Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 2: Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái - Nguyễn Thị Vũ Hà

Nội dung

• Khái niệm, cách yết giá và phân loại TGHĐ

• Đo lường biến động của TGHĐ

• Mô hình xác định TGHĐ và các yếu tố ảnh hưởng đến TGHĐ

• Hoạt động đầu cơ dựa trên mức TG dự kiến

TGHĐ và các nhân tố tác động

• Các hệ thống Tỷ giá hối đoái

• Can thiệp của chính phủ vào Tỷ giá hối đoái

• Điều chỉnh Tỷ giá hối đoái như một công cụ chính sách của

YẾT GIÁ TRONG THỰC TẾ

Chưa có văn bản nào quy định

• USD đóng vai trò là đồng tiền yết giá đối với tất cả các đồng tiền

khác (trừ 6 loại)

• USD đóng vai trò là đồng tiền định giá đối với các đồng tiền:

GPB, IEP, AUD, NZD, EUR và SDR

Tuy nhiên

• chỉ có SDR là hoàn toàn được yết giá trực tiếp

Xét từ góc độ quốc tế

• Mỹ áp dụng phương pháp yết giá trực tiếp với GPB, IEP, AUD,

NZD, EUR và SDR. Đối với các ngoại tệ khác, áp dụng phương

pháp yết giá gián tiếp

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 2: Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 1

Trang 1

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 2: Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 2

Trang 2

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 2: Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 3

Trang 3

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 2: Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 4

Trang 4

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 2: Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 5

Trang 5

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 2: Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 6

Trang 6

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 2: Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 7

Trang 7

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 2: Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 8

Trang 8

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 2: Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 9

Trang 9

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 2: Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 33 trang baonam 14560
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 2: Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái - Nguyễn Thị Vũ Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 2: Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái - Nguyễn Thị Vũ Hà

