Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 6: Dự báo tỷ giá và đo lường rủi ro tỷ giá - Nguyễn Thị Vũ Hà

Tại sao MNCs cần dự

báo TGHĐ?

 Để phòng ngừa rủi ro (hedging decisions)

 Một công ty của Mỹ dự định thanh toán tiền nhập khẩu

quần áo từ Mexico trong 90 ngày. Nếu tỷ giá dự kiến

của đồng peso là cao hơn nhiều so với kỳ hạn 90 thì

công ty có phải quyết định phòng ngừa rủi ro tỷ giá

không?

 Để ra các quyết định tài trợ ngắn hạn (short-term

financing decisions)

 Nếu một công ty Mỹ vay nợ bằng đồng Yên Nhật và

đồng Yên Nhật tăng giá so với đô la trong thời gian

vay nợ thì công ty này sẽ được lợi hay bị thiệt?

Tại sao MNCs cần dự

báo TGHĐ?

 Để quyết định đầu tư ngắn hạn (short-term investment

decisions)

 Giả sử một công ty Mỹ có tiền mặt thặng dư ký gửi ở tài

khoản một ngân hàng Anh. Nếu đồng bảng Anh giảm giá so

với đô la vào cuối kỳ thì công ty này sẽ được lợi hay bị thiệt?

 Để quyết định lập ngân sách vốn (capital budgeting

decisions)

 Khi một công ty dự định thiết lập một dự án đầu tư ở nước

ngoài thì công ty cần phải lập ngân sách vốn

 Ngân sách vốn phụ thuộc vào TGHĐ như thế nào?

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 6: Dự báo tỷ giá và đo lường rủi ro tỷ giá - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 1

Trang 1

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 6: Dự báo tỷ giá và đo lường rủi ro tỷ giá - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 2

Trang 2

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 6: Dự báo tỷ giá và đo lường rủi ro tỷ giá - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 3

Trang 3

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 6: Dự báo tỷ giá và đo lường rủi ro tỷ giá - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 4

Trang 4

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 6: Dự báo tỷ giá và đo lường rủi ro tỷ giá - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 5

Trang 5

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 6: Dự báo tỷ giá và đo lường rủi ro tỷ giá - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 6

Trang 6

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 6: Dự báo tỷ giá và đo lường rủi ro tỷ giá - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 7

Trang 7

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 6: Dự báo tỷ giá và đo lường rủi ro tỷ giá - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 8

Trang 8

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 6: Dự báo tỷ giá và đo lường rủi ro tỷ giá - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 9

Trang 9

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 6: Dự báo tỷ giá và đo lường rủi ro tỷ giá - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 33 trang baonam 21660
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 6: Dự báo tỷ giá và đo lường rủi ro tỷ giá - Nguyễn Thị Vũ Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 6: Dự báo tỷ giá và đo lường rủi ro tỷ giá - Nguyễn Thị Vũ Hà

