Bài giảng Tài chính quốc tế - Phan Ngọc Bảo Anh

PHƯƠNG PHÁP YẾT TỶ GIÁ

 Đồng tiền yết giá (Commodity Currency – C): Là đồng

tiền biểu thị giá trị của nó thông qua đồng tiền khác,

thường có số đơn vị cố định và bằng 1.

 Đồng tiền định giá (Terms Currency – T): Là đồng tiền

dùng để xác định giá trị của đồng tiền khác, thường có

số đơn vị thay đổi.

 Phương pháp yết giá trực tiếp

 Phương pháp yết giá gián tiếp

CÁCH ĐỌC TỶ GIÁ

Các con số đằng sau dấu phẩy được đọc theo nhóm hai số.

- Hai số thập phân đầu tiên được gọi là số (figure),

- Hai số kế tiếp đọc là điểm (point)

Ví dụ: Tỷ giá giữa EUR/USD = 1,2815 – 18

=> “Euro – Dollar bằng một, hai mươi tám, mười lăm đến mười tám”

 Khi yết tỷ giá người ta thường yết tỷ giá mua đầy đủ, nhưng

tỷ giá bán chỉ yết 2 số cuối

 

Bài giảng Tài chính quốc tế - Phan Ngọc Bảo Anh trang 1

Trang 1

Bài giảng Tài chính quốc tế - Phan Ngọc Bảo Anh trang 2

Trang 2

Bài giảng Tài chính quốc tế - Phan Ngọc Bảo Anh trang 3

Trang 3

Bài giảng Tài chính quốc tế - Phan Ngọc Bảo Anh trang 4

Trang 4

Bài giảng Tài chính quốc tế - Phan Ngọc Bảo Anh trang 5

Trang 5

Bài giảng Tài chính quốc tế - Phan Ngọc Bảo Anh trang 6

Trang 6

Bài giảng Tài chính quốc tế - Phan Ngọc Bảo Anh trang 7

Trang 7

Bài giảng Tài chính quốc tế - Phan Ngọc Bảo Anh trang 8

Trang 8

Bài giảng Tài chính quốc tế - Phan Ngọc Bảo Anh trang 9

Trang 9

Bài giảng Tài chính quốc tế - Phan Ngọc Bảo Anh trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 79 trang baonam 8220
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính quốc tế - Phan Ngọc Bảo Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tài chính quốc tế - Phan Ngọc Bảo Anh

