Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 6: Tài chính doanh nghiệp
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN:
1. Khái niệm TCDN:
Là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình chuyển giao các nguồn lực tài chính giữa doanh nghiệp và các chủ thể kinh tế-xã hội, được thể hiện thông qua quá trình tạo lập, phân phối, sử dụng các loại vốn, quỹ tiền tệ nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh của DN.
2. Vai trò của TCDN:
- Tổ chức huy động và phân phối sử dụng các nguồn lực tài chính có hiệu quả.
- Tạo lập các đòn bẩy tài chính để kích thích điều tiết các hoạt động kinh tế trong DN.
- Kiểm tra, đánh giá hiệu quả các hoạt động kinh doanh của DN
II. CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DN
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 6: Tài chính doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 6: Tài chính doanh nghiệp
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN: 1. Khái niệm TCDN: Là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình chuyển giao các nguồn lực tài chính giữa doanh nghiệp và các chủ thể kinh tế-xã hội, được thể hiện thông qua quá trình tạo lập, phân phối, sử dụng các loại vốn, quỹ tiền tệ nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh của DN. 2. Vai trò của TCDN: - Tổ chức huy động và phân phối sử dụng các nguồn lực tài chính có hiệu quả. - Tạo lập các đòn bẩy tài chính để kích thích điều tiết các hoạt động kinh tế trong DN. - Kiểm tra, đánh giá hiệu quả các hoạt động kinh doanh của DN 3/9/2020 II. CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DN 1. Cấu trúc vốn tài sản: Gồm vốn tài sản cố định, vốn tài sản lưu động. 1.1. vốn tài sản cố định: tài sản được gọi là TSCĐ khi hội đủ điều kiện: - Có thời gian sử dụng dài. - Có giá trị lớn. * Đặc điểm: - Tham gia nhiều chu kỳ kinh doanh, không thay đổi hình thái vật chất. 3/9/2020 - Giá trị của TSCĐ bị giảm dần do hao mòn. Bao gồm hao mòn hữu hình và vô hình. 1.2. Vốn Tài Sản Lưu Động: TSLĐ có những đặc điểm sau: - Luôn vận hành, thay thế và chuyển hóa lẫn nhau - Chỉ tham gia 1 chu kỳ kinh doanh. 1.3. Các Loại Tài Sản Đầu Tư Tài Chính - Căn cứ vào tính chất kinh tế, hoạt động đầu tư chia thành: 3/9/2020 + Hoạt động đầu tư mua bán các loại chứng khoán có giá. + Hoạt động góp vốn liên doanh + Hoạt động cho thuê tài chính. - Căn cứ vào thời gian hoàn vốn + Hoạt động đầu tư tài chính ngắn hạn + Hoạt động đầu tư tài chính dài hạn 2. Cấu trúc nguồn tài trợ: 2.1. Căn cứ tính chất sở hữu: 3/9/2020 -Vốn chủ sở hữu: vốn đóng góp ban đầu của các chủ sở hữu, nguồn vốn bổ sung từ lợi nhuận sau thuế, , nguồn vốn bổ sung bằng cách kết nạp thêm các thành viên mới - Vốn tín dụng ngân hàng - Tín dụng thương mại - Huy động bằng cách phát hành trái phiếu - Thuê tài sản - Các nguồn vốn chiếm dụng hợp pháp 2.2. Căn Cứ Vào Phạm Vi Tài Trợ: - Nguồn vốn bên trong - Nguồn vốn bên ngoài 3/9/2020 2.3. Căn Cứ Vào Thời Gian Tài Trợ: - Nguồn tài trợ ngắn hạn - Nguồn tài trợ dài hạn. III. NỘI DUNG CỦA TCDN: 1. Lập kế hoạch tài chính cho DN: - Kế hoạch tài chính dài hạn - Kế hoạch đầu tư - Kế hoạch cơ cấu vốn - Kế hoạch phân phối lợi nhuận - Kế hoạch tài chính ngắn hạn 3/9/2020 2. Quản lý và sử dụng vốn tài sản 2.1. Quản lý và sử dụng vốn tài sản cố định - Quản lý hiện vật + Căn cứ vào hình thái vật chất: TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình. + Căn cứ vào quyền sở hữu: TSCĐ do DN sở hữu, TSCĐ thuê ngoài ( thuê hoạt động, thuê tài chính) + Căn cứ vào tình trạng sử dụng: TSCĐ đang được khai thác sử dụng, TSCĐ chờ thanh lý. 3/9/2020 - Quản lý về giá trị: có các phương pháp tính khấu hao cơ bản sau: + KH đường thẳng: MKH=NG/T MKH: mức KH năm t NG: nguyên giá tài sản T: thời gian định mức sử dụng TSCĐ + Khấu hao theo giá trị còn lại: MKH(t)=%KH(đ/c)xGTCL(t) MKH(t): mức KH năm thứ t GTCL(t): giá trị còn lại năm thứ t %KH(đ/c)= %KHxhệ số điều chỉnh 3/9/2020 + KH theo tỷ lệ KH giảm dần MKH(t)=TKH(t)xNG Với TKH(t): tỷ lệ KH năm thứ t NG: nguyên giá TSCĐ N: thời hạn phục vụ của TSCĐ T(t), T(i):số năm còn lại của TSCĐ từ năm thứ (t) hoặc năm thứ I đến hết thời han n ( ) 1 ( ) ( ) KH t n i T t T T i 3/9/2020 Ngoài ra, còn có các phương pháp khác như: - KH tăng dần, giảm dần - KH tính 1 lần khi kết thúc dự án - KH toàn bộ ngay lập tức 2.2. Quản lý và sử dụng vốn TS lưu động - Phân loại TSLĐ + Căn cứ vào hình thái biểu hiện: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng nguyên vật liệu, SP dở dang 3/9/2020 + Căn cứ vào công dụng: TSLĐ dự trữ kinh doanh TSLĐ trong SX TSLĐ trong lưu thông - Cách thức quản lý từng loại TSLĐ + Quản lý vốn bằng tiền + Quản lý các khoản phải thu + Quản lý hàng tồn kho đối với nguyên vật liệu, công cụ, hàng hóa đối với thành phẩm 3/9/2020 - Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động + Hiệu quả sử dụng vốn: L=M/V L: số lần luân chuyển vốn lưu động M: tổng mức vốn lưu động trong kỳ V: vốn lưu động bình quân trong kỳ + Mức sinh lợi của vốn lưu động: M=P/V M:mức sinh lợi của vốn lưu động P: lợi nhuận đạt được trong kỳ V: vốn lưu động bình quân trong kỳ 3/9/2020 + Vốn lưu động trên doanh thu: HDT=DT/V HDT: hệ số vốn lưu động trên doanh thu DT: doanh thu V: vốn lưu động bình quân trong kỳ Quản lý khoản phải thu : 3/9/2020 IV. THU NHẬP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DN 1. Thu nhập của DN: là toàn bộ số tiền DN thu được từ các hoạt động đầu tư kinh doanh mang lại, bao gồm các dạng: - Doanh thu bán sản phẩm, dịch vụ - Thu nhập hoạt động đầu tư tài chính - Thu nhập khác 2. Chi phí của DN: toàn bộ số tiền bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh để tạo ra thu nhập cho doanh nghiệp 3/9/2020 2.1. Chi phí sản xuất Là những chi phí trực tiếp liên quan đến tạo nên sản phẩm, dịch vụ. Bao gồm: - Chi phí NVL trực tiếp - Chi phí côn
File đính kèm:
- bai_giang_tai_chinh_tien_te_chuong_6_tai_chinh_doanh_nghiep.pdf