Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 3, Phần 1: Các thị trường ngoại hối phái sinh - Nguyễn Thị Vũ Hà

Thanh toán ngoại hối giữa các

ngân hàng

Ngân hàng X (US) Ngân hàng Y (Anh)

Trung tâm thanh toán bù trừ

USD: CHIPS (Clearing House Interbank

Payment System)

1. Đồng ý bán cho cty A 1tr GBP

2. Giao dịch trên interbank để mua lại số GBP nhằm cân bằng

trạng thái nghối tìm được NH C (Anh) có giá rẻ nhất

3. Mua 1tr GBP từ NH C chuyển số tiền này về TK của mình ở

NH Y (Anh)

Thanh toán ngoại hối giữa các

ngân hàng

Ngân hàng X (US) Ngân hàng Y (Anh)

Trung tâm thanh toán bù trừ

USD: CHIPS (Clearing House Interbank

Payment System)

Cụ thể: vào ngày 18/5

- NH X nhập mã số của mình và lượng USD trả cho NH C vào CHIPS

- Đồng thời, NH C cũng nhập mã số của mình và lượng USD sẽ nhận từ

NH X

Đến ngày 22/5

CHIPS gửi các báo cáo tới các ngân hàng (cho đến 4h30 chiều) nếu

không có tranh chấp, cho đến 5h30 chiều, NH X phải gửi lệnh chi cho NH

Dự trữ liên bang tại NY dể ghi nợ cho NH X và ghi có cho NH C thông

qua hệ thống Fedwire (lệnh có hiệu lực cho đến 6h chiều)

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 3, Phần 1: Các thị trường ngoại hối phái sinh - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 1

Trang 1

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 3, Phần 1: Các thị trường ngoại hối phái sinh - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 2

Trang 2

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 3, Phần 1: Các thị trường ngoại hối phái sinh - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 3

Trang 3

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 3, Phần 1: Các thị trường ngoại hối phái sinh - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 4

Trang 4

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 3, Phần 1: Các thị trường ngoại hối phái sinh - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 5

Trang 5

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 3, Phần 1: Các thị trường ngoại hối phái sinh - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 6

Trang 6

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 3, Phần 1: Các thị trường ngoại hối phái sinh - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 7

Trang 7

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 3, Phần 1: Các thị trường ngoại hối phái sinh - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 8

Trang 8

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 3, Phần 1: Các thị trường ngoại hối phái sinh - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 9

Trang 9

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 3, Phần 1: Các thị trường ngoại hối phái sinh - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 23 trang baonam 14940
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 3, Phần 1: Các thị trường ngoại hối phái sinh - Nguyễn Thị Vũ Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 3, Phần 1: Các thị trường ngoại hối phái sinh - Nguyễn Thị Vũ Hà