Bài giảng Tài chính quốc tế - Phan Ngọc Bảo Anh
1TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Phan Ngọc Bảo Anh
Khoa Kế toán – Tài chính Ngân hàng
Email: pnbanh.tdu@gmail.com
HỌC PHẦN
to International Finance to International Finance
Tài chính quốc tế?
Cơ sở hình thành?
Thương Mại Quốc Tế -
Chu Chuyển Vốn Quốc Tế
LỢI ÍCH – RỦI RO 
TRONG TOÀN CẦU HÓA 
ĐẦU TƯ
to International Finance
Taøi trôï trung vaø daøi haïn
Thò tröôøng ñoàng 
tieàn Chaâu AÂu 
Thò tröôøng tín duïng
Chaâu AÂu vaø traùi
phieáu Chaâu AÂu
Thò tröôøng
chöùng khoaùn
quoác teá
Thò tröôøng 
ngoaïi hoái
Caùc khaùch haøng 
nöôùc ngoaøi
Taøi trôï trung 
vaø daøi haïn
Xuaát nhaäp khaåu
Phaân phoái, 
chuyeån tieàn 
vaø taøi trôï
Caùc giao 
dòch ngoaïi 
hoái
Taøi trôï daøi haïn
MNC 
MEÏ
Caùc coâng ty 
con ôû nöôùc 
ngoaøi
Ñaàu tö ngaén 
haïn vaø taøi trôï
Ñaàu tö ngaén
haïn vaø taøi trôï
Taøi trôï daøi haïn
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
 Tầm vĩ mô
Hoạt động tài chính quốc tế, các chinh sách quản lý hoạt
động TCQT của các QG; chính sách và hoạt động của
một số tổ chức TCQT như chính sách TGHĐ, cán cân
thanh toán quốc tế, các quan hệ cân bằng quốc tế, nợ
nước ngoài và các cuộc khủng hoảng.
 Tầm vi mô
Các hoạt động TCQT của các chủ thể kinh tế, gồm các
doanh nghiệp, công ty đa quốc gia, các cá nhân; các
nghiệp vụ kinh doanh và phòng ngừa rủi ro trên thị
trường TCQT
TẦM QUAN TRỌNG
 Xu thế mở cửa, hội nhập và toàn cầu hóa
 Các cuộc khủng hoảng tài chính, kinh tế
 Sự phát triển của công nghệ, kỹ thuật
 Sự liên kết của các thị trường tài chính
 Các quan hệ tài chính quốc tế trở nên phức tạp hơn
to International Finance
2CHUẨN ĐẦU RA
Kiến thức:
- Nắm được các kiến thức tổng quan về thị trường ngoại hối,
cách thức thực hiện các giao dịch hối đoái và kinh doanh ngoại
hối cơ bản trên thị trường.
- Nắm được các kiến thức liên quan đến cán cân thanh toán
quốc tế của một quốc gia, các yếu tố tác động đến cán cân
thanh toán quốc tế.
- Phân tích được mối quan hệ cung - cầu ngoại tệ trên thị
trường ngoại hối, các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái.
- Hiểu và phân tích được mối quan hệ giữa lạm phát, lãi suất
và tỷ giá hối đoái thông qua lý thuyết ngang giá sức mua và lý
thuyết ngang giá lãi suất.
- Nắm được các chế độ tỷ giá và vai trò của NHTW trong từng
chế độ tỷ giá
CHUẨN ĐẦU RA
Kỹ năng:
- Làm việc nhóm và làm việc cá nhân;
- Tư duy logic, tư duy sáng tạo, tư duy phản biện.
- Kỹ năng đánh giá, phân tích các vấn đề liên quan đến lĩnh
vực tài chính quốc tế.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế.
Thái độ:
- Rèn luyện cho SV thái độ học tập tích cực, năng động;
- Phát triển khả năng tự học, tự nghiên cứu của SV;
- Có cái nhìn đa chiều và toàn cầu liên quan đến các vấn đề tài