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 6: Dự báo tỷ giá và đo lường rủi ro tỷ giá - Nguyễn Thị Vũ Hà
Chương 6 - Quản trị tài chính quốc tế 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 1
Chương 6
DỰ BÁO TỶ GIÁ & ĐO LƯỜNG 
RỦI RO TỶ GIÁ
QU
Ả
NT
RỊ
TÀ
I C
HÍ
NH
QU
Ả
NT
RỊ
TÀ
I C
HÍ
NH
QU
Ố
C 
TẾ
QU
Ố
C 
TẾ
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà 
Khoa KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN
Mục tiêu
 Giải thích tại sao MNCs cần dự báo về tỷ giá
 Mô tả các kỹ thuật phổ biến được sử dụng để dự báo
 Phân tích và đo lường các loại rủi ro tỷ giá
 Cách thức quản trị rủi ro tỷ giá
Chương 6 - Quản trị tài chính quốc tế 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 2
Nội dung
Dự báo 
tỷ giá hối đoái
• Lý do các công 
ty đa quốc gia 
phải dự báo tỷ 
giá hối đoái
• Các kỹ thuật dự 
báo
• Đánh giá hoạt 
động dự báo
Đo lường rủi ro 
tỷ giá hối đoái
• Các loại rủi ro tỷ 
giá
• Đo lường rủi ro 
giao dịch
• Đo lường rủi ro 
kinh tế
• Đo lường rủi ro 
chuyển đổi
Quản trị rủi ro 
tỷ giá hối đoái
• Quản trị rủi ro 
giao dịch
• Quản trị rủi ro 
kinh tế
• Quản trị rủi ro 
chuyển đổi
Tại sao MNCs cần dự 
báo TGHĐ?
 Để phòng ngừa rủi ro (hedging decisions)
 Một công ty của Mỹ dự định thanh toán tiền nhập khẩu 
quần áo từ Mexico trong 90 ngày. Nếu tỷ giá dự kiến 
của đồng peso là cao hơn nhiều so với kỳ hạn 90 thì 
công ty có phải quyết định phòng ngừa rủi ro tỷ giá 
không?
 Để ra các quyết định tài trợ ngắn hạn (short-term 
financing decisions)
 Nếu một công ty Mỹ vay nợ bằng đồng Yên Nhật và 
đồng Yên Nhật tăng giá so với đô la trong thời gian 
vay nợ thì công ty này sẽ được lợi hay bị thiệt?
Chương 6 - Quản trị tài chính quốc tế 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 3
Tại sao MNCs cần dự 
báo TGHĐ?
 Để quyết định đầu tư ngắn hạn (short-term investment 
decisions)
 Giả sử một công ty Mỹ có tiền mặt thặng dư ký gửi ở tài 
khoản một ngân hàng Anh. Nếu đồng bảng Anh giảm giá so 
với đô la vào cuối kỳ thì công ty này sẽ được lợi hay bị thiệt?
 Để quyết định lập ngân sách vốn (capital budgeting 
decisions)
 Khi một công ty dự định thiết lập một dự án đầu tư ở nước 
ngoài thì công ty cần phải lập ngân sách vốn
 Ngân sách vốn phụ thuộc vào TGHĐ như thế nào?
Tại sao MNCs cần dự 
báo TGHĐ?
 Để quyết định tài trợ dài hạn (long-term financing 
decisions)
 Để thiết lập nguồn tài trợ dài hạn MNCs cần làm gì?
 Các công ty thích vay các loại ngoại tệ có xu hướng giảm giá 
so với các loại tiền nhận được từ bán hàng. Đúng hay sai?
 Để đánh giá thu nhập (earnings assessment)
 Khi MNCs lập báo cáo thu nhập, thu nhập của các công ty 
con có cần được hợp nhất và chuyển sang đồng bản tệ của 
công ty mẹ không? 
 Khi TGHĐ thay đổi có ảnh hưởng tới báo cáo thu nhập của 
các công ty con không?
Chương 6 - Quản trị tài chính quốc tế 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 4
Lý do phải dự báo tỷ giá
Dự báo 
Tỷ giá HĐ
1QA\Tăng giá trị 
Cty
1QA\Dòng thu 
nhập
Chi 
phí 
vốn
Quyết định nhận tài 
trợ bằng ngoại tệ
Quyết định phòng 
ngừa rủi ro
Quyết định tài trợ 
ngắn hạn
Quyết định chuyển 
thu nhập
Có các 
kỹ thuật 
dự báo 
nào?
Các kỹ thuật dự báo
 Có rất nhiều phương pháp khác nhau để dự báo 
