Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 3, Phần 2: Các thị trường ngoại hối phái sinh - Nguyễn Thị Vũ Hà

Nội dung

• Những vấn đề cơ bản về thị trường ngoại hối kỳ hạn

• Sử dụng hợp đồng ngoại hối kỳ hạn

Thị trường ngoại hối kỳ hạn

• Những vấn đề cơ bản về thị trường ngoại hối tương lai

• So sánh hợp đồng ngoại hối tương lai và hợp đồng ngoại

hối kỳ hạn

• Sử dụng hợp đồng ngoại hối tương lai

Thị trường ngoại hối tương lai

• Một số khái niệm cơ bản về quyền chọn tiền tệ

• Sử dụng hợp đồng quyền chọn tiền tệ

Quyền chọn tiền tệ

• nghiệp vụ mua bán một số lượng ngoại tệ nhất định theo

TGHĐ được xác định vào ngày ký kết hợp đồng và việc

chuyển giao ngoại tệ được thực hiện vào một ngày nhất

định trong tương lai

Khái niệm

• Xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1972 trên Sở giao dịch

Chicago (CME)

• Sau đó phát triển sang các thị trường khác như Newyork,

London, Tokyo, Singapore .

• London là thành phố Châu Âu đầu tiên thực hiện giao

dịch tài chính tương lai và được viết tắt là LIFFE (London

International Financial Futures Exchange)

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 3, Phần 2: Các thị trường ngoại hối phái sinh - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 1

Trang 1

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 3, Phần 2: Các thị trường ngoại hối phái sinh - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 2

Trang 2

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 3, Phần 2: Các thị trường ngoại hối phái sinh - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 3

Trang 3

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 3, Phần 2: Các thị trường ngoại hối phái sinh - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 4

Trang 4

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 3, Phần 2: Các thị trường ngoại hối phái sinh - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 5

Trang 5

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 3, Phần 2: Các thị trường ngoại hối phái sinh - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 6

Trang 6

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 3, Phần 2: Các thị trường ngoại hối phái sinh - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 7

Trang 7

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 3, Phần 2: Các thị trường ngoại hối phái sinh - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 8

Trang 8

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 3, Phần 2: Các thị trường ngoại hối phái sinh - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 9

Trang 9

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 3, Phần 2: Các thị trường ngoại hối phái sinh - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 18 trang baonam 12660
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 3, Phần 2: Các thị trường ngoại hối phái sinh - Nguyễn Thị Vũ Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 3, Phần 2: Các thị trường ngoại hối phái sinh - Nguyễn Thị Vũ Hà