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 2: Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái - Nguyễn Thị Vũ Hà
Quản trị TCQT - Chương 2 2/16/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 1
CHƯƠNG 2
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN 
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà 
Khoa KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN
QU
Ả
NT
RỊ
TÀ
I C
HÍ
NH
QU
Ả
NT
RỊ
TÀ
I C
HÍ
NH
QU
Ố
C 
TẾ
QU
Ố
C 
TẾ
Mục tiêu
1
• Hiểu được TGHĐ là gì và cách thức đo 
lường sự thay đổi TGHĐ
2
• Hiểu và biết cách áp dụng mô hình xác 
định TGHĐ cân bằng vào thực tế
3
• Hiểu và phân tích được một số nhân tố tác 
động đến TGHĐ cân bằng
Quản trị TCQT - Chương 2 2/16/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 2
Nội dung
• Khái niệm, cách yết giá và phân loại TGHĐ
• Đo lường biến động của TGHĐ
• Mô hình xác định TGHĐ và các yếu tố ảnh hưởng đến TGHĐ
• Hoạt động đầu cơ dựa trên mức TG dự kiến
TGHĐ và các nhân tố tác động
• Các hệ thống Tỷ giá hối đoái
• Can thiệp của chính phủ vào Tỷ giá hối đoái
• Điều chỉnh Tỷ giá hối đoái như một công cụ chính sách của
chính phủ
Tác động của chính phủ tới TGHĐ
Những vấn đề chung về TGHĐ
Khái niệm
TGHĐ
Cách thức
yết giá
Các loại
tỷ giá
Quản trị TCQT - Chương 2 2/16/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 3
Khái niệm và Cách yết giá
Tỷ giá là giá cả của một đồng tiền
được biểu thị thông qua một đồng tiền khác
Kiểu Mỹ
• 1 đơn vị tiền khác = x USD
Kiểu Châu Âu
• 1 USD = x đơn vị tiền khác
Yết giá trực tiếp
• Tỷ giá là số đơn vị nội tệ
trên một đơn vị ngoại tệ
• 1 ngoại tệ = x nội tệ
Yết giá gián tiếp
• Tỷ giá là số đơn vị ngoại
tệ trên một đơn vị nội tệ
• 1 nội tệ = x ngoại tệ
YẾT GIÁ TRONG THỰC TẾ
Chưa có văn bản nào quy định
• USD đóng vai trò là đồng tiền yết giá đối với tất cả các đồng tiền
khác (trừ 6 loại)
• USD đóng vai trò là đồng tiền định giá đối với các đồng tiền: 
GPB, IEP, AUD, NZD, EUR và SDR
Tuy nhiên
• chỉ có SDR là hoàn toàn được yết giá trực tiếp
Xét từ góc độ quốc tế
• Mỹ áp dụng phương pháp yết giá trực tiếp với GPB, IEP, AUD, 
NZD, EUR và SDR. Đối với các ngoại tệ khác, áp dụng phương
pháp yết giá gián tiếp
Xét từ góc độ quốc gia
Quản trị TCQT - Chương 2 2/16/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 4
CÁCH ĐỌC TỶ GIÁ
 Chia thành nhiều cụm để đọc, hai chữ số cuối đọc là 
điểm (points), hai chữ số trước đó đọc là số (figures)
 Nếu yết giá nhiều số thập phân hơn so với cách yết 
thông thường  chữ số đứng sau point gọi là Pips
Đọc như thế nào?
VND/USD = 21957 
Hai mười chín số năm bảy điểm
USD/AUD = 0.6667
Sáu sáu số - sáu bảy điểm
CÁCH VIẾT TỶ GIÁ
SGD/USD
Đầy đủ 1.6409 - 1.6414
Rút gọn 1.6409/14
Chuyên nghiệp 09/14
VND/USD
Đầy đủ 16 570 - 16 630
Rút gọn 16 570/630
Chuyên nghiệp 70/30
Quản trị TCQT - Chương 2 2/16/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 5
Đo lường biến động của TGHĐ
• tăng giá
Khi giá trị của 1 USD tính bằng VND tăng lên thì USD 
được coi là tăng giá hay giảm giá so với VND?
• % thay đổi
Sự thay đổi TGHĐ có thể được đo lường như thế nào?
100%x 
S
S - S
t-1
-1tt
=∆
Đo lường biến động của TGHĐ
%∆ > 0 %∆ < 0
100%x 
S
S - S
t-1
-1tt
=∆= %e
St: tỷ giá giao ngay tại thời điểm t
