Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 4: Kinh doanh chênh lệch giá và ngang giá lãi suất quốc tế - Nguyễn Thị Vũ Hà

Arbitrage địa phương

(locational arbitrage)

• Arbitrage địa phương là việc mua một đồng tiền với giá thấp và

bán lại với giá cao tại cùng một thời điểm mua rẻ bán đắt

Khái niệm

• Các ngân hàng

Thành viên chính trên FX?

• Tỷ giá mua (bid price) – Tỷ giá bán (ask price)

Tỷ giá được các NH niêm yết như thế nào?

• Tỷ giá mua của một ngân hàng này lớn hơn tỷ giá bán của một

ngân hàng kia đối với cùng một đồng tiền

Cơ hội Arbitrage địa phương xảy ra khi nào?

Arbitrage địa phương

(locational arbitrage)

 Cơ hội kinh doanh chênh lệch giá?

 Tính lợi nhuận thu được trên mỗi USD hoặc NZD thu

được khi nhà đầu tư kinh doanh chênh lệch tỷ giá địa

phương?

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 4: Kinh doanh chênh lệch giá và ngang giá lãi suất quốc tế - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 1

Trang 1

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 4: Kinh doanh chênh lệch giá và ngang giá lãi suất quốc tế - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 2

Trang 2

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 4: Kinh doanh chênh lệch giá và ngang giá lãi suất quốc tế - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 3

Trang 3

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 4: Kinh doanh chênh lệch giá và ngang giá lãi suất quốc tế - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 4

Trang 4

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 4: Kinh doanh chênh lệch giá và ngang giá lãi suất quốc tế - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 5

Trang 5

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 4: Kinh doanh chênh lệch giá và ngang giá lãi suất quốc tế - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 6

Trang 6

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 4: Kinh doanh chênh lệch giá và ngang giá lãi suất quốc tế - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 7

Trang 7

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 4: Kinh doanh chênh lệch giá và ngang giá lãi suất quốc tế - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 8

Trang 8

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 4: Kinh doanh chênh lệch giá và ngang giá lãi suất quốc tế - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 9

Trang 9

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 4: Kinh doanh chênh lệch giá và ngang giá lãi suất quốc tế - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 18 trang baonam 15680
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 4: Kinh doanh chênh lệch giá và ngang giá lãi suất quốc tế - Nguyễn Thị Vũ Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 4: Kinh doanh chênh lệch giá và ngang giá lãi suất quốc tế - Nguyễn Thị Vũ Hà