chính quốc tế
NỘI DUNG
CHƯƠNG 0. GIỚI THIỆU
CHƯƠNG 1. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI & KDNH
CHƯƠNG 2. CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH CUNG CẦU NGOẠI TỆ
CHƯƠNG 4. MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TGHĐ
CHƯƠNG 5. MỐI QUAN HỆ GIỮA LÃI SUẤT VÀ TGHĐ
CHƯƠNG 6. CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bài giảng Tài Chính Quốc Tế, ĐH Tây Đô
2. Nguyễn Văn Tiến (2010), Giáo trình & Bài tập Tài chính
quốc tế, NXB. Thống kê.
3. Trần Ngọc Thơ & Nguyễn Ngọc Định (2013), Tài chính
quốc tế. NXB. Trường ĐH KT TP. Hồ Chí Minh.
4. Lê Khương Ninh (2004), Bài giảng Tài chính quốc tế, Tủ
sách ĐHCT.
5. Jeff Madura (2008), International Financial Management
9th Edition, Thomson South-Western.
6. Maurice D.Levi (2005), International Financial, 4th
Edition, Routledge.
Phan Ngọc Bảo Anh
Khoa Kế toán – Tài chính Ngân hàng
Email: pnbanh.tdu@gmail.com
Chương 1
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI & 
KINH DOANH NGOẠI HỐI
12
3Tài Chính Quốc Tế Khoa Kế Toán – Tài Chính Ngân Hàng
 Nắm được những vấn đề cơ bản liên quan đến
TGHĐ và TTNH
 Nắm được cách thức thực hiện các giao dịch hối
đoái và kinh doanh ngoại hối cơ bản trên thị trường
 Bài tập vận dụng
Chương 1
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI & 
KINH DOANH NGOẠI HỐI
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bài giảng Tài chính quốc tế, ĐH Tây Đô
2. Nguyễn Văn Tiến (2010), Giáo trình & Bài tập Tài chính
quốc tế, NXB. Thống kê.
3. Nguyễn Văn Tiến (2012), Giáo trình Kinh doanh ngoại
hối, NXB. Thống kê.
4. Jeff Madura (2008), International Financial Management
9th Edition, Thomson South-Western.
5. Maurice D.Levi (2005), International Financial, 4th
Edition, Routledge.
Tài Chính Quốc Tế Khoa Kế Toán – Tài Chính Ngân Hàng
 PHẦN A. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
 PHẦN B. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
 PHẦN C. NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI HỐI
Chương 1
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI & 
KINH DOANH NGOẠI HỐI
PHẦN A. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
1. Khái niệm tỷ giá
2. Phương pháp yết tỷ giá
3. Các loại tỷ giá hối đoái
4. Sự tăng và giảm giá của đồng tiền
5. Đo lường sức mạnh của đồng tiền
6. Tiền tệ đa thành phần
Chương 1
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI 
& KINH DOANH NGOẠI HỐI
KHÁI NIỆM TỶ GIÁ
HÀNG 
HÓA
TỶ GIÁ
TIỀNQuan hệ so sánh giữa hai
tiền tệ của hai nước với nhau
1 USD = 1,0493 CAD
1 USD = 22.250 VND
Khái niệm học thuật
Giá cả của một đơn vị tiền tệ
nước này thể hiện  ... ỆCH - UEH
71
HIỆU ỨNG FISHER TRONG NƯỚC
Hiệu ứng Fisher đề cập đến mối quan hệ giữa lãi suất