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 3, Phần 1: Các thị trường ngoại hối phái sinh - Nguyễn Thị Vũ Hà
QTTCQT - Chương 3 (phần 1) 2/26/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 1
CHƯƠNG 3
CÁC THỊ TRƯỜNG
NGOẠI HỐI PHÁI SINH
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà 
Khoa KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN
QU
Ả
NT
RỊ
TÀ
I C
HÍ
NH
QU
Ả
NT
RỊ
TÀ
I C
HÍ
NH
QU
Ố
C 
TẾ
QU
Ố
C 
TẾ
Mục tiêu
 Biết được một số nghiệp vụ kinh doanh trên thị 
trường ngoại hối
 Hiểu và biết cách áp dụng một số nghiệp vụ ngoại 
hối phái sinh vào thực tế
 Hiểu và lý giải được tại sao các MNCs, các nhà đầu 
cơ lại tham gia vào thị trường ngoại hối
2
QTTCQT - Chương 3 (phần 1) 2/26/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 2
Nội dung
• Những vấn đề cơ bản về thị trường ngoại hối kỳ hạn
• Sử dụng hợp đồng ngoại hối kỳ hạn 
• Nghiệp vụ hoán đổi ngoại hối (SWAP)
Thị trường ngoại hối kỳ hạn
• Những vấn đề cơ bản về thị trường ngoại hối tương lai
• So sánh hợp đồng ngoại hối tương lai và hợp đồng ngoại hối 
kỳ hạn
• Sử dụng hợp đồng ngoại hối tương lai
Thị trường ngoại hối tương lai
• Một số khái niệm cơ bản về quyền chọn tiền tệ
• Sử dụng hợp đồng quyền chọn tiền tệ
Quyền chọn tiền tệ
3
Một số điểm cần lưu ý
 Thế nào là ngày giá trị trong giao dịch ngoại hối?
 Quy trình thanh toán giao dịch ngoại hối diễn ra ntn?
 Giao dịch giữa ngân hàng và nhà môi giới diễn ra ntn?
QTTCQT - Chương 3 (phần 1) 2/26/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 3
Ngày giá trị trong giao dịch 
ngoại hối
 CD (contract date): ngày ký kết hợp đồng
 VD (value date): ngày giá trị - Ngày thực hiện giao dịch hay ngày mà 
các luồng tiền xảy ra giữa các bên đối tác
 SVD (spot value date): ngày giá trị giao ngay = CD + 2 ngày làm việc
 FVD (forward value date): ngày giá trị kỳ hạn = (CD + 2) + n, n là thời 
hạn của hợp đồng kỳ hạn
 Tom (tomorrow value date): ngày giá trị ngày mai = CD + 1
 Tod (today value date): ngày giá trị hôm nay = CD = same day value 
date (sớm hơn 02 ngày so với SVD)
CD CD + 1 CD + 2 (CD + n)+ 2
Tod Tom SVD FVD
Quy trình thanh toán giao dịch 
ngoại hối
Công ty A
(US)
Công ty B
(Anh)
Ngân hàng X 
(US)
Ngân hàng Y
(Anh)
Alo: 1triệu GBP cho công ty B
Giấy xác nhận đặt mua
Thứ 5, ngày 18/5
Tỷ giá bán, thông tin chi tiết để thanh toán
SWIFT
Phải 
thanh 
toán 
1tr 
GBP
Thông báo, 22/5 (thứ 2): ghi có trên TK của cty B 1 tr GBP
USD/GBP = 1,6000, 22/5: ghi nợ 1,6 tr USD
NH X và NH Y thanh toán với nhau như thế nào?
QTTCQT - Chương 3 (phần 1) 2/26/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 4
Thanh toán ngoại hối giữa các 
ngân hàng
Ngân hàng X (US) Ngân hàng Y (Anh)
Trung tâm thanh toán bù trừ
USD: CHIPS (Clearing House Interbank 
Payment System)