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 4: Kinh doanh chênh lệch giá và ngang giá lãi suất quốc tế - Nguyễn Thị Vũ Hà
Chương 4 - Quản trị tài chính quốc tế 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà -
Khoa KT&KDQT - Đại học Kinh tế -
ĐHQGHN 1
CHƯƠNG 4
KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ VÀ 
NGANG GIÁ LÃI SUẤTT QUỐU CC TẾ
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà 
Khoa KT&KDQT- Đại học Kinh tế - ĐHQGHN
QU
Ả
NT
RỊ
TÀ
I C
HÍ
NH
QU
Ả
NT
RỊ
TÀ
I C
HÍ
NH
QU
Ố
C 
TẾ
QU
Ố
C 
TẾ
Mục tiêu
 Sau khi học xong chương này sinh viên có thể
 Hiểu và thực hiện được một số nghiệp vụ kinh doanh 
chênh lệch giá
 Hiểu và áp dụng được lý thuyết ngang giá lãi suất vào lý 
giải một số hiện tượng thực tế
 Hiểu được tại sao ngang giá lãi suất lại khiến cho cơ hội 
kinh doanh chênh lệch giá giảm 
 Hiểu rõ hơn mối quan hệ giữa TGHĐ giao ngay và kỳ hạn
2
Chương 4 - Quản trị tài chính quốc tế 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà -
Khoa KT&KDQT - Đại học Kinh tế -
ĐHQGHN 2
Nội dung chương
Kinh doanh chênh 
lệch giá quốc tế
• Kinh doanh chênh lệch 
giá địa phương (2 
bên)
• Kinh doanh chênh lệch 
giá 3 bên
• Kinh doanh chênh lệch 
lãi suất có phòng ngừa
Ngang giá lãi suất 
(IRP)
• Lý giải về IRP
• Xác định điểm kỳ hạn
• Phân tích IRP bằng đồ 
thị
• Kiểm định sự tồn tại 
của IRP 
• Những điểm cần lưu ý 
khi đánh giá IRP 
Kinh doanh chênh lệch giá 
quốc tế - Arbitrage quốc tế
Kinh doanh chênh lệch giá là gì?
• Arbitrage địa phương (locational arbitrage) 
• Arbitrage 3 bên (triangular arbitrage) 
• Kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa (covered interest 
arbitrage - CIA)
Các hình thức kinh doanh chênh lệch giá?
Đặc điểm của kinh doanh chênh lệch giá là gì?
Điều gì xảy ra khi các nhà đầu tư thực hiện arbitrage?
Chương 4 - Quản trị tài chính quốc tế 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà -
Khoa KT&KDQT - Đại học Kinh tế -
ĐHQGHN 3
Arbitrage địa phương 
(locational arbitrage)
• Arbitrage địa phương là việc mua một đồng tiền với giá thấp và 
bán lại với giá cao tại cùng một thời điểm  mua rẻ bán đắt
Khái niệm
• Các ngân hàng
Thành viên chính trên FX?
• Tỷ giá mua (bid price) – Tỷ giá bán (ask price)
Tỷ giá được các NH niêm yết như thế nào?
• Tỷ giá mua của một ngân hàng này lớn hơn tỷ giá bán của một 
ngân hàng kia đối với cùng một đồng tiền
Cơ hội Arbitrage địa phương xảy ra khi nào?
Arbitrage địa phương 
(locational arbitrage)
 Cơ hội kinh doanh chênh lệch giá?
 Tính lợi nhuận thu được trên mỗi USD hoặc NZD thu 
được khi nhà đầu tư kinh doanh chênh lệch tỷ giá địa 
phương?
USD/NZD Tỷ giá mua Tỷ giá bán
Ngân hàng C 0.635 0.640
Ngân hàng D 0.645 0.650
Chương 4 - Quản trị tài chính quốc tế 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà -
Khoa KT&KDQT - Đại học Kinh tế -
ĐHQGHN 4
Arbitrage địa phương 
(locational arbitrage)
• Ngân hàng C? Ngân hàng D?
Arbitrage địa phương xảy ra khiến cho mức giá 
của cùng một đồng tiền tại các NH khác nhau 
thay đổi như thế nào?
Giá bán NZ$ ở NH C tăng. Tại sao?
Giá mua NZ$ ở NH D giảm. Tại sao?
7
Arbitrage địa phương 
(locational arbitrage)
Khi tỷ giá được điều chỉnh thì lợi nhuận từ 
Arbitrage địa phương thay đổi như thế nào?
Khoảng thời gian từ lúc Arbitrage địa phương xảy 
ra đến khi giá cả được điều chỉnh là bao lâu?
Ý nghĩa của Arbitrage địa phương 
8
Chương 4 - Quản trị tài chính quốc tế 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà -
Khoa KT&KDQT - Đại học Kinh tế -
ĐHQGHN 5
Arbitrage ba bên (triangular 
arbitrage)
• Được thực hiện khi có sự chênh lệch giữa tỷ giá 
chéo niêm yết và tỷ giá chéo được tính từ các tỷ 
giá giao ngay.
Khái niệm
• Cho các thông số thị trường
• E(SGD/USD) = 1.5050 - 1.5060
• E(USD/EUR) = 0.9240 - 0.9250
• E (SGD/EUR)?
Tỷ giá chéo?
9
TỶ GIÁ CHÉO
• Reuter Tokyo: E(JPY/USD) = 121.31-121.42