danh nghĩa và lạm phát trong một quốc gia:
(1+i) = (1+r)(1+π)
 i = r + π + r π
 i ≈ r + π
Lãi suất danh nghĩa bằng lãi suất thực cộng với một
phần bù cho lạm phát (inflation premium)
HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ - IFE
IFE được tạo nên từ sự kết hợp UIP và PPP
Theo PPP : %∆E = 𝜋 - 𝜋∗
Theo UIP : %∆E = 𝑖 - 𝑖∗
Từ đây, kết hợp với Hiệu ứng Fisher, ta có Hiệu ứng
Fisher quốc tế (IFE) như sau:
𝑖 - 𝑖∗ = 𝜋 - 𝜋∗ ⇔ 𝑖 − 𝜋 = 𝑖∗ − 𝜋∗
r = r*
Ý nghĩa?
HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ
 Phát biểu:
 IFE: mức chênh lệch lãi suất danh nghĩa phản ánh
mức chênh lệch tỷ lệ lạm phát kỳ vọng giữa hai QG
 IFE: lãi suất thực giữa các quốc gia có khuynh hướng
tiến đến trạng thái ngang bằng nhau
 Hệ quả:
 Hoạt động arbitrage trên các thị trường khác nhau góp
phần duy trì trạng thái ngang giá lãi suất thực giữa các
QG
 3 điều kiện PPP, UIP, và IFE bổ sung và liên kết chặt
chẽ với nhau
PHÂN TÍCH HIỆU ỨNG FISHER 
QUỐC TẾ BẰNG ĐỒ THỊ
i – i*
-5
-3
-1
1
-1
%Δ trong tỷ giá giao ngay
của đồng ngoại tệ
Đường hiệu ứng
Fisher quốc tế
1 3 5-3-5
3
5
J
F
GE
H
MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT,
LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ
Tỷ giá kỳ hạn
Phần bù hoặc Chiết khấu
Chênh lệch lạm phát
Tỷ giá hối đoái kỳ vọng
Chênh lệch lãi suất
Ngang giá lãi suất (IRP)
Hiệu ứng Fisher
Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE)
PPP
QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ VÀ LÃI SUẤT
 Quan hệ giữa tỷ giá và giá cả: PPP
PPP được xác lập khi không có cơ hội kinh doanh
chênh lệch giá trên thị trường hàng hóa
 Quan hệ giữa tỷ giá và lãi suất: IRP
 IRP được xác lập khi không có cơ hội kinh doanh
chênh lệch giá trên thị trường tài chính
 Do giá tài sản tài chính điều chỉnh trước thông tin
mới nhanh hơn so với giá hàng hóa nên PPP không xác
lập trong ngắn hạn
72
MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT, LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ
(A) Mối quan hệ ngang bằng sức mua (PPP)
Dự báo sự thay đổi tỷ giá dựa trên chênh lệch tỷ giá lạm phát kỳ
vọng
(B) Hiệu ứng Fisher (FE)
Lãi suất danh nghĩa tại một QG ngang bằng với lãi suất thực (r)
cộng với phần bù lạm phát kỳ vọng (𝜋)
(C) Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE)
Mức thay đổi tỷ giá ngang bằng với mức chênh lệch lãi suất giữa
các QG
(D) Mối quan hệ ngang bằng lãi suất (IRP)
Mức chênh lệch lãi suất giữa các QG ngang bằng với điểm kỳ
hạn của tỷ giá kỳ hạn
(E) Tỷ giá kỳ hạn không thiên lệch (UFR)
Tỷ giá kỳ hạn là chỉ số dự báo không thiên lệch về tỷ giá giao
ngay trong tương lai
SO SÁNH IRP, PPP, IFE
IRP PPP IFE
Biến số
chính
Phần bù (chiết khấu)
kỳ hạn
Chênh lệch lãi suất
Tỷ lệ thay đổi giá
trị đồng ngoại tệ
