Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 5: Mối quan hệ giữa lạm phát, lãi suất và tỷ giá hối đoái - Nguyễn Thị Vũ Hà

Ngang giá sức mua (PPP)

 Lý thuyết PPP (tuyệt đối) hay quy luật một giá

Giá cả của các sản phẩm giống nhau ở hai nước khác

nhau sẽ bằng nhau khi được tính bằng một đồng tiền

chung

Tại sao?

 Giả định

Chi phí vận chuyển = 0

Không có rào cản thương mại

Ngang giá sức mua (PPP)

 Thực tế

 Có chi phí vận chuyển

 Có các rào cản thương mại

 Giá cả của những sản phẩm giống nhau ở những nước

khác nhau sẽ không bằng nhau khi được quy về 1 đồng

tiền.

 NHƯNG tỷ lệ thay đổi giá cả của những sản phẩm giống

nhau khi được tính bằng một đồng tiền chung sẽ bằng

nhau, với điều kiện chi phí vận chuyển và các hàng rào

mậu dịch không thay đổi Lý thuyết PPP tương đối

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 5: Mối quan hệ giữa lạm phát, lãi suất và tỷ giá hối đoái - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 1

Trang 1

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 5: Mối quan hệ giữa lạm phát, lãi suất và tỷ giá hối đoái - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 2

Trang 2

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 5: Mối quan hệ giữa lạm phát, lãi suất và tỷ giá hối đoái - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 3

Trang 3

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 5: Mối quan hệ giữa lạm phát, lãi suất và tỷ giá hối đoái - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 4

Trang 4

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 5: Mối quan hệ giữa lạm phát, lãi suất và tỷ giá hối đoái - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 5

Trang 5

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 5: Mối quan hệ giữa lạm phát, lãi suất và tỷ giá hối đoái - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 6

Trang 6

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 5: Mối quan hệ giữa lạm phát, lãi suất và tỷ giá hối đoái - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 7

Trang 7

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 5: Mối quan hệ giữa lạm phát, lãi suất và tỷ giá hối đoái - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 8

Trang 8

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 5: Mối quan hệ giữa lạm phát, lãi suất và tỷ giá hối đoái - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 9

Trang 9

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 5: Mối quan hệ giữa lạm phát, lãi suất và tỷ giá hối đoái - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 18 trang baonam 11400
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 5: Mối quan hệ giữa lạm phát, lãi suất và tỷ giá hối đoái - Nguyễn Thị Vũ Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 5: Mối quan hệ giữa lạm phát, lãi suất và tỷ giá hối đoái - Nguyễn Thị Vũ Hà