1. Đồng ý bán cho cty A 1tr GBP
2. Giao dịch trên interbank để mua lại số GBP nhằm cân bằng 
trạng thái nghối  tìm được NH C (Anh) có giá rẻ nhất
3. Mua 1tr GBP từ NH C  chuyển số tiền này về TK của mình ở 
NH Y (Anh)
 Số GBP được chuyển từ NH C sang NH Y do TT thanh toán bù 
trừ ở London thực hiện 
Thanh toán ngoại hối giữa các 
ngân hàng
Ngân hàng X (US) Ngân hàng Y (Anh)
Trung tâm thanh toán bù trừ
USD: CHIPS (Clearing House Interbank 
Payment System)
Cụ thể: vào ngày 18/5
- NH X nhập mã số của mình và lượng USD trả cho NH C vào CHIPS
- Đồng thời, NH C cũng nhập mã số của mình và lượng USD sẽ nhận từ 
NH X
Đến ngày 22/5
CHIPS gửi các báo cáo tới các ngân hàng (cho đến 4h30 chiều)  nếu 
không có tranh chấp, cho đến 5h30 chiều, NH X phải gửi lệnh chi cho NH 
Dự trữ liên bang tại NY dể ghi nợ cho NH X và ghi có cho NH C thông 
qua hệ thống Fedwire (lệnh có hiệu lực cho đến 6h chiều)
QTTCQT - Chương 3 (phần 1) 2/26/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 5
Giao dịch giữa các ngân hàng 
và các nhà môi giới
Mongobank: Mongobank with a USD – SGD please?
Loans’n Things: 20 – 30 (SGD/USD = 2,1020 – 2,1030)
M: Two mine
L: My SGD to Loans’n Things Singapore
M: My dollar to Mongobank New York
Mongbank: What is sterling, please?
Fonmeister (môi giới): I deal 40 – 42, one by two 
(USD/GBP = 1,7440 - 1,7442)
M: I sell one at 40, to whom?
F: Loans’n Things London
Thị trường ngoại hối có kỳ hạn
10
 Thị trường kỳ hạn
 Là thị trường trao đổi các hợp đồng kỳ hạn về ngoại tệ
 Hợp đồng kỳ hạn
 là một bản thỏa thuận giữa một công ty và một ngân hàng
thương mại nhằm trao đổi một số lượng ngoại tệ nhất định
tại một mức tỷ giá nhất định (gọi là TGHĐ kỳ hạn) vào một
ngày nhất định trong tương lai
 Trên cơ sở dự đoán về các khoản phải thu và phải trả bằng
ngoại tệ, MNC sẽ ký kết các hợp đồng kỳ hạn để cố định TGHĐ
 Các hợp đồng kỳ hạn thường có giá trị hơn 1 triệu $ và thường
được các công ty lớn sử dụng
QTTCQT - Chương 3 (phần 1) 2/26/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 6
Khái niệm và đặc điểm
 Thời hạn trong hợp đồng kỳ hạn
 Thường là hơn 1 tháng (1 tháng = 30 ngày không kể tháng thừa
hay thiếu)
 Các NH th ... 
 F là tỷ giá kỳ hạn
 S là tỷ giá giao ngay
 P là điểm kỳ hạn 12
QTTCQT - Chương 3 (phần 1) 2/26/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 7
Điểm kỳ hạn
P > 0  Phần bù kỳ hạn hay 
điểm kỳ hạn gia tăng 
(Forward Premium)
• tỷ giá kỳ hạn > tỷ giá giao 
ngay
• đồng tiền định giá sẽ giảm 
giá kỳ hạn
• đồng tiền yết giá sẽ lên giá 
kỳ hạn
P < 0  Chiết khấu kỳ hạn 
hay điểm kỳ hạn khấu trừ 
(Forward Discount)
• tỷ giá kỳ hạn < tỷ giá giao 
ngay
• đồng tiền định giá sẽ lên 
giá kỳ hạn
• đồng tiền yết giá sẽ giảm 
giá kỳ hạn
Điểm kỳ hạn tương đối