Chênh lệch tỷ lệ
lạm phát
Tỷ lệ thay đổi giá
trị đồng ngoại tệ
Chênh lệch lãi
suất
Mối
quan hệ
Lãi suất – Tỷ giá kỳ
hạn
Lạm phát – Tỷ giá
giao ngay
Lãi suất – Tỷ giá
giao ngay
Công
thức
p = 𝑖 − 𝑖∗ ∆𝐸 = π– 𝜋∗ 𝑖 - 𝑖∗ = 𝜋 - 𝜋∗
Nguyên
nhân
Arbitrge giữa tỷ giá
kỳ hạn và tỷ giá giao
ngay
Arbitrge diễn ra
trong hàng hóa và
dịch vụ
Arbitrge trong
các khế ước
thương mại theo
2 loại đồng tiền
SO SÁNH IRP, PPP, IFE
IRP PPP IFE
Trường
hợp áp
dụng
Xác định tỷ
giá kỳ hạn tại
một thời điểm
nhất định
Giải thích sự thay
đổi của tỷ giá hối
đoái trong một thời
kỳ
Giải thích sự thay
đổi của tỷ giá hối
đoái trong một thời
kỳ
Khả
năng
duy trì
Nhìn chung,
IRP thường
duy trì
IRP có khả
năng duy trì
tốt hơn PPP
PPP có hiệu quả
trong dài hạn nhưng
kém trong ngắn hạn
PPP vẫn có thể duy
trì khi IFE không
đúng
IFE có hiệu quả
trong dài hạn nhưng
kém trong ngắn hạn
Do xuất phát từ PPP
nên IFE chỉ đúng
khi PPP đúng
SO SÁNH IRP, PPP, IFE
IRP PPP IFE
Lý do lý
thuyết
không
duy trì
liên tục
Chi phí tiềm
ẩn phát sinh
khi đầu tư ra
nước ngoài
Do không có hàng
hóa thay thế hàng
nhập khẩu
Do chênh lệch lãi
suất không do
chênh lệch lạm
phát tạo ra
Ứng
dụng
Dùng để phát
hiện các cơ
hội CIA
Dự báo tỷ giá hối
đoái tương lai
Dùng để so sánh
mức sống của
người dân ở những
nước khác nhau
Dùng trong dự báo
tỷ giá hối đoái
KIỂM NGHIỆM IRP
 Sai lệch so với IRP là do:
 Chi phí giao dịch
 Rào cản dòng vốn quốc tế
 Rủi ro chính trị
 NĐT muốn mở rộng biên lợi nhuận nhằm giảm rủi ro
 Các bằng chứng thực nghiệm hỗ trợ:
 Các giao dịch thị trường tiền tệ euro
 Sai lệch so với IRP chủ yếu là do kiểm soát vốn, thuế và
các rào cản chuyển giao vốn khác và chi phí giao dịch
Kỳ vọng thay đổi
tỷ giá giao ngay
Điểm kỳ hạn
Chênh lệch lãi suất
danh nghĩa
Kỳ vọng chênh
lệch lạm phát
Tỷ giá kỳ hạn là ước
lượng không chệch của
tỷ giá giao ngay
Hiệu ứng
Fisher quốc tế
Ngang giá
sức mua
Ngang giá lãi suất
không có bảo hiểm
Ngang giá lãi suất
có bảo hiểm
73
CHƯƠNG 6
CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Phan Ngọc Bảo Anh
Khoa Kế toán – Tài chính Ngân hàng
Email: pnbanh.tdu@gmail.com
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bài giảng Tài chính quốc tế, ĐH Tây Đô
2. Nguyễn Văn Tiến (2010), Giáo trình & Bài tập Tài
chính quốc tế, NXB. Thống kê.
3. Trần Ngọc Thơ & Nguyễn Ngọc Định (2013), Tài
chính quốc tế, NXB Trường Đại học Kinh tế TPHCM.
4. Jeff Madura (2008), International Financial
Management 9th Edition, Thomson South-Western.
5. Maurice D.Levi (2005), International Financial, 4th
Edition, Routledge.
KHÁI NIỆM CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
CAN THIỆP CỦA NHTW TRONG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ
HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI



NỘI DUNG
CHƯƠNG 6
CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Khái niệm
Chính sách tỷ giá là những hoạt động của Chính phủ (mà
đại diện thường là NHTW) thông qua một chế độ tỷ giá
nhất định và hệ thống các công cụ can thiệp nhằm duy
trì một mức tỷ giá cố định hay tác động để tỷ giá biến
động đến một mức cần thiết phù hợp với mục tiêu chính
sách kinh tế quốc gia (Nguyễn Văn Tiến, 2010)
CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ
Cực M
Cực G G = 100; M = 0 (cố định)
M = 100; G = 0 (thả nổi)
Kết hợp:
M+G = 100
M # 0; G # 0
Thả nổi có
điều tiết
Sơ đồ sự kết hợp vai trò của thị trường và chính phủ
Tập hợp các
quy tắc, cơ chế
xác định và
điều tiết tỷ giá
của quốc gia
Quyết định số 2730/QĐ-NHNN về việc công bố tỷ giá trung tâm của VND 
với USD, tỷ giá tính chéo của VND với một số loại ngoại tệ khác.
74
Thông tư số 15/2015/TT-NHNN về hướng dẫn giao dịch ngoại tệ trên thị
trường ngoại tệ của các tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối
CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ MỚI CỦA VN
Bắt đầu từ ngày 04/1/2016, NHNN chính thức áp dụng cơ
chế điều hành tỷ giá mới là tỷ giá trung tâm, thay cho tỷ
giá bình quân liên ngân hàng trước đây, theo đó:
- Tỷ giá trung tâm của VND so với USD sẽ do NHNN
công bố hàng ngày, và có thể được điều chỉnh theo hai
chiều lên/xuống.
- Cơ sở để các tổ chức tín dụng, chi nhánh NH nước ngoài
được phép thực hiện hoạt động kinh doanh, cung ứng
dịch vụ ngoại hối xác định tỷ giá mua/bán trong biên độ
cho phép của NHNN là +/-3%.
CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ MỚI CỦA VN
Tỷ giá trung tâm được xác định trên cơ sở tham chiếu 3
cấu phần:
+ Diễn biến tỷ giá bình quân gia quyền trên thị trường
ngoại tệ liên ngân hàng.
+ Diễn biến tỷ giá trên thị trường quốc tế của một số
đồng tiền của các nước có quan hệ thương mại, vay, trả
nợ, đầu tư lớn với Việt Nam gồm: USD, THB, EUR,
CNY, SGD, JPY, KRW, TWD;
+ Các cân đối kinh tế vĩ mô, tiền tệ và phù hợp với mục
tiêu chính sách tiền tệ.
VIỆT NAM
Năm 2015:
- Sức ép phá giá mạnh kỷ lục của CNY và một loạt đồng tiền 
Châu Á chủ chốt khác; 
- Fed tăng lãi suất cơ bản USD thêm 0,25%;
- Cam kết điều chỉnh tỷ giá không quá 2% bị phá vỡ. 
- DTNH vẫn rất mỏng và chi phí tài chính quá lớn.
Dự báo năm 2016:
- Fed sẽ tiếp tục tăng lãi suất; 
- Đồng CNY chính thức đưa vào rổ tiền tệ IMF; 
- Tỷ giá USD/CNY tiềm ẩn nhiều yếu tố khó lường;
- Cán cân thương mại VN có thể tiếp tục thâm hụt tạo áp lực 
lên cán cân thanh toán tổng thể.
- Hình thành cộng đồng kinh tế Asean; các hiệp định đã ký kết
Sức ép tỷ giá
75
Các hệ thống tỷ giá hối đoái theo phân loại
truyền thống
Các hệ thống tỷ giá hối đoái theo phân loại
của IMF
Can thiệp của NHTW trong chính sách tỷ giá
HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
HỆ THỐNG TGHĐ TRUYỀN THỐNG
Theo cách phân loại truyền thống:
1. Hệ thống tỷ giá hối đoái cố định (Fixed exchange
rate system)
2. Hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn/tự do
(Completely/Freely floating exchange rate system)
3. Hệ thống tỷ giá hối đoái hỗn hợp, pha trộn giữa cố
định và thả nổi (Mixed exchange rate system).
HỆ THỐNG TGHĐ TRUYỀN THỐNG
Trong hệ thống tỷ giá hối đoái cố định, tỷ giá hối đoái