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 5: Mối quan hệ giữa lạm phát, lãi suất và tỷ giá hối đoái - Nguyễn Thị Vũ Hà
Chương 5 - Quản trị TCQT 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 1
Chương 5
Mối quan hệ giữa lạm phát, 
lãi suất và tỷ giá hối đoái
QU
Ả
NT
RỊ
TÀ
I C
HÍ
NH
QU
Ả
NT
RỊ
TÀ
I C
HÍ
NH
QU
Ố
C 
TẾ
QU
Ố
C 
TẾ
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà 
Khoa KT&KDQT- Đại học Kinh tế - ĐHQGHN
Mục tiêu
 Giải thích sự thay đổi tỷ lệ lạm phát ảnh hưởng như 
thế nào đến TGHĐ thông qua lý thuyết ngang giá sức 
mua (PPP) 
 Giải thích sự thay đổi lãi suất ảnh hưởng như thế 
nào đến TGHĐ (hiệu ứng Fisher quốc tế -IFE) 
 Các ứng dụng của lý thuyết PPP và IFE nhằm xác 
định TGHĐ
 So sánh lý thuyết PPP, IFE, IRP
Chương 5 - Quản trị TCQT 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 2
Nội dung
Lý thuyết ngang giá 
sức mua (PPP)
• Lý giải về PPP
• Sử dụng PPP trong dự báo 
sự biến động của tỷ giá 
• Phân tích PPP bằng đồ thị
• Kiểm định tính hiệu lực của 
PPP
• Tại sao PPP không tồn tại?
Lý thuyết hiệu ứng 
Fisher quốc tế (IFE)
• Lý giải về IFE
• Mối quan hệ giữa IFE và 
PPP
• Ý nghĩa của IFE đối với các 
nhà đầu tư
• Phân tích IFE bằng đồ thị
• Kiểm định tính hiệu lực của 
IFE
 So sánh các lý thuyết IPR, PPP và IFE
Lý thuyết ngang giá sức mua 
(Purchasing Power Parity - PPP)
 Lạm phát ảnh hưởng như thế nào đến TGHĐ?
 Lý thuyết PPP tập trung lý giải mối quan hệ giữa tỷ giá 
hối đoái và lạm phát. 
Chương 5 - Quản trị TCQT 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 3
Ngang giá sức mua (PPP)
 Lý thuyết PPP (tuyệt đối) hay quy luật một giá
Giá cả của các sản phẩm giống nhau ở hai nước khác 
nhau sẽ bằng nhau khi được tính bằng một đồng tiền 
chung
Tại sao?
 Giả định
Chi phí vận chuyển = 0
Không có rào cản thương mại
Ngang giá sức mua (PPP)
 Thực tế
 Có chi phí vận chuyển
 Có các rào cản thương mại
 Giá cả của những sản phẩm giống nhau ở những nước
khác nhau sẽ không bằng nhau khi được quy về 1 đồng
tiền.
 NHƯNG tỷ lệ thay đổi giá cả của những sản phẩm giống
nhau khi được tính bằng một đồng tiền chung sẽ bằng
nhau, với điều kiện chi phí vận chuyển và các hàng rào
mậu dịch không thay đổi Lý thuyết PPP tương đối
Chương 5 - Quản trị TCQT 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 4
Mối quan hệ giữa PPP và TGHĐ
 Giả sử lạm phát ở Mỹ > lạm phát ở Anh
 Nhập khẩu của Mỹ từ Anh thay đổi như thế nào?
 Xuất khẩu của Mỹ sang Anh thay đổi như thế nào?
⇒ £ tăng giá hay giảm giá so với $?
 Chuyển dịch trong tiêu dùng từ Mỹ sang Anh và đồng 
£ sẽ tăng giá cho đến khi nào?
Ngang giá sức mua (PPP)
 Gọi
 Ph = chỉ số giá cả trong nước
 Pf = chỉ số giá cả nước ngoài
 Ih = tỷ lệ lạm phát trong nước
 If = tỷ lệ lạm phát nước ngoài
 ef = mức độ biến động của tỷ giá (% thay đổi giá trị 
của ngoại tệ)
 Khi xảy ra lạm phát, TGHĐ sẽ điều chỉnh sao cho: 
Pf (1 + If ) (1 + ef ) = Ph (1 + Ih )
 PPP tồn tại  Ph = Pf
Chương 5 - Quản trị TCQT 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 5
Ngang giá sức mua (PPP)
 Do Ph = Pf 
• Ih > If  ef > 0 đồng ngoại tệ tăng giá
• Ih < If  ef < 0 đồng ngoại tệ mất giá.
) I (1
I-I
 e
) I (1
) I (1
 e) I (1
) I (1
 e1
) e ) (1I (1P ) I (1P
f
fh
f
f
h
f
f
h
f
PP
fffhh
fh
+
=⇒
−
+
+
=⇒
+
+
=+ →
++=+
= 1
Ngang giá sức mua (PPP)
 Nếu Ih = 5% & If = 3% thì theo PPP, đồng ngoại tệ sẽ 
điều chỉnh như thế nào? Nội tệ thay đổi ra sao?
 Nếu Ih = 4% & If = 7% thì theo PPP, đồng ngoại tệ sẽ 