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 3, Phần 2: Các thị trường ngoại hối phái sinh - Nguyễn Thị Vũ Hà
QTTCQT - Chương 3 (phần 2) 2/26/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 1
CHƯƠNG 3
CÁC THỊ TRƯỜNG
NGOẠI HỐI PHÁI SINH
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà 
Khoa KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN
QU
Ả
NT
RỊ
TÀ
I C
HÍ
NH
QU
Ả
NT
RỊ
TÀ
I C
HÍ
NH
QU
Ố
C 
TẾ
QU
Ố
C 
TẾ
Mục tiêu
 Biết được một số nghiệp vụ kinh doanh trên thị 
trường ngoại hối
 Hiểu và biết cách áp dụng một số nghiệp vụ ngoại 
hối phái sinh vào thực tế
 Hiểu và lý giải được tại sao các MNCs, các nhà đầu 
cơ lại tham gia vào thị trường ngoại hối
2
QTTCQT - Chương 3 (phần 2) 2/26/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 2
Nội dung
• Những vấn đề cơ bản về thị trường ngoại hối kỳ hạn
• Sử dụng hợp đồng ngoại hối kỳ hạn 
Thị trường ngoại hối kỳ hạn
• Những vấn đề cơ bản về thị trường ngoại hối tương lai
• So sánh hợp đồng ngoại hối tương lai và hợp đồng ngoại 
hối kỳ hạn
• Sử dụng hợp đồng ngoại hối tương lai
Thị trường ngoại hối tương lai
• Một số khái niệm cơ bản về quyền chọn tiền tệ
• Sử dụng hợp đồng quyền chọn tiền tệ
Quyền chọn tiền tệ
3
• nghiệp vụ mua bán một số lượng ngoại tệ nhất định theo 
TGHĐ được xác định vào ngày ký kết hợp đồng và việc 
chuyển giao ngoại tệ được thực hiện vào một ngày nhất 
định trong tương lai
Khái niệm
• Xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1972 trên Sở giao dịch 
Chicago (CME)
• Sau đó phát triển sang các thị trường khác như Newyork, 
London, Tokyo, Singapore. 
• London là thành phố Châu Âu đầu tiên thực hiện giao 
dịch tài chính tương lai và được viết tắt là LIFFE (London 
International Financial Futures Exchange)
Lịch sử hình thành
NGHIỆP VỤ NGOẠI HỐI TƯƠNG LAI 
(FUTURE OPERATIONS)
QTTCQT - Chương 3 (phần 2) 2/26/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 3
NGHIỆP VỤ NGOẠI HỐI TƯƠNG LAI 
(FUTURE OPERATIONS) – Đặc điểm
 Chỉ có một số lượng ngoại tệ được tham gia giao dịch 
 CME: JPY; CAD; GBP; CHF; AUD; MXP; EUR
 Số lượng ngoại tệ giao dịch trên mỗi HĐ là duy nhất  dễ đồng 
nhất các HĐ mua - bán
 12.5 tr JPY, 62500 GBP, 125000CHF
 Trên CME, giá trị của HĐ được tính theo USD  yết giá kiểu Mỹ
 Chỉ có một số ngày giá trị nhất định
 CME chỉ có 4 ngày giá trị: thứ 4 tuần thứ 3 của tháng 3, 6, 9, 12 
đây là điều kiện cần thiết để tồn tại thị trường tương lai
 Giờ giao dịch thường xuyên: 7:00 am – 2.00 pm (CME)
 Thực chất là thị trường có kỳ hạn được tiêu chuẩn hóa
NGHIỆP VỤ NGOẠI HỐI TƯƠNG LAI 
(FUTURE OPERATIONS) – Đặc điểm
 TGHĐ của một đồng tiền trong HĐ tương lai và TGHĐ 
kỳ hạn của đồng tiền đó có xu hướng hội tụ với nhau
 Nếu một HĐ tương lai có giá 1GBP = 1.50$ và 1 HĐ kỳ 
hạn với cùng thời hạn thanh toán có giá 1GBP = 1.48$ 
thì điều gì sẽ xảy ra?
 Khi có sự chênh lệch lãi suất, giá của HĐ tương lai ≠ 
TGHĐ giao ngay 
QTTCQT - Chương 3 (phần 2) 2/26/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 4
NGHIỆP VỤ NGOẠI HỐI TƯƠNG LAI 
(FUTURE OPERATIONS) – Đặc điểm
 Một trong hai bên HĐ tương lai là Sở giao dịch.