TGHĐ, tuy nhiên có thể xếp thành 4 nhóm
Dự báo kỹ thuật
 Dự báo cơ bản
 Dự báo dựa vào thị trường
 Dự báo tổng hợp
Chương 6 - Quản trị tài chính quốc tế 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 5
Dự báo kỹ thuật
 Sử dụng số liệu tỷ giá lịch sử để dự báo tỷ giá tương lai
 Bao gồm:
 Mô hình phân tích thống kê
 Mô hình chuỗi thời gian
 Thường được các nhà đầu cơ sử dụng nhằm kiếm lời mỗi 
ngày từ sự thay đổi tỷ giá
 Mô hình này chỉ tập trung vào dự báo tỷ giá trong ngắn hạn, 
không chỉ ra biên độ biến động của tỷ giá
 Đối với MNCs, dự báo kỹ thuật không được sử dụng 
nhiều 
Dự báo cơ bản
 Dựa trên các mối quan hệ cơ bản giữa các biến số 
kinh tế và TGHĐ để đưa ra dự báo
 Ví dụ lạm phát cao ở một quốc gia có thể dẫn tới sự 
giảm giá đồng tiền của quốc gia đó
 Dựa vào đánh giá chủ quan về sự biến động của các 
biến số kinh tế ảnh hưởng như thế nào đến TGHĐ
 Có thể dựa trên các mô hình định lượng như
 Mô hình hồi quy
 Mô hình phân tích độ nhạy
Chương 6 - Quản trị tài chính quốc tế 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 6
Dự báo cơ bản
 Nhìn chung, dự báo cơ bản có những hạn chế như
 Không biết rõ thời điểm tác động
 Không dự báo được các tác động tức thời lên TGHĐ
 Bỏ qua các yếu tố khác có liên quan do không thể 
lượng hóa các yếu tố này (đình công, lấy dấu vân tay 
của cư dân các nước Ả rập khi nhập cư vào Mỹ sau 
11/9)
 Chưa tính đến độ nhạy cảm của đồng tiền đối với mỗi 
nhân tố theo thời gian
Dự báo dựa trên cơ sở 
thị trường
 Dựa vào các chỉ số thị trường để đưa ra các dự báo. 
Ví dụ: tỷ giá giao ngay, tỷ giá kỳ hạn
 Các nhà đầu cơ có thể sử dụng tỷ giá giao ngay và tỷ 
giá kỳ hạn ... 
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 14
Currency 1981-1993 1994-1998
British pound 0.0309 0.0148
Canadian dollar 0.0100 0.0110
Indian rupee 0.0219 0.0168
Japanese yen 0.0279 0.0298
New Zealand dollar 0.0289 0.0190
Swedish krona 0.0287 0.0195
Swiss franc 0.0330 0.0246
Singapore dollar 0.0111 0.0174
Đo lường rủi ro giao dịch
Độ lệch chuẩn của mức biến động tỷ giá
Dựa theo số liệu hàng tháng
Hệ số tương quan của một số 
đồng tiền
GBP CAD EUR
JPY
SKR
GBP
CAD
EUR
JPY
SKR
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
.35
.91
.71
.48
.83
.12
.57
.67
.92 .64
Chương 6 - Quản trị tài chính quốc tế 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 15
 Phương pháp định giá theo rủi ro (VAR) kết hợp độ 
lệch chuẩn và hệ số tương quan để xác định các khoản 
lỗ tối đa có thể xảy ra trong một ngày cụ thể
 Đối với 1 đồng tiền, mức lỗ tối đa trong một ngày 
= E (ex) – z[P] × σ x
E(ex) = mức độ biến động của đồng tiền trong 
ngày kế tiếp
z[P] = u ~ N(0,1), Prob (u < z[P] ) = P
với độ tin cậy 95%, z[.95] = 1.65
σx = Độ lệch chuẩn so với mức biến động 
trong ngày
Đo lường rủi ro giao dịch
Đo lường rủi ro giao dịch -
Bài tập 1
 Công ty B&M sử dụng mô hình hồi quy để dự báo giá trị 
của EUR trong thời gian tới như sau: 
Єt = 0.5 + 0.9INFt-1 + 0.7INCt-1
 Trong đó
 Єt : mức độ biến động của EUR 
 INFt-1: chênh lệch lạm phát giữa Mỹ và Châu Âu (%)
 INCt-1: chênh lệch thu nhập giữa Mỹ và Châu Âu (%)
 Trong quý gần đây nhất, lạm phát của Mỹ tăng 1% trong khi 