điều chỉnh như thế nào?
Chương 5 - Quản trị TCQT 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 6
Ngang giá sức mua (PPP)
 Khi chênh lệch lạm phát nhỏ  PPP có thể được viết 
lại là: ef ≈ Ih _ If
 Nếu IU.S. = 9%, IU.K. = 5%  theo PPP, e£ là bao 
nhiêu?
PPP và TGHĐ trong tương lai
 Biết năm 2000 E($/€) = 2 đến năm 2001, IUS = 9%, 
IEU = 5%. Hãy tính TGHĐ năm 2001 theo PPP?
 Giả sử giá trị ban đầu của 1CAD = 0.90$, mức lạm 
phát của Mỹ là 1% trong khi mức lạm phát của 
Canada là 6%. Theo PPP, TGHĐ giao ngay của CAD 
sẽ thay đổi ntn?
Chương 5 - Quản trị TCQT 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 7
Phân tích PPP bằng đồ thị
Đường
PPP 
Ih-If
e
-2
-4
2
4
1 3-1-3
A
B
C
D
Kiểm định hiệu lực của PPP
 Lý thuyết PPP không chỉ giải thích tại sao mức lạm 
phát tương đối giữa hai quốc gia lại có thể ảnh 
hưởng tới TGHĐ mà còn cung cấp thông tin để dự 
báo các TGHĐ 
 Làm thế nào để kiểm định hiệu lực của PPP?
 Biểu diễn điểm thể hiện chênh lệch lạm phát và % 
biến động tỷ giá ở một thời kỳ nhất định
 Nếu điểm này nằm sát đường PPP → PPP tồn tại
 Nếu điểm này xa đường PPP → PPP không tồn tại
Chương 5 - Quản trị TCQT 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 8
Kiểm định hiệu lực của PPP
 Một số nghiên cứu thực nghiệm cho thấy PPP không 
tồn tại cả ở trong dài hạn.
 Việc lựa chọn các thời điểm cũng có thể có ảnh 
hưởng đến kết quả nghiên cứu.
Kiểm định PPP đối với một số nước
Số liệu hàng năm từ 1971-2000
-4
-2
0
2
4
6
8
10
-20 -10 0 10 20 30 40
-8
-6
-4
-2
0
2
4
-10 -8 -6 -4 -2 0 2 4 6 8 10
-20
-15
-10
-5
0
5
-20 -10 0 10 20
IU.S.– IU.K.
-15
-10
-5
0
5
10
-20 -10 0 10 20 30 40 50
e£
IU.S.– ICanada
eC$
IU.S.– IJapan
e¥
IU.S.– IGermany
eDEM
Chương 5 - Quản trị TCQT 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 9
Tại sao PPP không tồn tại
 Các yếu tố ảnh hưởng khác
 Tỷ giá có thể bị tác động bởi ∆INT, ∆INF, ∆INC, kỳ 
vọng và sự can thiệp của chính phủ.
 Do không có hàng hóa thay thế
Kiểm định hiệu lực của PPP
 PPP có thể được kiểm định bằng việc đánh giá TGHĐ 
“thực tế”
 TGHĐ thực là một chỉ số của sức mua khi chuyển đổi đồng 
nội tệ ra ngoại tệ RER = NER.Pf/Ph
 Sức mua phản ánh giá trị của hàng hóa nước ngoài có thể 
mua
 Nếu TGHĐ được điều chỉnh theo chênh lệch lạm phát 
theo ngang giá sức mua, thì TGHĐ thực không đổi
 Nếu PPP có hiệu lực, TGHĐ thực tế sẽ tương đối ổn định 
qua thời gian
Chương 5 - Quản trị TCQT 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 10
Quarterly
Growth Rates
of Real
Exchange
Rates
PPP
 Câu hỏi?
 Thắc mắc?
 Bình luận?
 Số liệu về PPP được lấy từ đâu?
 Ngoài lạm phát thì TGHĐ còn chịu ảnh hưởng bởi 
yếu tố gì? 
 Trong ngắn hạn
 Trong dài hạn
Chương 5 - Quản trị TCQT 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 11
Lý thuyết Hiệu ứng Fisher 
quốc tế (IFE)
 Lý thuyết IFE sử dụng lãi suất để giải thích tại sao 
TGHĐ thay đổi theo thời gian
 Nếu các nhà đầu tư ở tất cả mọi quốc gia đều đòi hỏi tỷ 
suất sinh lợi thực như nhau cho các khoản đầu tư của 
họ thì chênh lệch lãi suất danh nghĩa = chênh lệch lạm 
phát
 Lãi suất thực tế = lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát
 Theo PPP, sự thay đổi của TGHĐ là do sự khác biệt là 
về lạm phát
Hiệu ứng Fisher quốc tế
 Theo (IFE), tại một quốc gia có lãi suất cao thì đồng
tiền của nước đó sẽ bị mất giá
 Do lãi suất cao phản ánh mức lạm phát dự kiến cao
 các nhà đầu tư muốn kiếm lợi nhuận cao hơn từ