 Sở giao dịch tiếp nhận những HĐ tương lai của những người mua 
và những người bán thông qua “Phòng thanh toán bù trừ” (Clearing 
House).
 Người mua và người bán HĐ tương lai cùng loại không cần biết 
nhau chỉ cần giao dịch với Sở
 Người mua và người bán phải ký quỹ (bao gồm ký quỹ lần đầu 
- 4% giá trị HĐ và ký quỹ bổ sung - hạn mức 75%) và phải trả 
các phí giao dịch.
 Phải tuân thủ nguyên tắc ký quỹ và điều chỉnh giá theo thị 
trường
 Thông thường các thành viên tham gia giao dịch (floor traders, 
floor brokers) phải là hội viên của sở giao dịch
HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI CHUẨN HÓA
 Open Hi Lo Settle Change Lifetime 
High 
Lifetime 
Low 
Open 
Interest 
Sept .9282 .9325 .9276 .9309 +.0027 1.2085 .8636 74,639 
Expiry month
Opening price
Highest price that day
Lowest price that day
Closing price
Daily Change
Highest and lowest 
prices over the 
lifetime of the contract.
Number of open contracts
QTTCQT - Chương 3 (phần 2) 2/26/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 5
Thủ tục giao dịch tương lai
9
Người mua Người bán
T/viên của 
C/House
T/viên của 
C/HouseFloor Broker Floor Broker
SÀN GIAO DỊCH
- Giao giá công khai
- Xác nhận th/báo trên bảng đ/tử
Broker K/định 
HĐ
Broker K/định 
HĐ
T/viên của 
C/House
T/viên của 
C/House
K/định việc mua 
với k/hàng
T/báo hoàn 
tất GD
T/báo hoàn 
tất GD
K/định việc bán 
với k/hàng
CLEARING 
HOUSE
Điều chỉnh theo giá thị trường
 Cung cầu về các HĐ tưong lai thường xuyên thay đổi theo các điều 
kiện thị trường khiến giá trị hợp đồng thường xuyên thay đổi.
 Điều chỉnh giá trị hợp đồng theo điều kiện thị trường (hàng 
ngày) được xác định bằng chênh lệch giá trị hợp đồng tại giá đóng 
cửa của hôm nay so với hôm trước. 
 Nếu chênh lệch là dương có nghĩa là, người sở hữu HĐ mua có lãi 
còn người sở hữu HĐ bán đối ứng bị lỗ. 
 Nếu chênh lệch là âm thì ngược lại.
 Phòng thanh toán bù trừ sẽ ghi có đối với tài khoản quỹ của người 
thắng cuộc và ghi nợ đối với người thua cuộc. 
 Người thắng cuộc có thể rút phần tiền lãi về. 
 Người thua cuộc phải ký quỹ bổ sung trong trường hợp lỗ làm quỹ 
giảm dưới hạn mức duy trì. 10
QTTCQT - Chương 3 (phần 2) 2/26/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 6
Giả sử vào ngày thứ 1, mỗi hợp đồng tương lai đối với GBP đáo hạn vào 
tháng 12 được mua với giá mở cửa là 1GBP = 1.4700 USD, ký quỹ 2000$ 
(phải bổ sung khi quỹ 1500S). Quá trình thanh toán hàng ngày của HĐ 
tương lai GBP như sau:
VÍ DỤ - GHI ĐIỂM THỊ TRƯỜNG
Thời gian Giá thanh toán
Giá trị 
mỗi HĐ
Điều chỉnh 
ký quỹ
Bổ sung (+), 
rút ra (-)
Số dư TK 
ký quỹ
Lúc mua HĐ 1.4700 91875.0
Cuối ngày 1 1.4714 91962.5
Cuối ngày 2 1.4640 91500.0
Cuối ngày 3 1.4600 91250.0
Cuối ngày 4 1.4750 92187.5
SO SÁNH THỊ TRƯỜNG KỲ HẠN 
VÀ TƯƠNG LAI
Đặc điểm GD
Giá trị 1 HĐ
Các đồng tiền GD
Điều khoản biến động
Ngày đến hạn
Thời hạn tối đa
Rủi ro tín dụng
Luồng tiền
Giờ giao dịch
Các thành viên đủ tư cách
QTTCQT - Chương 3 (phần 2) 2/26/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 7
Sử dụng hợp đồng giao dịch 
ngoại hối tương lai
• Các công ty có thể mua (bán) hợp đồng giao dịch 