Quản trị TCQT - Chương 2 2/16/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 6
Đo lường biến động của TGHĐ
Thời gian TGHĐ (USD/EUR) % thay đổi hàng năm
01/01/2000 1.001 _
01/01/2001 .94 ?
01/01/2002 .89 ?
01/01/2003 1.05 ?
01/01/2004 1.26 ?
 EUR tăng giá hay giảm giá so với USD?
 Nếu bạn đi du lịch Châu Âu thì chi phí bạn phải bỏ ra vào năm 2004 so 
với năm 2003 tăng hay giảm (giả sử giá dịch vụ du lịch ở Châu Âu 
không thay đổi)?
 Biến động EUR từ năm 2003 đến năm 2004 có lợi cho các công ty 
MNC của Mỹ không nếu công ty này chuyên nhập khẩu các nguyên 
liệu từ Châu Âu?
PHÂN LOẠI TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
 Có các loại TGHĐ nào?
 Theo nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối?
 Theo cơ chế điều hành chính sách tỷ giá?
 Theo sự vận động và tác động của TGHĐ?
Quản trị TCQT - Chương 2 2/16/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 7
PHÂN LOẠI TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
• TG mua vào (Bid Rate) - TG bán ra (Ask /Offer Rate)
• TG giao ngay (Spot Rate) - TG kỳ hạn (Forward Rate)
Theo nghiệp vụ kd nghối
• TG chính thức (Official Rate) - TG chợ đen (Black Market Rate)
• TG cố định (Fixed Rate) - TG thả nổi hoàn toàn (Freely Floating 
Rate) - TG thả nổi có điều tiết (Managed Floating Rate)
Theo cơ chế điều hành chính sách TG
• TGHĐ danh nghĩa (Nominal Exchange Rate)
• TGHĐ thực tế (Real Exchange Rate)
• TGHĐ hữu hiệu (Effective Exchange Rate)
Theo sự vận động và tác động của TGHĐ
TGHĐ cân bằng (mô hình cung – cầu)
 Giả định
 USD là nội tệ
 GBP là ngoại tệ
 Yết giá theo kiểu trực tiếp
 Nhập khẩu sẽ tạo cung hay 
tạo cầu về ngoại tệ (£)?
 Xuất khẩu sẽ tạo cung hay 
tạo cầu về ngoại tệ (£)?
 Hình dạng đường cầu và 
đường cung về ngoại tệ?
Q*
E*
S
D
E
E ($/£)
Q (£)
Quản trị TCQT - C ... a 
Mỹ
Sự tương tác của các nhân tố
xác định TGHĐ
Sự tương tác của các nhân tố
xác định TGHĐ
Giả định nền kinh tế Anh không thay đổi so với Mỹ
• lạm phát Mỹ đột ngột gia tăng
• lãi suất Mỹ gia tăng bất ngờ
Nếu
• Nếu khối lượng giao dịch thương mại quốc tế lớn hơn khối
lượng giao dịch vốn giữa Mỹ và Anh thì USD thay đổi như 
thế nào?
• Ngược lại thì sao?
Điều này ảnh hưởng đến TGHĐ giữa Mỹ và Anh
như thế nào?
Quản trị TCQT - Chương 2 2/16/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 16
Sự tương tác của các nhân tố
xác định TGHĐ
 Giả định công ty Morgan dự đoán một năm sau về sự thay đổi 
lãi suất và lạm phát ở Mỹ, Venezuela và Nhật như sau:
 Nếu
 Mỹ và Venezuela có khối lượng giao dịch thương mại quốc tế lớn 
nhưng ít có giao dịch về tài chính
 Mỹ và Nhật có ít giao dịch thương mại nhưng thường xuyên có 
giao dịch về tài chính
 Công ty Morgan sẽ dự kiến như thế nào về giá trị tương lai của 
đồng bolivar Venezuela và đồng yên Nhật so với USD?
Nhân tố Mỹ Venezuela Nhật
Thay đổi trong lãi suất -1% -2% -4%
Thay đổi trong lạm phát +2% -3% -6%
GBP, JPY, FRF, DEM, CHF
Giá trị của các chỉ số ngoại tệ so với USD
0
50
100
150
200
250
1972 1976 1980 1984 1988 1992 1996 2000
←← ←←
M
ạ
n
h 
lê
n
$ y
ế
u
đ
i →→ →→
Note: The index reflects equal weights of £, ¥, French franc, German mark, and Swiss franc. 
$↓ do lãi 
suất ở Mỹ 
thấp tương 
đối so với 
các nước
lãi suất ở Mỹ 
cao, kinh tế 
Mỹ suy thoái 
và lạm phát 
thấp