 Điểm kỳ hạn tương đối p (phần bù) (theo %)
14
% 100x
S
SFp −=
%100 360 x
n
x
S
SFp nn −=
Lưu ý: trong thực tế, các ngân hàng thường yết phần bù kỳ hạn
trên cơ sở hàng năm, khi đó, (1) được điều chỉnh lại thành (2) 
với n là thời hạn của hợp đồng kỳ hạn (theo ngày)
(1)
(2)
QTTCQT - Chương 3 (phần 1) 2/26/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 8
Ví dụ
15
Tỷ giá giao ngay là 2$ = 1£
Tỷ giá kỳ hạn ba tháng (90 ngày) là: 1.98$ = 1 £
Phần bù kỳ hạn là ???
%4%100
3
12
2
21.98%10012 −=−=−= xxx
t
x
S
SFp t
Tỷ giá kỳ hạn ba tháng (90 ngày) là: 2.02$ = 1 £
Phần bù kỳ hạn là ???
%4%100
3
12
2
22.02%10012 +=−=−= xxx
t
x
S
SFp t
Ứng dụng nghiệp vụ kỳ hạn
16
 Bảo hiểm tỷ giá
 MNCs tham gia FX kỳ hạn để bảo vệ những khoản có và
khoản nợ trước những thay đổi của tỷ giá hối đoái
 Gồm có những loại sau: Bảo hiểm thanh toán nhập khẩu; 
Bảo hiểm khoản thu xuất khẩu; Bảo hiểm khoản đầu tư bằng
ngoại tệ; Bảo hiểm khoản vay bằng ngoại tệ
 Đầu cơ tỷ giá
 Các nhà đầu cơ tham gia FX có kỳ hạn với mục đích kiếm lợi
nếu như sự thay đổi TGHĐ đúng với dự đoán của họ đồng thời
sẵn sàng chấp nhận rủi ro nếu dự đoán của họ là sai.
QTTCQT - Chương 3 (phần 1) 2/26/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 9
Bảo hiểm thanh toán nhập khẩu
17
 Ví dụ: Nhà nhập khẩu Việt Nam phải trả 4 tr$ cho nhà 
xuất khẩu Mỹ sau thời gian 3 tháng kể từ hôm nay. Biết:
 S (VND/USD) = 15959/15961, F3 (VND/USD) = 15980/15990
 Tính chi phí thực tế mà nhà nhập khẩu VN phải trả nếu tỷ 
giá giao ngay sau 3 tháng lần lượt là 15900, 16000, 16100?
 Ứng dụng nghiệp vụ kỳ hạn để bảo hiểm tỷ giá
 Nhà nhập khẩu VN có thể thực hiện bảo hiểm một phần giá 
trị khoản phải trả không? Tính chi phí phải trả nếu anh ta chỉ 
bảo hiểm 50% giá trị nhập khẩu?
Bảo hiểm thanh toán nhập khẩu
 Khoản phải trả 3 tháng sau là:
 Nhận xét và bình luận??? 18
S3
(VND/USD)
Giá trị khoản 
phải trả hôm 
nay (tr VND)
Giá trị khoản 
phải trả sau 
3t (tr VND)
Chênh 
lệch 
(tr VND)
15900
16000
16100
S(VND/USD)=15959/15961, F3(VND/USD)= 15980/15990
QTTCQT - Chương 3 (phần 1) 2/26/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 10
Bảo hiểm thanh toán nhập khẩu
 Nhận xét: Nếu S3 > S  giá trị khoản phải trả sau 
3t > giá trị khoản phải trả hôm nay  nhà nhập 
khẩu Việt Nam phải chịu nhiều chi phí hơn.
 Rủi ro tỷ giá đối với khoản phải trả! 
19
S3
(VND/USD)
Giá trị khoản phải 
trả hôm nay (tr 
VND)
Giá trị khoản 
phải trả sau 3t 
(tr VND)
Chênh 
lệch 
(tr VND)
15900 63 844 63 600 - 244
16000 63 844 64 000 156
16100 63 844 64 400 556
Bảo hiểm thanh toán nhập khẩu
 Trạng thái ngoại hối ròng của nhà nhập khẩu VN là gì?
 Trạng thái đoản USD (- 4 triệu USD). 
 Để hạn chế rủi ro tỷ giá biến động sau 3 tháng, nhà NK VN 
tham gia thị trường kỳ hạn ntn?