ngoại hối tương lai để bảo hiểm cho các khoản tiền 
dự kiến phải trả hoặc dự kiến sẽ nhận được
Bảo hiểm rủi ro tỷ giá
• Các nhà đầu cơ bán (mua) các hợp đồng giao dịch 
ngoại hối tương lai nếu họ dự báo đồng tiền mất (lên) 
giá
Mục đích đầu cơ
 Khi nhà đầu cơ dự báo MXP mất giá trong tương lai 
thì họ sẽ làm gì?
01/10/2011 15/12/2011
Thị trường ngoại tệ 
tương lai
QTTCQT - Chương 3 (phần 2) 2/26/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 8
 Để bảo hiểm khoản tiền dự kiến nhận được, MNCs 
sử dụng HĐ tương lai như thế nào?
Thị trường ngoại tệ 
tương lai
01/10/2011 15/12/2011
Để bảo hiểm khoản tiền dự kiến phải trả, MNCs sử 
dụng HĐ tương lai như thế nào?
Thị trường ngoại tệ tương lai
 Những người mua (người bán) HĐ tương lai có thể
đóng trạng thái hợp đồng – closing out futures contract
positions bằng cách tham gia một HĐ tương lai để bán
(mua) cùng số lượng ngoại tệ giao dịch và vào cùng thời
điểm thanh toán của hợp đồng trước.
 Nếu một người nắm giữ hai hợp đồng tương lai còn hiệu lực với
vai trò là người mua và người bán, họ phải có trách nhiệm
thông báo cho nhà thanh toán bù trừ.
 Chưa đến 2% HĐ thực hiện việc chuyển giao ng/tệ mà chủ yếu
là đóng trạng thái hợp đồng trước khi đến ngày thanh toán
QTTCQT - Chương 3 (phần 2) 2/26/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 9
 Đóng trạng thái hợp đồng trước khi đến hạn 
thanh toán
Thị trường ngoại tệ 
tương lai
01/10/2011 15/12/201115/11/2011
Thị trường ngoại tệ 
tương lai
 Sáng thứ 2 một nhà đầu tư mua hợp đồng futures về GBP và đóng 
trạng thái hợp đồng vào chiều ngày thứ 4. 
 Giá lúc mở hợp đồng là 1.78$/£. Hợp đồng có khối lượng 62500£. 
 Vào giờ đóng cửa giao dịch ngày thứ 2 giá tăng lên 1.79$/£. 
 Vào giờ đóng cửa giao dịch ngày thứ 3, giá tiếp tục tăng lên 1.80$/£. 
 Vào giờ đóng cửa giao dịch ngày thứ 4 giá giảm còn 1.785$/£, hợp 
đồng đến hạn. 
 Nhà đầu tư thực hiện hợp đồng ở mức giá 1.785$/£. 
 Hãy tính mức thay đổi trên tài khoản ký quỹ hàng ngày theo thị trường 
và cho biết số dư tài khoản ký quỹ khi hợp đồng đến hạn biết rằng 
mức ký quỹ là 2500$. Nhà đầu tư lời hay lỗ ở hợp đồng này?
QTTCQT - Chương 3 (phần 2) 2/26/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 10
NGHIỆP VỤ QUYỀN CHỌN 
(OPTION OPERATIONS)
 Khái niệm
 quyền chọn ngoại tệ là một công cụ tài chính cho phép người 
mua nó có quyền nhưng không bắt buộc phải mua/bán một số 
lượng ng/tệ nhất định với mức giá và thời hạn đã được xác định 
trước
 Quyền chọn là một HĐ phái sinh giống như HĐ kỳ hạn và tương 
lai vì giá trị của nó được xác định trên cơ sở giá của tài sản tài 
chính mà nó đại diện
 Trước 1982, tất cả các GD quyền chọn ng/tệ được thực trên trên 
OTC. T12/1982, GD về quyền chọn ng/tệ đầu tiên được thực hiện ở 
SGD Philadelphia, sau đó ở các SGD khác nữa
NGHIỆP VỤ QUYỀN CHỌN 
(OPTION OPERATIONS)
• là hợp đồng trong đó người mua hợp đồng có 
quyền mua một đồng tiền nhất định.
Hợp đồng quyền chọn mua tiền tệ (call option)
• là hợp đồng trong đó người mua hợp đồng có 
quyền bán một đồng tiền nhất định.
Hợp đồng quyền chọn bán tiền tệ (put option)