Thâm hụt 
thương 
mại lớn ở 
Mỹ
Lãi suất của Mỹ cao và 
thâm hụt thương mại
thấp
Chiến tranh 
vùng Vịnh
Lãi suất của Mỹ giảm 
Lãi suất 
của Mỹ 
cao
Quản trị TCQT - Chương 2 2/16/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 17
Đầu cơ dựa trên mức tỷ giá dự kiến
 NH Chicago dự kiến USD/NZD tăng từ mức hiện tại 
là 0,5 lên mức 0.52 trong vòng 30 ngày.
 Ngân hàng có thể vay ngắn hạn 20 triệu USD hoặc 
40 triệu NZD
 Tính lợi nhuận thu được nếu ngân hàng tham gia vào 
hoạt động đầu cơ biết
Loại tiền Lãi suất huy động Lãi suất cho vay
USD 6.72% 7.20%
NZD 6.48% 6.96%
4. 
2. Nắm giữ
TGHĐ hiện tại là 
$0.50/NZ$
Đầu cơ dựa trên mức tỷ giá dự kiến
 NH Chicago dự kiến USD/NZD tăng từ mức hiện tại là 
0,5 lên mức 0.52 trong vòng 30 ngày.
1. Vay
3. Nhận được
Quản trị TCQT - Chương 2 2/16/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 18
Đầu cơ dựa trên mức tỷ giá dự kiến
 NH Chicago dự kiến USD/NZD giảm từ mức hiện tại 
là 0,5 xuống 0,48 trong vòng 30 ngày.
 Ngân hàng có thể vay ngắn hạn 20 triệu USD hoặc 
40 triệu NZD
 Tính lợi nhuận thu được nếu ngân hàng tham gia vào 
hoạt động đầu cơ
Loại tiền Lãi suất cho vay Lãi suất huy động
USD 6.72% 7.20%
NZD 6.48% 6.96%
Đầu cơ dựa trên mức TG dự kiến
 NH Chicago dự kiến USD/NZD giảm từ mức hiện tại là 
0,5 xuống 0,48 trong vòng 30 ngày.
TGHĐ
$0.48/NZ$
4. Có 
NZ$41,900,000
2. Có $20 triệu
TGHĐ
$0.50/NZ$
1. Vay NZ$40 triệu
Lãi vay là 6.96% thời hạn 
30 ngày
Cho vay với lãi suất 6.72% 
thời hạn 30 ngày
3. Nhận được 
$20,112,000
Trả gốc và lãi vay NZ$40,232,000
Lợi nhuận NZ$1,668,000
or $800,640
Quản trị TCQT - Chương 2 2/16/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 19
Tác động của chính phủ đến 
tỷ giá hối đoái
1
• Các hệ thống Tỷ giá hối đoái
2
• Các biện pháp can thiệp trực tiếp và gián
tiếp của chính phủ đến Tỷ giá hối đoái.
3
• Ảnh hưởng của việc can thiệp vào FX của
chính phủ đến nền kinh tế
Hệ thống Tỷ giá hối đoái
Hệ
thống tỷ 
giá hối 
đoái cố
định
Hệ
thống tỷ 
giá hối 
đoái thả
nổi
Hệ
thống tỷ 
giá hối 
đoái thả
nổi có
kiểm
soát
Chế độ
neo đậu
tỷ giá
Chế độ
bản vị
tiền tệ
Mức độ kiểm soát của chính phủ đối với tỷ giá???
Quản trị TCQT - Chương 2 2/16/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 20
Hệ thống Tỷ giá hối đoái cố định
Tỷ giá hối đoái được giữ không đổi hoặc
dao động trong phạm vi rất hẹp (±1%)
• Hệ thống tiền tệ Bretton Woods (1944-1971): cố định
giá trị tiền tệ với vàng (1USD = 1/35 ounce vàng)
• Hiệp định Smithsonian (1971-1973): biên độ dao dộng
giá trị của các đồng tiền là ±2.25%
Ví dụ: 
• 
• 
Đọc thêm
Hệ thống Tỷ giá hối đoái cố định
• Không, do MNCs biết được tỷ giá trong tương lai
MNCs có gặp phải rủi ro biến động tỷ giá
hàng ngày không?
• Chính phủ có thể định lại giá đồng nội tệ → rủi ro cho
MNCs
• USD đã bị định giá thấp nhiều lần khi Mỹ thâm hụt cán
cân thương mại
MNCs có gặp phải rủi ro gì không?
Mỗi nước có thể bị ảnh hưởng từ điều kiện kinh tế
nước khác.
Quản trị TCQT - Chương 2 2/16/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 21
Hệ thống Tỷ giá hối đoái thả nổi tự do
Tỷ giá được hình thành bởi quan hệ cung
cầu trên thị trường ngoại hối, không có can 
thiệp của chính phủ.
Ưu và nhược điểm của hệ thống này?
Hệ thống Tỷ giá hối đoái thả nổi tự do