• Reuter Việt Nam: E(VND/USD) = 15678-15689
Cho các thông số thị trường:
Câu hỏi: Tính E(VND/JPY) dựa trên 
các thông số do Reuter cung cấp?
Chương 4 - Quản trị tài chính quốc tế 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà -
Khoa KT&KDQT - Đại học Kinh tế -
ĐHQGHN 6
TỶ GIÁ CHÉO
• Reuter London: E(USD/GBP) = 2.2344-2.2355
• Reuter NewYork: E(USD/NZD) = 0.2475-0.2483
Cho các thông số thị trường:
Câu hỏi: Tính E(NZD/GBP) dựa trên các 
thông số do Reuter cung cấp
Arbitrage ba bên (triangular 
arbitrage)
• Tại NewZealand: E(NZD/GBP) = 8,9974 – 8,9979
Nếu
• Đã biết tỷ giá chéo do Reuter cung cấp là 
E(NZD/GBP) = 8.9988 – 9.0323
Cơ hội kinh doanh chênh lệch giá?
Lợi nhuận?
Chương 4 - Quản trị tài chính quốc tế 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà -
Khoa KT&KDQT - Đại học Kinh tế -
ĐHQGHN 7
Arbitrage ba bên (triangular 
arbitrage)
• Reuter: E(NZD/GBP) = 8,9988 – 9,0323
• NewZealand: E(NZD/GBP) = 8,9974 – 8,9979
Cơ hội kinh doanh chênh lệch giá
Arbitrage ba bên (triangular 
arbitrage)
 Thông số thị trường
 London: E(USD/GBP) = 2,2344 – 2,2355
 NewYork: E (USD/NZD) = 0,2475 – 0,2483
 NewZealand: E(NZD/GBP) = 8,9974 – 8,9979 
 Lợi nhuận
$
$ £
NZ$
Chương 4 - Quản trị tài chính quốc tế 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà -
Khoa KT&KDQT - Đại học Kinh tế -
ĐHQGHN 8
Arbitrage ba bên (triangular 
arbitrage)
• Không bị chiếm dụng vốn; Không rủi ro tỷ giá 
giống Arbitrage địa phương
Đặc điểm của Arbitrage ba bên
• Tỷ giá chéo được điều chỉnh một cách chính xác và 
tương thích lẫn nhau
• Tỷ giá sẽ có xu hướng quay trở về vị trí cân bằng
Tác động của Arbitrage ba bên
Cụ thể
Tác động của arbitrage ba bên 
(triangular arbitrage)
Hoạt động Tác động
1. Các nhà kinh doanh sử dụng 
NZ$ để mua GBP tại NewZealand
2. Các nhà kinh doanh bán GBP 
để mua USD tại Reuter London
3. Các nhà kinh doanh bán USD 
để mua NZD tại Reuter NY
Chương 4 - Quản trị tài chính quốc tế 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà -
Khoa KT&KDQT - Đại học Kinh tế -
ĐHQGHN 9
Tác động của arbitrage ba bên 
(triangular arbitrage)
NZ$
£$
Tác động của arbitrage ba bên 
(triangular arbitrage)
 Hoạt động điều chỉnh do arbitrage ba bên xảy ra như 
thế nào?
 Cơ hội arbitrage ba bên cho những nhà kinh doanh 
nghiệp dư?
Chương 4 - Quản trị tài chính quốc tế 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà -
Khoa KT&KDQT - Đại học Kinh tế -
ĐHQGHN 10
Kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng 
ngừa (covered interest arbitrage - CIA)
• Là quá trình tìm kiếm lợi nhuận dựa trên sự chênh lệch lãi 
suất giữa các nước trong khi vẫn tránh được rủi ro tỷ giá
• Là một hoạt động có liên quan đến đầu tư ra nước ngoài 
và sau đó nhà đầu tư tìm cách phòng ngừa để chống lại 
rủi ro tỷ giá. 
Khái niệm
Rủi ro tỷ giá có thể xảy ra khi nào?
• Sử dụng hợp đồng kỳ hạn, tương lai và quyền chọn
• Chương sau nữa sẽ rõ
Cách thức để phòng ngừa rủi ro tỷ giá?
Kinh doanh chênh lệch lãi suất 
có phòng ngừa
 Biết
 S($/£) = F90 ngày($/£) = 1.60
 Lãi suất ở Mỹ = 2% / 90 ngày
 Lãi suất ở Anh= 4% / 90 ngày.
 Hãy xác định thị trường đầu tư cho các nhà đầu tư Mỹ
Chương 4 - Quản trị tài chính quốc tế 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà -
Khoa KT&KDQT - Đại học Kinh tế -
ĐHQGHN 11
Kinh doanh chênh lệch lãi suất 
có phòng ngừa
 Lợi nhuận thu được từ hoạt động CIA này là bao nhiêu?
 Với CIA, nhà đầu tư Mỹ có gặp phải rủi ro tỷ giá không?
 Đặc điểm của CIA (so sánh với arbitrage địa phương và 
arbitrage 3 bên)
 Hoạt động điều chỉnh trên thị trường do CIA diễn ra như thế 
nào?
Tác động của CIA
Hoạt động Tác động
Đi vay $ ở Mỹ
Bán $ lấy £ trên thị trường giao 
ngay
Ký hợp đồng bán £ kỳ hạn 
Cho vay £ ở Anh
Chương 4 - Quản trị tài chính quốc tế 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà -
Khoa KT&KDQT - Đại học Kinh tế -
ĐHQGHN 12
CIA sẽ dừng lại khi nào?
 Nếu không có sự thay đổi về lãi suất?
 Nếu lãi suất thay đổi?
 CIA còn diễn ra không nếu:
Ý nghĩa của CIA
 Đảm bảo rằng tỷ giá hối đoái kỳ hạn được tính toán 
đúng bằng tỷ giá hối đoái giao ngay trong tương lai
 Hoạt động CIA sẽ làm chênh lệch lãi suất và chênh 
lệch tỷ giá hội tụ  ngang giá lãi suất quốc tế -
Interest Rate Parity - IRP
Chương 4 - Quản trị tài chính quốc tế 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà -
Khoa KT&KDQT - Đại học Kinh tế -
ĐHQGHN 13
Ngang giá lãi suất quốc tế
 Ngang giá lãi suất quốc tế (IRP) xảy ra khi
chênh lệch giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao
ngay giữa hai đồng tiền bằng đúng mức
chênh lệch lãi suất giữa hai nước.
 Nếu ngang giá lãi suất tồn tại thì tỷ suất sinh
lợi nhận được từ CIA sẽ bằng với lãi suất
trong nước  CIA không khả thi nữa
Ngang giá lãi suất quốc tế
 Chênh lệch giữa F và S khi được tính dưới dạng % 
chính là điểm kỳ hạn [phần bù] (p) hay F = S(1+p)
 Công thức tính p
 p = [(F-S)/S]*100%
 Nếu p < 0  điểm kỳ hạn khấu trừ (forward discount) 
 F < S  đồng tiền định giá sẽ lên giá kỳ hạn và đồng tiền yết 
giá sẽ giảm giá kỳ hạn 
 Nếu p > 0  điểm kỳ hạn gia tăng (forward premium)
 F > S  đồng tiền định giá sẽ giảm giá kỳ hạn và đồng tiền 
yết giá sẽ lên giá kỳ hạn
Chương 4 - Quản trị tài chính quốc tế 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà -
Khoa KT&KDQT - Đại học Kinh tế -
ĐHQGHN 14
Ngang giá lãi suất quốc tế
 Ta có
 Giá trị cuối cùng của 1$ khi đầu tư ra nước ngoài (nước ngoài
ký hiệu là F) có phòng ngừa rủi ro tỷ giá là: 
= (1/S) × (1+iF) × F = (1/S) × (1+iF) × [S × (1+p)] 
= (1+iF) × (1+p)
 Giá trị cuối cùng của 1$ khi đầu tư trong nước (trong nước ký 
hiệu là H) là = 1 + iH
 Nếu IRP tồn tại thì giá trị cuối cùng của 1$ đầu tư trong nước 
và nước ngoài là bằng nhau
 Hay (1+iF) × (1+p) = 1 + iH  1 + p = (1 + iH )/ (1+iF) 
 p = (1 + iH )/ (1+iF) - 1 = (iH – iF)/ (1+iF)  p ≈ (iH - iF)
Ngang giá lãi suất quốc tế
 p ≈ (iH - iF)
 iH > iF  p > 0  F > S
 iH< iF  p < 0  F < S
 iH = iF  p = 0  F = S
 Nhận định dưới đây là đúng hay sai?
 Đồng tiền có lãi suất cao sẽ giảm giá kỳ hạn và đồng tiền 
có lãi suất thấp sẽ lên giá kỳ hạn
Chương 4 - Quản trị tài chính quốc tế 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà -
Khoa KT&KDQT - Đại học Kinh tế -
ĐHQGHN 15
Ngang giá lãi suất quốc tế
 Tính tỷ giá kỳ hạn 6 tháng giữa $ và peso biết
 Lãi suất thời hạn 6 tháng là ipeso = 6%, i$ = 5%.
 TGHĐ giao ngay S = $.10/peso
Ngang giá lãi suất quốc tế
 Kiểm tra IRP có tồn tại hay không?
 Vẽ các điểm thể hiện chênh lệch lãi suất trong nước và 
nước ngoài; chênh lệch tỷ giá.
 Nếu các điểm có xu hướng hội tụ về đường IRP, thì 
IRP tồn tại.
Chương 4 - Quản trị tài chính quốc tế 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà -
Khoa KT&KDQT - Đại học Kinh tế -
ĐHQGHN 16
Phân tích IRP bằng đồ thị
Sự khác biệt lãi suất(%)
(Lãi suất trong nước – lãi suất nước ngoài)/(1+if)
p(%)
- 2
-4
2
4
1 3-1-3
IRP
Ngang giá lãi suất quốc tế
IH - IF (%)
p (%)
-2
-4
2
4
1 3-3
-1
IRP 
Chương 4 - Quản trị tài chính quốc tế 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà -
Khoa KT&KDQT - Đại học Kinh tế -
ĐHQGHN 17
Ngang giá lãi suất quốc tế
 Một số lưu ý khi đánh giá ngang giá lãi suất:
 Chi phí giao dịch
 Các nhà đầu tư cần xem xét thêm các chi phí tiềm ẩn 
phát sinh cũng như rủi ro khi đầu tư ra nước ngoài. 
 Cần lưu ý đến luật thuế thu nhập khác nhau giữa các 
quốc gia.
Chi phí giao dịch
iH – iF
p
IRP line
Chương 4 - Quản trị tài chính quốc tế 3/6/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà -
Khoa KT&KDQT - Đại học Kinh tế -
ĐHQGHN 18
 Câu hỏi?
 Bình luận?
 Kiến nghị?
 Bài tập thôi!!!

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_tai_chinh_quoc_te_chuong_4_kinh_doanh_che.pdf