 Mua USD kỳ hạn 3 tháng. Điều này làm thay đổi trạng thái 
ngoại hối ròng của nhà NK VN ntn?
 Nội dung hợp đồng kỳ hạn: 
 Ký mua 4 tr USD kỳ hạn 3 tháng với F3 (VND/USD) = 15990.
 Tại ngày giá trị, nhà NK phải trả: 4 x 15990 = 63.690 triệu 
VND và nhận được 4 triệu USD. (Nhà Nk sẽ dùng 4 triệu 
USD để thanh toán nhập khẩu theo hợp đồng thương mại)
20
QTTCQT - Chương 3 (phần 1) 2/26/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 11
Bảo hiểm thanh toán nhập khẩu
S3 (VND/USD)
G/trị khoản 
phải trả sau 3t 
(tr VND)
G/trị khoản phải 
trả nếu BH 100% 
trên FX (tr VND)
G/trị khoản phải 
trả nếu BH 50% 
trên FX (tr VND)
15900 63 600 63960 (lỗ 360) 63780 (lỗ 180)
16000 64 000 63960 (lãi 40) 63980 (lãi 20)
16100 64 400 63960 (lãi 440) 64180 (lãi 220)21
 Bảo hiểm 50% giá trị khoản phải trả
 50% giá trị khoản phải trả = 2 triệu USD.
 Nhà Nk Việt nam ký mua kỳ hạn 2 triệu USD  tại ngày giá trị 
phải thanh toán: 2 x 15.990 = 31.980 trVND
 50% giá trị khoản phải trả không được bảo hiểm là 2 triệu USD, 
sẽ được mua giao ngay sau 3 tháng. 
Thảo luận về vấn đề bảo hiểm tỷ 
giá của công ty 
 2003
 Lợi nhuận sụt giảm 50%
 Tổng thiệt hại: 1,5 tỷ USD
 Nguyên nhân
 Biến động tỷ giá
 Thay đổi tỷ lệ bảo hiểm
22
QTTCQT - Chương 3 (phần 1) 2/26/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 12
23
Chi phí: 14.000 EUR
Doanh thu: 15.000 USD
1EUR= 1USD
Lợi nhuận: 1.000 EUR
1 EUR= 1,25 USD
Lỗ: 2.000 EUR
1EUR = 0,8 USD
Lợi nhuận: 4, 750 EUR
Tỷ lệ BH
70/30
Tỷ lệ BH
30/70
Thảo luận về vấn đề bảo hiểm tỷ 
giá của công ty 
Bảo hiểm khoản thu xuất khẩu
Ví dụ: Công ty IRG của Việt Nam xuất khẩu gạo sang Châu Phi với
giá trị 3tr USD và sẽ được thanh toán sau 3 tháng kể từ ngày hôm
nay. Biết:
S (VND/USD)= 15959/15961, F3 (VND/USD) = 16000/16020
1) Tính thu nhập bằng VND trong trường hợp TGHĐ giao ngay sau 3
tháng lần lượt là 15900, 16000, 16100
2) Nếu công ty IRG dự đoán là USD sẽ giảm giá so với VND trong
tương lai thì để bảo vệ khoản thu xuất khẩu của mình, công ty IRG sẽ
tham gia FX kỳ hạn như thế nào? Tính thu nhập bằng VND mà công ty
này nhận được?
3) Tính thu nhập bằng VND khi công ty IRG chỉ bảo hiểm rủi ro tỷ giá
50% giá trị xuất khẩu?
24
QTTCQT - Chương 3 (phần 1) 2/26/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 13
Bảo hiểm khoản thu xuất khẩu
25
S (VND/USD)= 15959/15961, F3 (VND/USD) = 16000/16020
S3
(VND/US
D)
Giá trị 
khoản thu 
hôm nay 
(tr VND)
G/trị 
khoản 
thu sau 
3t 
(tr VND)
G/trị khoản 
thu nếu BH 
100% trên FX 
(tr VND)
G/trị khoản 
thu nếu BH 
50% trên FX 
(tr VND)
15900
16000
16100
Bảo hiểm khoản thu xuất khẩu
S (VND/USD)= 15959/15961, F3 (VND/USD) = 16000/16020
S3
(VND/US
D)
Giá trị 
khoản thu 
hôm nay 
(tr VND)
G/trị 
khoản 
thu sau 3t 
(tr VND)
G/trị khoản 
thu nếu BH 
100% trên FX 