- Ưu điểm
Các vấn đề kinh tế mà một nước gặp phải không nhất thiết sẽ
lây nhiễm sang các nước khác
NHTW không bị buộc phải thực hiện các chính sách bất lợi
cho nền kinh tế để kiểm soát TG
Chính phủ có thể thực thi các chính sách mà không cần bận
tâm đến ảnh hưởng của nó tới TGHĐ
Giảm các biện pháp quản lý dòng vốn → ↑ tính hiệu quả của
thị trường
Quản trị TCQT - Chương 2 2/16/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 22
Hệ thống Tỷ giá hối đoái thả nổi tự do
- Hạn chế
Các MNC phải sử dụng các nguồn lực để đề phòng
các rủi ro TG
Một số nền kinh tế đang đối mặt với lạm phát cao, 
thất nghiệp cao có thể gặp nhiều ảnh hưởng tiêu
cực khác
Hệ thống tỷ giá thả nổi có điều tiết
TG được tự do dao động, không có biên độ chính
thức. Tuy nhiên, chính phủ có thể can thiệp tránh
để TG biến động quá lớn theo một hướng.
Chính phủ có thể điều chỉnh TG theo hướng có lợi
cho mình.
Ưu, nhược điểm của hệ thống này?
Quản trị TCQT - Chương 2 2/16/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 23
Chế độ neo đậu tỷ giá
 Giá trị của một đồng tiền được gắn với một đồng 
ngoại tệ hoặc một số đồng ngoại tệ và do vậy, đồng 
tiền sẽ biến động cùng chiều với các đồng tiền đó
 Ví dụ: 
 Hiệp định con rắn tiền tệ châu Âu (1972-1979)
 Đồng pê sô được cố định với đồng đô la Mỹ (1994)
Bản vị tiền tệ
 Bản vị tiền tệ là chế độ TG neo đậu giá trị đồng nội 
tệ với một đồng tiền khác.
 Ví dụ; HKD/USD = 7.8 (1983)
 Lãi suất trong nước phải thay đổi theo lãi suất của 
đồng ngoại tệ mà đồng nội tệ neo đậu
 Chế độ này ổn định được giá trị của đồng tiền chỉ khi 
được các nhà đầu tư thực sự tin tưởng.
Quản trị TCQT - Chương 2 2/16/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 24
Đô la hóa
 Đô la hóa là việc thay thế đồng nội tệ bằng đồng đô 
la. 
 Một quốc gia thực hiện chế độ đô la hóa sẽ không 
còn có đồng nội tệ
 Ví dụ: Ecuador (2000)
Các chế độ TGHĐ
IMF, 31 tháng 4, 2008
• Exchange Arrangements with No Separate Legal Tender
Chế độ TGHĐ không có đồng tiền pháp định riêng
• Currency Board Arrangements
Chế độ bản vị tiền tệ
• Other Conventional Fixed Peg Arrangements
Chế độ TG cố định thông thường
• Pegged Exchange Rates within Horizontal Bands
Chế độ TG cố định với biên độ dao động rộng
Quản trị TCQT - Chương 2 2/16/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 25
Các chế độ TGHĐ
IMF, 31 tháng 4, 2008
• Crawling Pegs
Chế độ TG cố định trượt
• Exchange Rates within Crawling Bands
Chế độ TG cố định trượt có biên độ
• Managed Floating with No Predetermined Path for the Exchange 
Rate
Chế độ Tỷ giá hối đoái thả nổi có điều tiều không
thông báo trước
• Independently Floating
Chế độ Tỷ giá hối đoái thả nổi độc lập
Các chế độ TGHĐ
IMF, 31 tháng 4, 2008
• Quốc gia này sử dụng đồng tiền của một nước khác trong lưu thông
như là một đồng tiền pháp định duy nhất (đô la hóa chính thức)
• Quốc gia này là thành viên của một liên minh tiền tệ, trong đó các nước
thành viên thống nhất sử dụng một đồng tiền pháp định riêng.
• Khi sử dụng chế độ TG này thì chính sách tiền tệ của quốc gia bị phụ
thuộc hoàn toàn vào bên ngoài???
Chế độ TGHĐ không có đồng tiền pháp định riêng (Exchange 
Arrangements with No Separate Legal Tender
• Đây là chế độ TG có sự cam kết chính thức của chính phủ chuyển đổi