QTTCQT - Chương 3 (phần 2) 2/26/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 11
NGHIỆP VỤ QUYỀN CHỌN 
(OPTION OPERATIONS)
 Việc mua bán ng/tệ được thực hiện thông qua HĐ 
quyền chọn được gọi là thực hiện quyền chọn 
(exercising option)
 Quyền chọn được thực hiện nghĩa là có sự thanh toán 
thực sự giữa người mua và người bán
 Người mua HĐ (có quyền quyết định thực hiện hay không 
thực hiện quyền chọn của mình) muốn thực hiện quyền 
chọn phải liên hệ với người bán để thực hiện quyền 
chọn.
 Người bán HĐ phải luôn sẵn sàng và tiến hành giao dịch 
với người mua.
NGHIỆP VỤ QUYỀN CHỌN 
(OPTION OPERATIONS)
 TGHĐ mà theo đó HĐ quyền chọn được thực hiện được gọi là 
TG thực hiện hay TG quyền chọn (exercise or strike price - Sp)
 Tỷ giá quyền chọn phụ thuộc vào cung cầu và mức phí quyền chọn
 Do người mua HĐ quyền chọn có thể thực hiện hoặc không 
thực hiện quyền chọn tùy theo sự biến động TGHĐ trên thị 
trường  phí quyền chọn (premium)
 Là khoản tiền mà người mua HĐ quyền chọn trả cho người bán.
 Phí quyền chọn là lượng tiền hợp lý để đủ bù đắp rủi ro cho người 
bán và không quá đắt cho người mua.
 Phí quyền chọn có thể biểu diễn bằng tỷ lệ % hoặc điểm tỷ giá.
QTTCQT - Chương 3 (phần 2) 2/26/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 12
NGHIỆP VỤ QUYỀN CHỌN 
(OPTION OPERATIONS)
 Có 2 dạng quyền chọn
 Kiểu Mỹ: cho phép người mua quyền chọn có 
quyền thực hiện HĐ vào bất kỳ thời điểm nào 
trước khi HĐ đáo hạn
 Kiểu Châu Âu: chỉ cho phép người mua thực hiện 
HĐ khi HĐ đến hạn. 
 Sử dụng HĐ quyền chọn như thế nào?
HĐ quyền chọn mua –
call opion
 Được giá quyền chọn (in the money – có lãi) khi
 Ngang giá quyền chọn (at the money – hòa vốn) khi
 Mất giá quyền chọn (out the money – lỗ) khi
QTTCQT - Chương 3 (phần 2) 2/26/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 13
HĐ quyền chọn mua –
call opion
 Các công ty có thể sử dụng HĐ quyền chọn mua để bảo
hiểm cho các khoản phải thanh toán bằng ngoại tệ hoặc
dự phòng ngoại tệ cho các dự án đấu thầu.
 Người mua hợp đồng quyền chọn mua có thể bán HĐ; hoặc
thực hiện HĐ, hoặc để hợp đồng tự hết hạn  lỗ tối đa: phí
quyền chọn
 Nhà đầu cơ có thể sử dụng hợp đồng quyền chọn như 
thế nào khi dự đoán:
 Ngoại tệ lên giá?
 Ngoại tệ giảm giá?
HĐ quyền chọn mua –
call opion
 Nhà đầu cơ có thể mua hợp đồng quyền chọn để mua 
đồng tiền mà họ dự báo sẽ lên giá  nhà đầu cơ có 
quyền chọn mua
 Nhà đầu cơ có thể bán hợp đồng quyền chọn mua cho 
đồng tiền mà họ dự báo sẽ bị mất giá  nhà đầu cơ có 
nghĩa vụ bán ngoại tệ
QTTCQT - Chương 3 (phần 2) 2/26/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 14
?
Không thực hiện
Thực hiện 
quyền chọn
Phí quyền chọn = $0.02
TG quyền chọn = $1.50
Mua quyền 
chọn mua 
£ 
Một nhà đtư mua HĐ quyền chọn mua EUR trị giá 62500EUR theo kiểu Mỹ 
với các điều khoản sau: Sp (USD/EUR) = 0.64, phí GD: 0.02USD/EUR, thời 
hạn HĐ: 60 ngày. S (USD/EUR) vào ngày thanh toán có thể là 0.60; 0.62; 
0.64; 0.66; 0.68; 0.70. Điền vào chỗ trống bảng sau:
USD/EUR 0.60 0.62 0.64 0.66 0.68 0.70
Các khoản thu ($)
Bán EUR giao ngay
Các khoản chi ($)
- Phí giao dịch
- Thực hiện hợp đồng
Lãi (+)
Lỗ (-)