(tr VND)
G/trị khoản thu 
nếu BH 50% 
trên FX (tr 
VND)
15900 47877 47700 48000 (lãi 300) 47850 (lãi 150)
16000 47877 48000 48000 (kô lỗ, kô lãi)
48000 
(kô lỗ, kô lãi)
16100 47877 48300 48000 (lỗ 300) 48150 (lỗ 150)
QTTCQT - Chương 3 (phần 1) 2/26/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 14
Bảo hiểm khoản đầu tư bằng ngtệ
 Khi các NH hoặc các cá nhân huy động đồng nội
tệ để đầu tư vào ngtệ thì sẽ làm phát sinh trạng
thái ngoại hối  có thể phải chịu rủi ro tỷ giá
 NH hay các cá nhân có thể tham gia FX kỳ hạn để
bảo vệ khoản đầu tư bằng ngoại tệ của mình
27
Bảo hiểm khoản đầu tư bằng ngtệ
 BTVN: VCB dùng vốn huy động 1 tỷ VND để đầu tư vào EURO thời 
hạn 6 tháng. Biết:
 S (VND/EURO) = 22875/23397
 Lãi suất kỳ hạn 6 tháng của VND: 7.56 – 11.40%/năm
 Lãi suất kỳ hạn 6 tháng của EURO: 2.25 – 4.75%/năm
 Câu hỏi: 
1. VCB tiến hành nghiệp vụ trên như thế nào?
2. Tính tỷ giá kỳ hạn 6 tháng theo các thông số thị trường trên?
3. Tính số EURO thu được sau 6 tháng? 
4. Tính gốc và lãi bằng VND nếu tỷ giá giao ngay sau 6 tháng là 22000, 23000 và 
24000?
5. VCB sẽ tiến hành bảo hiểm rủi ro tỷ giá như thế nào? Tính gốc và lãi quy về VND 
trong trường hợp có bảo hiểm? Nhận xét giữa bảo hiểm và không bảo hiểm
28
QTTCQT - Chương 3 (phần 1) 2/26/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 15
Bảo hiểm khoản vay bằng ngoại tệ
 BTVN: Một công ty Việt Nam vay 1 triệu Yên Nhật, thời hạn 6 tháng 
và sau đó bán giao ngay JPY lấy VND để chi tiêu trong nước. Các 
thông số thị trường hiện hành như sau:
 S (VND/JPY) = 143.06/148.14 
 F (VND/JPY) = 138.25/142.00
 Mức lãi suất kỳ hạn 6 tháng của JPY là: 1.00 – 3.25%/năm
 Câu hỏi:
1) Tính gốc và lãi phải trả bằng JPY
2) Tính số VND thu được từ việc bán 1 tr JPY
3) Tính số gốc và lãi quy về VND nếu S6 (VND/JPY) là 140.00, 145.00, 
150.00. Nhận xét
4) Tính số VND phải trả trong trường hợp có bảo hiểm tỷ giá
5) Tính mức lãi suất đi vay quy về VND khi BHTG và nhận xét
29
Đầu cơ - SPECULATION
 Các nhà đầu cơ tham gia FX có kỳ hạn với mục đích 
kiếm lợi nếu như sự thay đổi TGHĐ đúng với dự đoán 
của họ đồng thời sẵn sàng chấp nhận rủi ro nếu dự 
đoán của họ là sai.
 Ví dụ: Biết F180(¥/$) = 105. Để đầu tư, nhà đầu cơ phải 
dự đoán Se180(¥/$)
 Nếu dự đoán Se180(¥/$) > F180(¥/$)
 nhà đầu cơ sẽ bán ¥
 Nếu dự đoán Se180(¥/$) < F180(¥/$)
 nhà đầu cơ sẽ mua ¥ 30
QTTCQT - Chương 3 (phần 1) 2/26/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 16
Payoff Profiles – Sơ lược về lãi lỗ
Lỗ
0 S180(¥/$)
F180(¥/$) = 105
Long position-F180(¥/$)
F180(¥/$) short position
Lãi 
Lãi do mua ¥ 
Lỗ do bán ¥ Lỗ do mua ¥ 
Lãi do bán ¥ 
Kinh doanh chênh lệch giá -
ARBITRAGES
 Tham gia thị trường ngoại hối có kỳ hạn nhằm kiếm 
lời từ sự khác biệt giữa chênh lệch lãi suất và phần 