nội tệ sang ngoại tệ là đồng tiền bản vị tại một mức TG cố định. Chế độ
bản vị tiền tệ đặt ra những hạn chế nghiêm ngặt trong việc phát hàn
tiền nhằm bảo đảm thực thi cam kết chính thức của chính phủ.
Chế độ bản vị tiền tệ (Currency Board Arrangements)
Quản trị TCQT - Chương 2 2/16/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 26
Các chế độ TGHĐ
IMF, 31 tháng 4, 2008
• Đây là chế độ TG khi chính phủ neo đồng tiền của mình (một
cách chính thức hay ngầm định) với một đồng tiền chính hay 
một rổ các đồng tiền tại một mức TG cố định, đồng thời cho
phép TG được dao động trong một biên độ hẹp tối đa là ±1% 
xung quanh TG trung tâm.
Chế độ TG cố định thông thường (Other 
Conventional Fixed Peg Arrangements)
• Đây là chế độ TG khi chính phủ neo đồng tiền của mình (một
cách chính thức hay ngầm định) tại một mức TG cố định, đồng
thời, cho phép TG được dao động trong một biên độ rộng hơn
±1% xung quanh TG trung tâm.
Chế độ TG cố định với biên độ dao động rộng
(Pegged Exchange Rates within Horizontal Bands)
Các chế độ TGHĐ
IMF, 31 tháng 4, 2008
• Hoặc theo một tỷ lệ nhất định đã được thông báo trước
• Hoặc để phản ánh những thay đổi trong một số chỉ tiêu nhất
định đã được lựa chọn (lạm phát, cán cân thương mại)
Chế độ TG cố định trượt (Crawling Pegs): Chế độ TG cố
định nhưng định kỳ TG trung tâm sẽ được điều chỉnh
• TG được dao động trong một biên độ nhất định xung quanh TG 
trung tâm
• TG trung tâm được điều chỉnh định kỳ
• Hoặc theo một tỷ lệ nhất định đã được thông báo trước
• Hoặc để phản ánh những thay đổi trong một số chỉ tiêu nhất
định đã được lựa chọn.
Chế độ TG cố định trượt có biên độ (Exchange Rates 
within Crawling Bands). 
Quản trị TCQT - Chương 2 2/16/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 27
Các chế độ TGHĐ
IMF, 31 tháng 4, 2008
• Chính phủ tác động ảnh hưởng lên xu hướng vận động của TG thông
qua hành động can thiệp tích cực trên thị trường ngoại hối, nhưng không
có bất cứ một sự thông báo trước hay một cam kết nào về hướng và
mức độ can thiệp lên TG là như thế nào.
Chế độ Tỷ giá hối đoái thả nổi có điều tiều không thông báo trước
(Managed Floating with No Predetermined Path for the Exchange 
Rate)
• Đây là chế độ TG trong đó, TG được xác định theo thị trường (chính phủ
không lái xu hướng vận động của TG). 
• Bất cứ hoạt động can thiệp ngoại hối nào cũng chỉ nhằm mục đích giảm
sự biến động quá mức của TG, chứ không theo đuổi một hướng vận
động hay một giới hạn cụ thể nào về TG
Chế độ Tỷ giá hối đoái thả nổi độc lập (Independently Floating)
10
13
68
3
8
2
44
40
0
10
20
30
40
50
60
70
80
CĐTGHĐ
không có
đồng tiền
pháp định
riêng
CĐ bản vị
tiền tệ 
CĐTGCĐ
thông
thường 
CĐTGCĐ với
biên độ dao
động rộng 
CĐTGCĐ
trượt 
CĐTGCĐ
trượt có biên
độ 
CĐTGHĐ thả
nổi có điều
tiều không
thông báo
trước 
CĐTGHĐ thả
nổi độc lập
Các chế độ TGHĐ trên thực tế
31/4/2008
Việt Nam
Quản trị TCQT - Chương 2 2/16/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 28
Can thiệp của chính phủ vào TGHĐ
Mục đích quản lý tỷ giá hối đoái của NHTW
• Để tỷ giá biến động nhịp nhàng
• Đặt biên độ dao động cho TGHĐ
• Để ứng phó với những biến động tạm thời trong nền kinh tế
Việc can thiệp bị ràng buộc bởi rất nhiều yếu tố khác