đó lạm phát ở Châu Âu là 2%; thu nhập của Mỹ tăng 1.5% 
và của Châu Âu tăng 2%. 
 Dự vào những thông tin trên, biến động dự kiến của EUR 
là bao nhiêu?
Chương 6 - Quản trị tài chính quốc tế 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 16
Đo lường rủi ro giao dịch –
Bài tập 2 
 Giả sử mô hình hồi quy sau được áp dụng cho số liệu lịch sử của quý
et = a0 + a1INTt + a2INFt-1 + µt
 Trong đó, 
 et là tỷ lệ thay đổi % trong tỷ giá của JPY trong thời kỳ t
 INTt: chênh lệch lãi suất thực trung bình (iUS – iJP) trong thời kỳ t
 INFt-1: chênh lệch lạm phát (IUS – IJP) trong kỳ trước
 a0, a1, a2 là các hệ số hồi quy, là µt sai số
 Giả sử chênh lệch lạm phát kỳ gần đây nhất là 3%, chênh lệch lãi suất 
thực trong kỳ tới được dự báo như sau: Chênh lệch lãi suất 0%, 1%, 
2% tương ứng với xác suất 30%, 60%, 10%
 Nếu công ty Unilever sử dụng thông tin này để dự báo tỷ giá của đồng 
Yên thì hãy lập bảng phân phối xác xuất % thay đổi đồng Yên trong kỳ 
tới?
Đo lường rủi ro kinh tế
 Rủi ro kinh tế có thể được đo lường bằng cách đo độ nhạy 
cảm của thu nhập đối với tỷ giá. 
 Quy trình
 Phân loại dòng tiền theo các khoản mục thu nhập khác nhau 
và dự đoán chủ quan mỗi khoản mục trên cơ sở dự báo tỷ giá
 Lập các kịch bản tỷ giá khác nhau để phân tích báo cáo thu 
nhập
 Đánh giá ảnh hưởng của tỷ giá lên thu nhập và dòng tiền
 Quy trình này đặc biệt có ích cho các công ty có chi phí sx 
cao hơn doanh thu về một loại ngoại tệ nào đó
Chương 6 - Quản trị tài chính quốc tế 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 17
 Rủi ro kinh tế còn có thể đo lường bằng độ nhạy cảm của các 
dòng tiền đối với biến động tỷ giá thông qua các mô hình hồi 
quy.
PCFt = a0 + a1et + µt
PCFt = mức độ biến đổi (%) của dòng tiền trong thời kỳ t.
et = %thay đổi tỷ giá trong thời kỳ t
 Mô hình này có thể sử dụng để đánh giá tác động của nhiều 
đồng tiền đến sự thay đổi của dòng tiền trong nước.
 Ngoài ra, nếu đặt giá trị của công ty, thu nhập, kim ngạch xuất 
khẩu, doanh số bán hàng là biến phụ thuộc, mô hình trên có 
thể đánh giá tác động của thay đổi tỷ giá đến các biến nói trên
Rủi ro kinh tế
Ước lượng doanh thu và 
chi phí của công ty Madison
 Biết rằng, ứng với mỗi mức tỷ giá doanh số tại Mỹ lần lượt 
là 300tr$ (0.75$/C$); 304tr$ (0.80$/C$); 307tr$ (0.85$/C$). 
Còn doanh số kinh doanh tại Canada là 4trC$
 Giá vốn hàng bán lần lượt ở Mỹ là 50tr$, ở Canada là 
200trC$
 Chi phí hoạt động ở Mỹ bao gồm:
 Chi phí cố định: 30tr $
 Chi phí biến đổi: 10% tổng doanh thu
 Lãi vay phải trả lần lượt là ở Mỹ: 3tr$, ở Canadan: 10trC$
 Xây dựng các báo cáo thu nhập theo từng kịch bản tỷ giá? 
Chương 6 - Quản trị tài chính quốc tế 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 18
Tác động của sự thay đổi tỷ giá 
lên lợi nhuận của công ty Madison
Chỉ tiêu
Các kịch bản tỷ giá (giá trị C$)
0.75$ 0.80$ 0.85$
Doanh số
(1) Mỹ
(2) Canada
Giá vốn hàng bán
(1) Mỹ
(2) Canada
Lãi gộp
Chi phí hoạt động
(1) Chi phí cố định
(2) Biến phí (10% doanh thu)
Lãi vay
(1) Mỹ
(2) Canada
Lợi nhuận trước thuế
Ảnh hưởng của biến động TG đến thu nhập của 
Madison, Inc. (triệu USD)
Chương 6 - Quản trị tài chính quốc tế 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 19
Quản trị rủi ro tỷ giá