bù hoặc chiết khấu kỳ hạn
 Sẽ học cụ thể sau
32
QTTCQT - Chương 3 (phần 1) 2/26/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 17
33
NGHIỆP VỤ HOÁN ĐỔI NGOẠI HỐI
• Các khái niệm và đặc điểm
• Tỷ giá hoán đổi
Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ hoán 
đổi ngoại hối
• Tuần hoàn trạng thái thái tiền tệ (kéo dài/rút ngắn)
• Ác bít lãi suất (kinh doanh chênh lệch giá)
Một số ứng dụng nghiệp vụ hoán đổi 
trong thực tiễn
34
Khái niệm và đặc điểm
 Sự ra đời của nghiệp vụ hoán đổi ngoại hối
 do nhu cầu thực tiễn việc thanh toán thu chi ngoại tệ có
thể phát sinh trước hoặc sau khi hợp đồng kỳ hạn đáo
hạn. Khi đó, việc sử dụng hợp đồng kỳ hạn tỏ ra hạn chế.
 Giao dịch hoán đổi ngoại hối (SWAP)
 là hoạt động đồng thời mua và bán ngoại hối, trong đó
ngày giá trị mua vào và ngày giá trị bán ra khác nhau.
QTTCQT - Chương 3 (phần 1) 2/26/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 18
35
Khái niệm và đặc điểm
 Đặc điểm
 Trong nghiệp vụ SWAP, luôn có một vế mua, một vế bán.
 Mua và bán cùng 1 loại tiền; với lượng mua/bán thường như
nhau.
 Ngày giá trị của giao dịch mua và giao dịch bán là khác nhau
 tạo ra độ lệch thời gian về các luồng tiền
 Không phát sinh trạng thái ngoại hối ròng
 Trạng thái nội tệ phụ thuộc vào độ lớn của điểm tỷ giá kỳ hạn
Phân loại – Theo ngày giá trị
 Spot – Forward Swap: bao gồm một hợp đồng giao ngay và
một hợp đồng kỳ hạn
 Forward + Forward: bao gồm 2 hợp đồng kỳ hạn nhưng có ngày
giá trị khác nhau
Mua /bán USD 
giao ngay
Bán/mua USD 
kỳ hạn
t0 t1
Ký kết 
hợp đồng
Mua/bán USD kỳ 
hạn theo HĐ F1
t0 t1
Bán/mua USD kỳ 
hạn theo HĐ 2
t2
QTTCQT - Chương 3 (phần 1) 2/26/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 19
37
Phân loại
 Theo cách thức giao dịch
 giao dịch hoán đổi đồng nhất: vế giao ngay và vế kỳ hạn thuộc 1
hợp đồng hoán đổi
 giao dịch hoán đổi không đồng nhất: vế giao ngay và vế kỳ hạn
thuộc 2 hợp đồng độc lập
 Theo đối tượng trong từng vế hợp đồng
 Hợp đồng kiểu 1: Mua ngoại tệ giao ngay + Bán ngoại tệ kỳ hạn
 Hợp đồng kiểu 2: Bán ngoại tệ giao ngay + Mua ngoại tệ kỳ hạn
38
Tỷ giá hoán đổi
 Tỷ giá hoán đổi: SP = F – S = P (điểm kỳ hạn).
 Tỷ giá hoán đổi mua vào - bán ra: cho biết tỷ giá kỳ
hạn (yết theo kiểu Swap)  từ đó xác định tỷ giá kỳ
hạn (theo kiểu Outright).
 Ví dụ:
 Trên thị trường niêm yết: S(VND/USD) = (16000 –
16050); SP 3 tháng : 100 – 150  TGHĐ kỳ hạn là bao
nhiêu?
 Tỷ giá giao ngay trong hợp đồng Swap: do ngân hàng
yết giá quyết định có thể là SB, SO, hay STB = (SB + So)/2
và thường là STB
QTTCQT - Chương 3 (phần 1) 2/26/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 20
39
Ứng dụng nghiệp vụ Swap
 Kéo dài trạng thái tiền tệ
 Rút ngắn trạng thái tiền tệ
 Ác bít lãi suất có bảo đảm
40