hoặc được giữ không đổi hoặc chỉ được cho phép dao
động trong một phạm vi rất hẹp.
Nếu một khi tỷ giá hối đoái bắt đầu dao động quá nhiều,
chính phủ có thể can thiệp để duy trì tỷ giá hối đoái trong
vòng giới hạn của phạm vi cho phép.
HỆ THỐNG TGHĐ TRUYỀN THỐNG
Từ năm 1944 đến 1971, tỷ giá hối đoái được cố định theo
một hệ thống hoạch định tại hội nghị Bretton Woods.
Mỗi đồng tiền được định giá theo vàng. Vì tất cả các đồng
tiền đều được định giá theo vàng, giá trị của chúng đối với
nhau cố định.
Các chính phủ đã can thiệp vào các thị trường ngoại hối để
đảm bảo tỷ giá hối đoái không dao động quá 1% cao hơn
hay thấp hơn tỷ giá đã định ban đầu.
Mỹ có thâm hụt cán cân mậu dịch, điều này cho thấy giá trị
của đồng đô la quá cao, giá trị của vài đồng tiền cần được
điều chỉnh để tái lập một dòng thanh toán cân bằng hơn
giữa các nước.
Tháng 12/1972, hiệp định Smithsonian được thiếp lập đã
yêu cầu đồng đô la Mỹ giảm giá khoảng 8% so với các
đồng tiền khác. Biên độ của dao động giá trị của các đồng
tiền được nới rộng đến ± 2,25% của tỷ giá ấn định.
Tháng 3/1973, hiệp định Smithsonian chấm dứt, kết thúc
kỷ nguyên Bretton Woods.
Hiệp định Smithsonian
76
HỆ THỐNG TGHĐ TRUYỀN THỐNG
Trong hệ thống tỷ giá thả nổi tự do, tỷ giá sẽ được các
lực thị trường ấn định mà không có sự can thiệp của
chính phủ.
Ưu điểm của hệ thống tỷ giá thả nổi tự do so với cố định:
 Ngăn cản sự lây lan của các căn bệnh kinh tế, giúp duy
trì sự ổn định chung của thị trường thế giới.
 Giảm bớt áp lực can thiệp của NHTW.
 Nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường tài chính.
HỆ THỐNG TGHĐ TRUYỀN THỐNG
Trong hệ thống tỷ giá thả nổi tự do, tỷ giá sẽ được các
lực thị trường ấn định mà không có sự can thiệp của
chính phủ.
THUẬN LỢI
Duy trì sự ổn định chung của
thế giới, ngăn cản sự lây lan
của các “căn bệnh” kinh tế
(lạm phát, thất nghiệp,...)
Giảm bớt áp lực cho NHTW
Nâng cao hiệu quả của thị
trường tài chính
BẤT LỢI
Làm trầm trọng thêm các
vấn đề kinh tế của một QG
Khó khăn cho các MNC
trong việc tính toán và
quản lý rủi ro tỷ giá
HỆ THỐNG TGHĐ TRUYỀN THỐNG
Hệ thống tỷ giá hối đoái hỗn hợp, pha trộn giữa cố định
và thả nổi:
 Hệ thống dãi băng tỷ giá 
 Hệ thống tỷ giá con rắn tiền tệ
 Hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý 
 Chế độ tỷ giá chuẩn tiền tệ 
HỆ THỐNG TGHĐ TRUYỀN THỐNG
Hệ thống dãi băng tỷ giá 
19.000
Biên độ trên
17.100
Biên độ dưới
20.900
Vùng tỷ giá 
mục tiêu
HỆ THỐNG TGHĐ TRUYỀN THỐNG
Hệ thống tỷ giá con rắn tiền tệ
A
19.000
20.000
F
G
DCB
E
VND/USD
Thaùng1 2 3
HỆ THỐNG TGHĐ TRUYỀN THỐNG
Hệ thống tỷ giá thả nổi có quản lý
Hệ thống nằm đâu đó giữa cố định và thả nổi tự do.
Giống hệ thống thả nổi tự do ở điểm các tỷ giá được
cho phép dao động hàng ngày và không có các biên độ
chính thức.
Giống hệ thống cố định ở điểm các chính phủ có thể và
đôi khi đã can thiệp để tránh đồng tiền nước họ không
đi quá xa theo một hướng nào đó.
77
Tỷ giá hối
đoái cố định
Con rắn
tiền tệ
Thả nổi có
quản lý
Dãi băng
tỷ giáù
Thả nổi
tự do
Tính linh hoạt tăng dần
của các hệ thống tỷ giá HỆ THỐNG TGHĐ THEO PHÂN LOẠI IMF
Cơ chế tỷ giá không có đồng tiền pháp định riêng
(Exchange Arrangements with No Separate Legal
Tender)
HỆ THỐNG TGHĐ THEO PHÂN LOẠI IMF
Theo cách phân loại của IMF:
1. Neo cố định (hard peg)
2. Neo linh hoạt (soft peg)
3. Thả nổi (floating)
HỆ THỐNG TGHĐ THEO PHÂN LOẠI IMF
Cơ chế tỷ giá neo cố định điển hình hiện nay trên thế giới
là “chuẩn tiền tệ” (Currency Board)
Các quốc gia đã từng áp dụng cơ chế này là Achentina,
Estonia, Lithuania
HỆ THỐNG TGHĐ THEO PHÂN LOẠI IMF
Nhóm cơ chế tỷ giá neo linh hoạt, có thể chia thành:
 Neo tỷ giá cố định truyền thống, trong cơ chế này tỷ
giá chỉ dao động trong một biên độ hẹp, khoảng 1%.
 Kiểu con rắn tiền tệ, trong cơ chế này tỷ giá có thể
dao động trong biên độ rộng hơn.
HỆ THỐNG TGHĐ THEO PHÂN LOẠI IMF
Nhóm cơ chế tỷ giá neo linh hoạt, có thể chia thành:
 Cố định thông thường (Conventional Fixed Peg
Arrangements)
 Cố định với biên độ dao động rộng (Pegged
Exchange Rates within Horizontal Bands)
 Cố định trượt – con rắn tiền tệ (Crawling Pegs)
 Cố định trượt có biên độ (Exchange Rates within
Crawling Bands)
78
HỆ THỐNG TGHĐ THEO PHÂN LOẠI IMF
Nhóm cơ chế tỷ giá thả nổi chia thành 2 loại: 
 Thả nổi có điều tiết không công bố trước (managed 
floating with no preannounced path for the exchange rate)
 Thả nổi hoàn toàn (independent floating) 
CAN THIỆP CỦA NHTW
Các lý do chính để các NHTW quản lý tỷ giá hối đoái là:
 Làm dịu bớt các biến động tỷ giá hối đoái
 Thiết lập TGHĐ trong vùng biên độ ẩn nào đó theo
mục tiêu chính sách của Chính phủ.
 Ứng phó với các xáo trộn tạm thời
Một cách tổng quát thì can thiệp của NHTW được chia
làm hai nhóm: can thiệp trực tiếp và can thiệp gián tiếp.
CAN THIỆP TRỰC TIẾP
Phương pháp can thiệp trực tiếp của NHTW để buộc đồng
nội tệ giảm giá là bán nội tệ ra thị trường, đổi đồng nội tệ
lấy các ngoại tệ khác trong thị trường ngoại hối
Can thiệp không vô hiệu hóa
Can thiệp vô hiệu hóa
Can thiệp vô hiệu hóa là NHTW thực hiện can thiệp lên
TGHĐ nhưng vẫn không làm thay đổi lượng cung tiền trong
lưu thông bằng cách sử dụng cùng một lúc hai nghiệp vụ,
một nghiệp vụ mua bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối,
một nghiệp vụ dùng để bù trừ lại lượng cung cầu tiền bị thay
đổi bởi nghiệp vụ can thiệp tỷ giá.
Can thiệp không vô hiệu hóa chỉ đơn thuần là một
nghiệp vụ can thiệp tỷ giá trực tiếp và có làm thay đổi lượng
cung tiền trong lưu thông.
CAN THIỆP TRỰC TIẾP
CAN THIỆP GIÁN TIẾP
Can thiệp gián tiếp thông qua chính sách của CP
Can thiệp gián tiếp qua các hàng rào của CP
CAN THIỆP GIÁN TIẾP
Can thiệp gián tiếp thông qua chính sách của chính phủ
NHTW có thể tác động đến giá trị đồng nội tệ một cách
gián tiếp bằng cách tác động đến các yếu tố có ảnh hưởng
đến đồng nội tệ
Thí dụ, NHTW có thể cố gắng hạ thấp lãi suất nội tệ để làm
nản lòng các nhà đầu tư nước ngoài trong việc đầu tư vào
chứng khoán trong nước, do đó tạo áp lực giảm giá đồng
nội tệ
79
CAN THIỆP GIÁN TIẾP
Can thiệp gián tiếp qua các hàng rào của chính phủ
Chính phủ cũng có thể tác động một cách gián tiếp đến các
TGHĐ bằng cách áp đặt các hàng rào đối với tài chính và
mậu dịch quốc tế.
Thí dụ, nếu Chính phủ Mỹ muốn tăng giá đồng đô la, họ có
thể đánh thuế trên hàng nhập khẩu nhằm làm giảm nhập
khẩu. Hành động này sẽ làm giảm nhu cầu của Mỹ đối với
các ngoại tệ và tạo một áp lực tăng giá đồng đô la.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_quoc_te_phan_ngoc_bao_anh.pdf