chuyển nhƣợng 
đƣợc (séc, hối phiếu, cổ phiếu và các giấy tờ 
có giá khác...) 
35 
1. Chính sách tái chiết khấu (hay 
chính sách chiết khấu) 
 Nhƣ vậy, thông qua việc nâng/hạ lãi suất 
tái chiết khấu, Ngân hàng TW sẽ khiến 
các NHTM nâng/hạ lãi suất cho vay và 
do đó tác động đến lãi suất của toàn bộ 
nền kinh tế. 
 Khi tỷ giá hối đoái cao, NHTW muốn duy 
trì tỷ giá cũ, NHTW sẽ tăng lãi suất chiết 
khấu để thu hút nguồn vốn ngắn hạn vào 
trong nƣớc, làm tăng cung ngoại tệ, do 
đó sẽ làm giảm tỷ giá hối đoái. 
36 
1. Chính sách tái chiết khấu (hay 
chính sách chiết khấu) 
 Ngƣợc lại, khi tỷ giá hối đoái thấp, 
NHTW sẽ áp dụng chính sách chiết khấu 
thấp, ngoại tệ sẽ chảy ra nƣớc ngoài làm 
cho cung ngoại tệ trong ngắn hạn sẽ 
giảm, do đó sẽ tác động làm tăng tỷ giá 
hối đoái. 
37 
2. Chính sách hối đoái hay chính sách 
thị trường mở (open market operation). 
 Là biện pháp trực tiếp tác động đến 
TGHĐ. NHTW sẽ thông qua việc trực 
tiếp mua vào, bán ra ngoại hối trên TT để 
điều chỉnh TGHĐ. 
 Điều kiện: Phải có quỹ dự trữ ngoại hối 
đủ lớn 
38 
3. Quỹ dự trữ bình ổn hối đoái 
 Là một hình thức biến tƣớng của 
chính sách hối đoái, mục đích của 
nó là nhằm tạo ra một cách chủ 
động một lƣợng dữ trữ ngoại hối để 
ứng phó với sự biến động của tỷ giá 
hối đoái, thông qua chính sách hoạt 
động công khai trên thị trƣờng. 
39 
4. Phá giá tiền tệ (Devaluation, 
Depreciation) 
 Phá giá tiền tệ là sự đánh tụt sức mua 
của tiền tệ nƣớc mình so với ngoại tệ, 
thấp hơn sức mua thực tế của nó. 
40 
5. Nâng giá tiền tệ 
(Revaluation/Repreciation) 
 Là nâng sức mua của tiền tệ nƣớc 
mình so với ngoại tệ, cao hơn sức 
mua thực tế. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thanh_toan_quoc_te_chuong_1_ty_gia_hoi_doai.pdf