Kéo dài trạng thái tiền tệ
 Công ty X có 1 hợp đồng kỳ hạn mua 1 triệu USD với
F(VND/USD) = 16000, đáo hạn là 25/09/2011. Tuy
nhiên, sau đó công ty X không có nhu cầu USD trong
ngày 25/09/11 và muốn có USD vào ngày 30/09/11.
 Công ty X muốn tình trạng dư thừa USD và thiếu hụt
16 tỷ VND tại 25/09/11được duy trì tới 30/09/11 (kéo
dài trạng thái tiền tệ). Vậy X sẽ làm như thế nào???
 Các phương án???
QTTCQT - Chương 3 (phần 1) 2/26/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 21
41
Kéo dài trạng thái tiền tệ
 Nghiệp vụ Swap
 Do X dư thừa USD 5 ngày, nên thực hiện hợp đồng Swap: bán
USD giao ngay, mua kỳ hạn USD 5 ngày.
 Trạng thái ngoại hối của X tại 25/09/11: + 1 triệu USD.
 Trạng thái ngoại hối của X tại 30/09/11: + 1 triệu USD.
 Swap đã kéo dài trạng thái tiền tệ của công ty X một cách hoàn
hảo
 Bài tập
 thực hành Swap với các thông số thị trường tại ngày 25/09/11
là S(VND/USD) = 16020; tỷ giá hoán đổi 5 ngày: 10 - 15
42
Kéo dài trạng thái tiền tệ - BTVN
 Cách đây 3 tháng, công ty X ký mua kỳ hạn 3 tháng 1tr USD để bảo
hiểm cho khoản thanh toán bằng USD tại tỷ giá kỳ hạn F3 (VND/USD)
= 20000. Do tàu chở hàng đến muộn, nên công ty chưa phải thanh
toán tiền hàng bằng USD trong thời hạn 30 ngày.
 Biết:
 Tỷ giá giao ngay 20000
 Điểm kỳ hạn 30 ngày: 17 – 19
 Mức lãi suất kỳ hạn 30 ngày:
 Đầu tư bằng USD: 10%/năm và Đi vay VND: 12%/năm
 Phí tín dụng: 1%/năm
 Công ty có những phương án nào để xử lý trạng thái dư thừa USD và
thiếu hụt VND trong thời hạn 30 ngày? Nhận xét từng phương án?
QTTCQT - Chương 3 (phần 1) 2/26/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 22
43
Rút ngắn trạng thái tiền tệ
 Công ty X có 1 hợp đồng kỳ hạn bán 1 triệu USD với
F(VND/USD) = 16000, đáo hạn là 25/09/2011. Tuy nhiên,
đến 20/09/11, công ty X muốn bán luôn số USD này.
 Nghiệp vụ Swap có thể giúp X đạt được trạng thái
luồng tiền tại 20/09 giống như 25/09/11 (rút ngắn trạng
thái tiền tệ) không?
 Các phương án???
 Swap: tại 20/09/11: X bán USD giao ngay, mua USD kỳ
hạn 5 ngày với S = 16020; Sp: 10 – 15.
Rút ngắn trạng thái tiền tệ - BTVN
 Một công ty XK ký hợp đồng bán 1tr USD kỳ hạn 3 tháng 
cho VCB tại F = 15478. Còn 5 ngày nữa hợp đồng kỳ hạn 
mới đến hạn nhưng hôm nay công ty đã nhận được 1tr 
USD và muốn có VND ngay để sd. Hỏi công ty này có 
những phương án nào để đạt được mong muốn của 
mình, biết:
 Tỷ giá giao ngay VND/USD = 15469 – 15477
 Tỷ giá hoán đổi 5 ngày: 1 – 3
 Mức lãi suất 5 ngày của VND: 10.68 – 10.84%/năm
 Mức lãi suất 5 ngày của USD: 8.82% - 8.96%/năm
44
QTTCQT - Chương 3 (phần 1) 2/26/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 23
 Câu hỏi?
 Thắc mắc?
 Bình luận?
45

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_tai_chinh_quoc_te_chuong_3_phan_1_cac_thi.pdf