trên thị trường. Tuy nhiên nếu không có các biện pháp
quản lý, đôi khi tỷ giá biến động rất mạnh.
Biện pháp can thiệp trực tiếp
• Dự trữ ngoại hối
NHTW sử dụng cái gì để can thiệp vào FX 
nhằm thay đổi TGHĐ
• lượng dự trữ ngoại hối của NHTW và sự phối hợp giữa
các NHTW
• Ví dụ: can thiệp của các NHTƯ Châu Âu (T2/1985) đã
làm giảm giá USD (NHTƯ Châu Âu bán ra khoảng 1.5 
tỷ USD)
Hiệu quả của biện pháp can thiệp này phụ thuộc
vào cái gì?
Quản trị TCQT - Chương 2 2/16/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 29
Can thiệp của chính phủ vào TGHĐ
$/£
E2
S1
D1
Lượng £
E1
S2
FED đổi £ lấy $→ $/£↓, $ mạnh lên
Can thiệp của chính phủ vào TGHĐ
$/£
S1
D1
Lượng £
D2
FED đổi $ lấy £ →↑$/ £
E1
E2
Quản trị TCQT - Chương 2 2/16/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 30
Can thiệp của chính phủ vào TGHĐ
• khi NHTW can thiệp vào thị trường ngoại hối
nhưng không điều chỉnh lại sự thay đổi của
cung tiền.
Can thiệp không vô hiệu hóa
• NHTW can thiệp vào thị trường ngoại hối, 
đồng thời tiến hành giao dịch trên thị trường
trái phiếu chính phủ để giữ nguyên cung tiền.
Can thiệp vô hiệu hóa
Can thiệp vô hiệu
Cục Dự trữ liên bang
Các NH tham gia vào TT 
ngoại hối
$ C$Để tăng giá C$
Cục Dự trữ liên bang
Các NH tham gia vào TT 
ngoại hối
$ C$Để giảm giá C$
Quản trị TCQT - Chương 2 2/16/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 31
Can thiệp hữu hiệu
Cục Dự trữ liên bang
Các NH tham gia vào TT 
ngoại hối
$ C$Để tăng giá C$
Cục Dự trữ liên bang
Các NH tham gia vào TT 
ngoại hối
$ C$Để giảm giá C$
$
Các công ty tài 
chính đầu tư vào 
trái phiếu chính 
phủ
Trái phiếu
Các công ty tài 
chính đầu tư vào 
trái phiếu chính 
phủ
$
Trái phiếu
Can thiệp gián tiếp
 NHTW có thể sử dụng biện pháp can thiệp gián tiếp 
bằng cách tác động lên các nhân tố có ảnh hưởng 
đến TG như lạm phát, lãi suất, mức thu nhập, các 
biện pháp của chính phủ, kỳ vọng.
 Ví dụ: tăng mức lãi suất trong nước, sử dụng các 
biện pháp quản lý ngoại hối
Quản trị TCQT - Chương 2 2/16/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 32
Can thiệp của chính phủ vào TGHĐ
 TG được xem như là một công cụ mà chính phủ có 
thể sử dụng để đạt được những mục đích kinh tế 
như mong muốn.
 Đồng tiền trong nước yếu đi có tác dụng:
- Thúc đẩy xuất khẩu, giảm thất nghiệp
- Tuy nhiên, nó sẽ làm tăng lạm phát
Can thiệp của chính phủ vào TGHĐ
 Một đồng tiền mạnh có tác dụng:
- giảm lạm phát do hàng hóa rẻ từ nước ngoài sẽ tạo 
áp lực giảm giá đối với các nhà sản xuất trong nước
- Tuy nhiên, có thể sẽ dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp cao.
Quản trị TCQT - Chương 2 2/16/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 33
Can thiệp của chính phủ vào TGHĐ
Can thiệp của chính phủ 
lên FX
Chính sách tài khóa 
và chính sách tiền tệ
Mức lãi suất
tương đối
Mức lạm phát 
tương đối
Mức thu nhập 
tương đối
Các dòng vốn 
quốc tế Tỷ giá hối đoái
Thương mại
quốc tế
Luật thuế Thuế quan,
hạn ngạch
Mua bán các đồng tiền 
của chính phủ 
Chương 2: Các nhân tố xác định 
TGHĐ
 Câu hỏi
 Bình luận
 Thắc mắc
 BTVN: 
 Vị thế đồng USD
 Đầu cơ dựa vào TGHĐ dự kiến
 Các bài tập trong sách giáo khoa (chương 9 + chương 
11)

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_tai_chinh_quoc_te_chuong_2_cac_nhan_to_ta.pdf