hoạt động đầu tư ở nước ngoài sẽ không thu được
mức lãi cao hơn so với mức lãi từ hoạt động đầu tư
trong nước.
Chương 5 - Quản trị TCQT 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 12
Hiệu ứng Fisher quốc tế
Nhà
Đầu tư
Nhật
Mỹ
Canađa
Nhật 
Mỹ
Canađa
Nhật
Mỹ
Canađa
Nhật
Mỹ
Canađa
Địa điểm
Đầu tư
Ih
3
3
3
6
6
6
11
11
11
%
If
3
6
11
3
6
11
3
6
11
%
ef 
0
– 3
– 8
3
0
– 5
8
5
0
%
Lãi suất 
danh 
nghĩa
5
8
13
5
8
13
5
8
13
%
Lãi suất
thực quy 
nội tệ
5
5
5
8
8
8
13
13
13
%
Lợi tức
thực thu 
được
2
2
2
2
2
2
2
2
2
%
Hiệu ứng Fisher quốc tế
 Theo IFE, lợi tức dự kiến của khoản tiền gửi ngoại tệ 
tại thị trường đầu tư (rf) = lãi suất ở nội địa (ih)
 rf = (1 + if ) (1 + ef ) – 1
if = lãi suất ở nước ngoài
ef = mức biến động tỷ giá
 rh = ih
Chương 5 - Quản trị TCQT 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 13
Hiệu ứng Fisher quốc tế
 rf = rh  (1 + if ) (1 + ef ) – 1 = ih
 (1 + ef ) = (1 + ih)/ (1 + if )
 ef = (1 + ih)/ (1 + if ) - 1
 ef = (ih - if)/ (1 + if )
• ih > if ⇒ ef > 0 đồng tiền nước ngoài lên giá 
• ih < if ⇒ ef < 0 đồng tiền nước ngoài bị mất giá
Hiệu ứng Fisher quốc tế
Ví dụ: iUS. = 11% và iUK. = 12% .
thì eU.K. = ?
Nếu mức chênh lệch lạm phát nhỏ:
ef ≅ ih _ if
Chương 5 - Quản trị TCQT 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 14
Phân tích IFE bằng đồ thị 
IFE
ih-if
e
-2
-4
2
4
1 3-1-3
A
B
C
D
Hiệu ứng Fisher quốc tế
 Nếu một công ty đầu tư ra nước ngoài để có được lãi 
suất cao hơn, công ty này đôi khi sẽ thu được tỷ suất 
sinh lợi cao hơn hoặc thấp hơn tỷ suất sinh lợi trong 
nước.
 Tính trung bình, tỷ suất sinh lợi khi đầu tư ở trong và 
ngoài nước sẽ xấp xỉ bằng nhau.
Chương 5 - Quản trị TCQT 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 15
Hiệu ứng Fisher quốc tế
 Nếu chênh lệch lãi suất và mức biến động tỷ giá 
được vẽ lên đồ thị, chúng ta sẽ xem các điểm này có 
nằm rải rác hai bên đường IFE hay không
 Một số nghiên cứu thực nghiệm cho thấy lý thuyết 
IFE chỉ đúng trong một số khoảng thời gian. 
Hiệu ứng Fisher quốc tế
Ih-If
-2
-4
2
4
1 3-1-3 e
IFE line
Chương 5 - Quản trị TCQT 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 16
Hiệu ứng Fisher quốc tế
 Lý thuyết IFE dựa trên lý thuyết PPP, nếu PPP không 
tồn tại thì IFE cũng không tồn tại.
 Thực tế, có nhiều yếu tố khác tác động lên tỷ giá, do 
vậy tỷ giá có thể không điều chỉnh theo mức chênh 
lệch lạm phát
So sánh lý thuyết IRP, PPP và IFE 
Kỳ vọng về TGHĐ
Chênh lệch lạm phát
Điểm kỳ hạn
Chênh lệch lãi suất
Ngang giá 
sức mua (PPP)
Ngang bằng lãi suất
(IRP)
Fisher
Effect
Hiệu ứng
Fisher qtế (IFE)
Chương 5 - Quản trị TCQT 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 17
So sánh lý thuyết IRP, PPP và IFE 
IRP
Điểm kỳ hạn p
Chênh lệch lãi suất ih – if
PPP
% ∆ trong TG giao ngay ef
Chênh lệch lạm phát Ih – If
IFE
% ∆ trong tỷ giá giao ngay ef
Chênh lệch lãi suất ih – if
IRP, PPP và IFE
 Câu hỏi?
 Thắc mắc?
 Bình luận?
 Bài tập thôi!!!
Chương 5 - Quản trị TCQT 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 18
Bài tập 
 Giả sử có các thông tin sau:
Mỹ Châu Âu
Lãi suất danh nghĩa 4% 6%
Lạm phát dự kiến 2% 5%
Tỷ giá giao ngay USD/EUR = 1,13
Tỷ giá kỳ hạn 1 năm USD/EUR = 1,10
 Hãy xác định IRP có tồn tại không?
 Theo PPP tỷ giá giao ngay của đồng euro sau 1 năm là bao 
nhiêu?
 Theo IFE tỷ giá giao ngay của đồng euro sau 1 năm là bao 
nhiêu?

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_tai_chinh_quoc_te_chuong_5_moi_quan_he_gi.pdf