Rủi ro 
giao dịch
Rủi ro kinh tế Rủi ro chuyển đổi
Quản trị rủi ro tỷ giá
• Là sự thay đổi TGHĐ giữa thời điểm hiện tại và thanh 
toán làm cho giá trị tiền tệ tương ứng thay đổi, dẫn 
đến lời hoặc lỗ trên giao dịch
Rủi ro giao dịch
• Là những rủi ro phát sinh từ sự biến động của tỷ giá 
làm thay đổi dòng tiền của công ty
Rủi ro kinh tế 
• Rủi ro chuyển đổi thể hiện ảnh hưởng của biến động 
tỷ giá đến báo cáo tài chính hợp nhất của một công ty
Rủi ro chuyển đổi
Chương 6 - Quản trị tài chính quốc tế 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 20
Quản trị rủi ro giao dịch
 Khi rủi ro giao dịch xảy ra, các hãng phải làm gì?
 Xác định mức độ rủi ro giao dịch
 Quyết định có sử dụng các biện pháp phòng ngừa hay 
không
 Lựa chọn công cụ phòng ngừa nếu quyết định bảo hiểm
 Các biện pháp để phòng ngừa/giảm bớt rủi ro giao 
dịch mà MNC có thể thực hiện là gì?
 Bằng hợp đồng tương lai/ Bằng hợp đồng kỳ hạn
 Bằng thị trường tiền tệ/ Bằng hợp đồng quyền chọn
Phòng ngừa rủi ro giao dịch bằng hợp 
đồng tương lai và kỳ hạn
 Để bảo hiểm cho các khoản phải thu, phải trả các hãng sẽ tham 
gia thị trường tương lai như thế nào?
 Để phòng ngừa rủi ro giao dịch MNCs có thể sử dụng hợp đồng 
kỳ hạn không? Bằng cách nào?
 Phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn khác với phòng ngừa bằng 
hợp đồng tương lai ở điểm nào?
 Các hợp đồng kỳ hạn được sử dụng cho các giao dịch có 
khối lượng lớn hay nhỏ?
 Các hợp đồng tương lai thì sao?
Chương 6 - Quản trị tài chính quốc tế 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 21
Phòng ngừa rủi ro giao dịch bằng 
HĐ kỳ hạn và HĐ tương lai – Lưu ý
 Trước khi ra quyết định phòng ngừa rủi ro giao dịch, 
MNCs cần tính toán:
 Chi phí thực tế của việc bảo hiểm khoản phải trả 
(RCHp) = chi phí danh nghĩa khoản phải trả khi có bảo 
hiểm - chi phí danh nghĩa của khoản phải trả khi không 
bảo hiểm
 Chi phí thực tế của việc bảo hiểm khoản phải thu 
(RCHr) = doanh thu tính bằng nội tệ khi không bảo hiểm 
– doanh thu tính bằng nội tệ khi có bảo hiểm
 Nếu chi phí thực tế của việc bảo hiểm < 0 thì các hãng 
nên làm gì?
Chi phí DN chi phí DN chi phí thực
Xác suất có bảo hiểm không bảo hiểm của bảo hiểm
5 % $1.40 $1.30 $0.10
10 $1.40 $1.32 $0.08
15 $1.40 $1.34 $0.06
20 $1.40 $1.36 $0.04
20 $1.40 $1.38 $0.02
15 $1.40 $1.40 $0.00
10 $1.40 $1.42 - $0.02
5 $1.40 $1.45 - $0.05
RCHp (ước tính) = Σ Pi×RCHi = $0.0295
Chi phí thực tế cho việc bảo 
hiểm 1 £ phải trả
Chương 6 - Quản trị tài chính quốc tế 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 22
Chỉ có 15% khả năng xảy ra chi phí thực tế của việc 
bảo hiểm < 0
Chi phí thực tế cho việc bảo 
hiểm 1 £ phải trả
0%
5%
10%
15%
20%
25%
-$0.05 -$0.02 $0.00 $0.02 $0.04 $0.06 $0.08 $0.10
Xá
c 
su
ấ
t
Phòng ngừa rủi ro giao dịch 
bằng thị trường tiền tệ
 Tham gia thị trường tiền tệ có phòng ngừa 
được rủi ro giao dịch không? Tại sao?
 MNCs thường làm gì để phòng ngừa rủi ro 
giao dịch?
 Đi vay trên thị trường tiền tệ để bảo hiểm các 
các khoản phải thu và phải trả trong tương lai
 Cụ thể
Chương 6 - Quản trị tài chính quốc tế 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 23
Phòng ngừa rủi ro giao 
dịch bằng thị trường tiền tệ