HĐ quyền chọn mua –
call opion
QTTCQT - Chương 3 (phần 2) 2/26/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 15
ĐỒ THỊ LÃI LỖ
Lãi
Lỗ
2500
1250
0
- 2500
- 1250
0.58 0.60 0.64 0.68 TGHĐ 
giao ngay 
trong 
tương lai
0.66 0.70
Lỗ tối đa
0.62
HĐ quyền chọn bán –
put opion
 Hợp đồng quyền chọn bán tiền tệ là hợp đồng trong đó 
người mua hợp đồng có quyền bán một đồng tiền nhất định 
theo tỷ giá quyền chọn trong một khoảng thời gian nhất định
 Hợp đồng quyền chọn bán sẽ:
 Được giá quyền chọn khi TG giao ngay < tỷ giá quyền chọn
 Ngang giá quyền chọn khi TG giao ngay = tỷ giá quyền chọn
 Mất giá quyền chọn khi TG giao ngay > tỷ giá quyền chọn
30
QTTCQT - Chương 3 (phần 2) 2/26/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 16
HĐ quyền chọn bán –
put opion
 Các công ty có thể sử dụng HĐ quyền chọn bán để bảo hiểm cho các 
khoản ngoại tệ phải thu.
 Nhà đầu cơ có thể mua hợp đồng quyền chọn bán để bán đồng tiền 
mà họ dự báo sẽ mất giá  nhà đầu cơ có quyền chọn bán
 Nhà đầu cơ có thể bán hợp đồng quyền chọn bán cho đồng tiền mà 
họ dự báo sẽ bị mất giá  nhà đầu cơ có nghĩa vụ mua ngoại tệ
31
Một nhà đtư mua HĐ quyền chọn bán EUR trị giá 62500EUR theo kiểu Mỹ 
với các điều khoản sau: Sp (USD/EUR) = 0.64, phí GD: 0.02USD/EUR, thời 
hạn HĐ: 60 ngày. S (USD/EUR) vào ngày thanh toán có thể là 0.58; 0.60; 
0.62; 0.64; 0.66; 0.68. Điền vào chỗ trống bảng sau:
USD/EUR 0.58 0.60 0.62 0.64 0.66 0.68
Các khoản thu ($)
Thực hiện hợp đồng
Các khoản chi ($)
- Phí giao dịch
- Mua EUR giao ngay
Lãi (+)
Lỗ (-)
HĐ quyền chọn bán –
put opion
QTTCQT - Chương 3 (phần 2) 2/26/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 17
HĐ quyền chọn bán –
put opion
33
Lãi
Lỗ
2500
1250
0
- 2500
- 1250
0.58 0.60 0.64 0.680.66 0.70 TGHĐ 
giao ngay 
trong 
tương lai
0.62
Bài tập
 Citigroup bán HĐ call option về EUR (khối lượng 
500.000EUR) với phí quyền chọn là 0.04$/EUR. Nếu giá thực 
hiện là 0.91$ và giá giao ngay của EUR ngày thực hiện hợp 
đồng là 0.93 thì Citigroup lãi hay lỗ từ hợp đồng này?
 Giả sử bạn mua 3 HĐ call option (100.000EUR/hợp đồng) về 
EUR trên thị trường PHLX với giá thực hiện là 0.9$/EUR, phí 
quyền chọn là 0.023$/EUR.
 Tổng chi phí bằng đôla của HĐ này là bao nhiêu (không tính phí 
môi giới)?
 Sau 60 ngày, bạn bán HĐ này với phí quyền chọn là 
0.038$/EUR. Mức lãi/lỗ ròng của HĐ này là bao nhiêu, giả sử phí 
môi giới cho 2 lượt là 5$/hợp đồng. 34
QTTCQT - Chương 3 (phần 2) 2/26/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 18
Chương 3
 Câu hỏi???
 Thắc mắc???
 Bình luận???
 BTVN: Trình bày một trong các chiến lược quyền chọn sau
1. Chiến lược Bull Spread sử dụng call option
2. Chiến lược Bull Spread sử dụng put option
3. Chiến lược Bear Spread sử dụng call option
4. Chiến lược Bear Spread sử dụng put option
5. Chiến lược Butterfly Spread sử dụng call option
6. Chiến lược Butterfly Spread sử dụng put option
7. Chiến lược mũi tên sử dụng call option
8. Chiến lược mũi tên sử dụng put option 35
 Câu hỏi?
 Thắc mắc?
 Bình luận?
36

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_tai_chinh_quoc_te_chuong_3_cac_thi_truong.pdf