TGHĐ hiệu lực
$0.6513/NZ$
2. Nắm giữ 
NZ$995,025
Đổi sang NZ$ 
với $0.6500/NZ$
1. Đi vay
$646,766
Đi vay tại mức lãi suất 
8.40%/năm trong 30 ngày 3. Phải trả 
$651,293
3. Nhận được
NZ$1,000,000
Cho vay với mức lãi 
6.00%/năm trong 30 ngày
Một công ty cần phải trả NZ$1,000,000 sau 30 ngày
Phòng ngừa rủi ro giao 
dịch bằng thị trường tiền tệ
TGHĐ hiệu lực
$0.5489/S$
2. Nắm giữ 
$215,686
TGHĐ
$0.5500/S$
1. Đi vay
S$392,157
Đi vay với ls 8.00%/năm
cho 90 ngày
3. Phải thu 
S$400,000
3Nhận được 
$219,568
Cho vay với ls 7.20% 
trong 90 ngày
Một hãng dự kiến thu được S$400,000 trong 90 ngày
Chương 6 - Quản trị tài chính quốc tế 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 24
Sử dụng HĐ quyền chọn để bảo 
hiểm khoản phải trả
Với mỗi £ :
Chi phí DN Chi phí DN 
Trường hợp không bảo hiểm có bảo hiểm
= Spot Rate = Min(Spot,$1.60)+$.04
1 $1.58 $1.62
2 $1.62 $1.64
3 $1.66 $1.64
HĐ quyền chọn mua GBP:
Tỷ giá quyền chọn = $1.60, Phí = $.04.
MNCs sẽ quyết định như thế nào tại mỗi trường hợp?
Sử dụng HĐ quyền chọn để bảo 
hiểm khoản phải thu
Đối với mỗi NZ$ :
Thu nhập DN Thu nhập DN
Trường hợp không bảo hiểm có bảo hiểm
= Spot Rate = Max(Spot,$0.50)- $.03
1 $0.44 $0.47
2 $0.46 $0.47
3 $0.51 $0.48
HĐ quyền chọn bán New Zealand Dollar 
Tỷ giá quyền chọn= $0.50, Phí = $.03.
MNCs sẽ quyết định như thế nào tại mỗi trường hợp?
Chương 6 - Quản trị tài chính quốc tế 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 25
Các biện pháp nhằm phòng 
ngừa rủi ro giao dịch
Biện pháp BH khoản phải trả BH khoản phải thu
Bằng HĐ
tương lai
Bằng HĐ 
kỳ hạn
Bằng thị 
trường tiền 
tệ
Bằng HĐ 
quyền 
chọn
Các biện pháp phòng ngừa 
rủi ro giao dịch – Lưu ý
 Các hãng cần so sánh kết quả của việc bảo hiểm 
trên thị trường tiền tệ và kết quả của việc bảo hiểm 
trên thị trường kỳ hạn hoặc tương lai và quyền chọn 
để từ đó xác định biện pháp bảo hiểm tốt nhất
 Nếu IRP thỏa mãn và chi phí giao dịch = 0, bảo hiểm 
trên thị trường tiền tệ sẽ có kết quả như bảo hiểm 
trên thị trường kỳ hạn. Vì sao?
 Phần bù kỳ hạn phản ánh sự khác biệt lãi suất giữa hai 
đồng tiền
Chương 6 - Quản trị tài chính quốc tế 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 26
Hạn chế của các biện pháp phòng ngừa 
rủi ro giao dịch
Năm
Tỷ giá kỳ hạn
Tỷ giá 
giao ngay
Chi phí tăng dần
Mặc dù có 
được tiết kiệm 
từ bảo hiểm.
 Bảo hiểm vượt quá (hoặc ít hơn) số tiền cần bảo hiểm
 Hạn chế của bảo hiểm ngắn hạn
Phòng ngừa rủi ro giao dịch 
trong dài hạn
 MNCs mà có các dòng tiền được định danh bằng 
ngoại tệ trong một thời gian dài có thể sử dụng chiến 
lược bảo hiểm dài hạn
 Có 3 biện pháp thường được sử dụng là:
1. Sử dụng hợp đồng kỳ hạn dài hạn
2. Hoán đổi ngoại tệ
3. Vay nợ giáp lưng
Chương 6 - Quản trị tài chính quốc tế 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 27
TG giao 
ngay
Năm0 1 2 3
TG kỳ hạn
1 năm
TG KH
2 năm
TG KH
3 năm
Tiết kiệm từ 
BH
Phòng ngừa rủi ro giao 
dịch trong dài hạn
Bảo hiểm khoản phải trả trong dài hạn khi 
ngoại tệ lên giá
Một số biện pháp phòng ngừa 
rủi ro giao dịch khác
 Đôi khi, do không thể sử dụng các biện pháp bảo 
hiểm, công ty có thể sử dụng một số biện pháp 
khác để loại bỏ rủi ro giao dịch:
1. Tiến hành thu nợ và trả nợ sớm hơn hoặc muộn 
hơn.
2. Bảo hiểm chéo.
3. Đa dạng hóa dòng tiền
Chương 6 - Quản trị tài chính quốc tế 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 28
 Rủi ro kinh tế thể hiện tác động của biến động tỷ giá 
đến dòng tiền trong tương lai của công ty. 
 Lưu ý
 dòng tiền của có thể bị ảnh hưởng do tỷ giá thay đổi 
mặc dù không trực tiếp liên quan đến các giao dịch với 
nước ngoài.
Rủi ro kinh tế
HĐ kinh doanh
Rủi ro kinh tế
Giá trị của 
công ty
Giá trị của TS nợ 
và TS có tính 
bằng đồng nội tệ
Dòng tiền trong 
tương lai
Biến động 
tỷ giá
Tài sản
Chương 6 - Quản trị tài chính quốc tế 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 29
Ảnh hưởng của biến động TG đến thu nhập của 
Madison, Inc. (triệu USD)
Tác động của sự thay đổi tỷ giá lên 
lợi nhuận của công ty Madison
 Công ty Madison nên làm gì để giảm bớt rủi ro 
kinh tế?
 Tăng doanh số tại Canada
 Giảm bớt giá vốn hàng bán ở Canada
 Vay mượn ít hơn từ các ngân hàng của Canada
Chương 6 - Quản trị tài chính quốc tế 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 30
 tăng/giảm doanh số bán hàng ở thị trường nước 
ngoài
 Tăng/giảm sự phụ thuộc vào nguồn cung ứng 
nước ngoài
 Thành lập/chấm dứt hoạt động sản xuất ở nước 
ngoài
 Tăng/giảm mức nợ tính bằng ngoại tệ
Quyết định tái cấu trúc 
hoạt động
Các chiến lược phòng ngừa 
rủi ro kinh tế 
 Về nhà làm
Chương 6 - Quản trị tài chính quốc tế 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 31
 Rủi ro chuyển đổi thể hiện ảnh hưởng của biến động tỷ 
giá đến báo cáo tài chính hợp nhất của một công ty.
 Làm thế nào để phòng ngừa rủi ro này?
Rủi ro chuyển đổi
 Sử dụng hợp đồng kỳ hạn và tương lai để bảo hiểm 
cho các khoản lợi nhuận dự định chuyển về nước.
 Ví dụ
 Một MNC Mỹ đang có nguồn lợi nhuận từ Anh chuyển 
về có thể ký hợp đồng bán bảng Anh
 Đến thời điểm chuyển lợi nhuận về, nếu bảng Anh 
giảm giá  lợi ích từ hợp đồng kỳ hạn sẽ bù đắp thiệt 
hại giao dịch
Phòng ngừa rủi ro 
chuyển đổi
Chương 6 - Quản trị tài chính quốc tế 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 32
Hạn chế của các biện pháp 
bảo hiểm rủi ro chuyển đổi
 Dự báo thu nhập không chính xác
 Không có hợp đồng kỳ hạn cho một số đồng tiền
 Phương pháp kế toán
 Lỗ từ rủi ro chuyển đổi không được trừ thuế nhưng lãi 
thu được từ hợp đồng kỳ hạn lại bị đánh thuế
Kết hợp các rủi ro
 Công ty Minesota Minning and Manufacturing (3M) có doanh 
số tại Châu Á chiếm 17% tổng doanh số toàn cầu của công 
ty. Trong thời kỳ khủng hoảng tài chính Châu Á, 3M đã gặp 
phải các rủi ro tỷ giá như sau:
 Các khoản phải thu của 3M bằng các đồng tiền châu Á khi 
chuyển sang đồng đôla bị giảm đi đáng kể do các đồng tiền 
châu Á bị mất giá
 Nhu cầu về về sản phẩm của 3M tại các nước Châu Á giảm đi 
do giá tính bằng đồng tiền của các nước Châu Á tăng
 Thu nhập của các công ty con ở Châu Á khi chuyển sang đôla 
bị giảm do tỷ giá thấp trên các báo cáo tài chính hợp nhất
 Hãy xác định các loại rủi ro tỷ giá mà 3M gặp phải?
Chương 6 - Quản trị tài chính quốc tế 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 33
Chương 6
 Ý kiến
 Bình luận
 Thắc mắc???

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_tai_chinh_quoc_te_chuong_6_du_bao_ty_gia.pdf