Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 1: Môi trường tài chính quốc tế - Nguyễn Thị Vũ Hà

Nội dung chính

Các công ty đa quốc gia

• Sơ lược về MNCs

• Mục tiêu của MNCs

• Động cơ thúc đẩy KDQT

• Các phương thức KDQT

• Các cơ hội tài trợ và đầu tư quốc tế

• Rủi ro trong KDQT

• Nguồn gốc của các dòng tiền ở

MNCs

• Mô hình định giá các dòng tiền ở

MNCs

Thị trường tài chính

quốc tế

• Sơ lược về thị trường TCQT

• Động cơ tham gia vào

TTTCQT

• Thị trường ngoại hối

• Thị trường tiền tệ quốc tế

• Thị trường tín dụng quốc tế

• Thị trường trái phiếu quốc tế

• Thị trường chứng khoán

quốc tế

• So sánh các TTTCQT

Công ty đa quốc gia (MNC)

• “Đó là một công ty có các cơ sở sản xuất và phân phối ở nhiều

hơn một quốc gia” (A.Sharipo, 2009)

MNC là gì?

• Tối đa hóa lợi nhuận?

• Khác biệt hóa sản phẩm? Chiếm lĩnh thị phần?

• Khuếch trương thương hiệu?

• Giá cổ phiếu của MNCs trên thị trường càng cao càng tốt?

Mục tiêu của MNC?

 

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 1: Môi trường tài chính quốc tế - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 1

Trang 1

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 1: Môi trường tài chính quốc tế - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 2

Trang 2

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 1: Môi trường tài chính quốc tế - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 3

Trang 3

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 1: Môi trường tài chính quốc tế - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 4

Trang 4

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 1: Môi trường tài chính quốc tế - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 5

Trang 5

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 1: Môi trường tài chính quốc tế - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 6

Trang 6

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 1: Môi trường tài chính quốc tế - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 7

Trang 7

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 1: Môi trường tài chính quốc tế - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 8

Trang 8

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 1: Môi trường tài chính quốc tế - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 9

Trang 9

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 1: Môi trường tài chính quốc tế - Nguyễn Thị Vũ Hà trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 24 trang baonam 14820
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 1: Môi trường tài chính quốc tế - Nguyễn Thị Vũ Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 1: Môi trường tài chính quốc tế - Nguyễn Thị Vũ Hà

Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế - Chương 1: Môi trường tài chính quốc tế - Nguyễn Thị Vũ Hà
Quản trị TCQT - Chương 1 1/22/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 1
CHƯƠNG 1
MÔI TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà 
Khoa KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN
QU
Ả
NT
RỊ
TÀ
I C
HÍ
NH
QU
Ả
NT
RỊ
TÀ
I C
HÍ
NH
QU
Ố
C 
TẾ
QU
Ố
C 
TẾ
Mục tiêu của chương
• Xác định mục tiêu chính của MNCs
• Tổng quan về các lý thuyết KDQT chủ yếu
• Giải thích động cơ tham gia KDQT của MNCs 
và các phương thức KDQT
• Giới thiệu sơ lược về các TTTCQT
Giới thiệu sơ lược về môi trường tài 
chính mà trong đó các công ty đa 
quốc gia (MNCs) hoạt động
Quản trị TCQT - Chương 1 1/22/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 2
Nội dung chính
Các công ty đa quốc gia
• Sơ lược về MNCs
• Mục tiêu của MNCs
• Động cơ thúc đẩy KDQT
• Các phương thức KDQT
• Các cơ hội tài trợ và đầu tư quốc tế
• Rủi ro trong KDQT
• Nguồn gốc của các dòng tiền ở 
MNCs
• Mô hình định giá các dòng tiền ở 
MNCs
Thị trường tài chính 
quốc tế
• Sơ lược về thị trường TCQT
• Động cơ tham gia vào 
TTTCQT
• Thị trường ngoại hối
• Thị trường tiền tệ quốc tế
• Thị trường tín dụng quốc tế
• Thị trường trái phiếu quốc tế
• Thị trường chứng khoán 
quốc tế
• So sánh các TTTCQT
Công ty đa quốc gia (MNC)
• “Đó là một công ty có các cơ sở sản xuất và phân phối ở nhiều 
hơn một quốc gia” (A.Sharipo, 2009)
MNC là gì?
• Tối đa hóa lợi nhuận?
• Khác biệt hóa sản phẩm? Chiếm lĩnh thị phần?
• Khuếch trương thương hiệu?
• Giá cổ phiếu của MNCs trên thị trường càng cao càng tốt?
Mục tiêu của MNC?
Tại sao? 
Quản trị TCQT - Chương 1 1/22/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 3
Mục tiêu của MNC
Các cổ đông thường 
đưa ra quyết định 
khác nhau dựa trên sở 
thích khác nhau, tài 
sản khác nhau và cơ 
hội khác nhau. 
Nhà quản 
trị chỉ có thể 
làm việc khi 
các cổ đông 
có một mục 
tiêu chung.
tối đa hóa 
giá trị hiện 
tại các 
khoản đầu 
tư
Tối đa hóa 
tài sản của 
cổ đông
Mâu thuẫn mục tiêu ở MNCs – Các 
câu hỏi nghiên cứu thêm
Giám đốc của các chi nhánh/công ty con của MNC có thể ra các 
quyết định mâu thuẫn với mục tiêu của MNC không? Nếu có thì xảy 
ra khi nào? Tại sao? Và cách thức giảm thiểu mâu thuẫn mục tiêu ở 
MNC?
Giả sử bạn là CFO của một MNC Mỹ 
• Giám đốc một công ty con trong MNC của bạn (ở Việt Nam) đang đề nghị 
bạn phê duyệt một dự án để triển khai và bán một sản phẩm mới ở Việt 
Nam. [Công ty con ở Việt Nam sẽ nhận tài trợ từ công ty mẹ để triển khai 
dự án.] 
• Theo giám đốc công ty con ở Việt Nam, dự án là hoàn toàn khả thi (dựa 
trên ước tính chi phí và lợi ích của dự án). Bạn sẽ quyết định như thế nào 
nếu Việt Nam đánh thuế đối với lợi nhuận chuyển từ công ty con ở Việt 
Nam về công ty mẹ?
Quản trị TCQT - Chương 1 1/22/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 4
Mâu thuẫn mục tiêu ở MNCs – Các 
câu hỏi nghiên cứu thêm
• Các hạn chế về môi trường
• Các hạn chế mang tính quy chế
• Các hạn chế mang tính đạo đức
Với tư cách là giám đốc tài chính của một MNC, bạn 
hãy cho biết một số yếu tố hạn chế mục tiêu tối đa hóa 
giá trị công ty của MNC trên các khía cạnh như:
• Kiểu quản lý tập trung
• Kiểu quản lý phi tập trung
Hãy cho biết các cách thức quản lý đại lý sau ảnh 
hưởng như thế nào đến chi phí đại lý của MNC
Quản lý tài chính tập trung 
(đối với MNC có 2 chi nhánh A và B)
Các nhà 
quản lý tài 
chính ở 
công ty mẹ
Chi phí vốn tại chi nhánh A
BP Quản lý hàng 
tồn kho và các 
khoản phải thu ở 
chi nhánh A
BP Quản lý tiền 
mặt tại chi 
nhánh A
Hoạt động tài trợ 
tại chi nhánh A
Chi phí vốn tại chi nhánh A
BP Quản lý hàng 
tồn kho và các 
khoản phải thu ở 
chi nhánh B
BP Quản lý tiền 
mặt tại chi 
nhánh B
Hoạt động tài trợ 
tại chi nhánh B
Quản trị TCQT - Chương 1 1/22/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 5
Quản lý tài chính phi tập trung 
(đối với MNC có 2 chi nhánh A và B)
Các nhà 
quản lý tài 
chính tại chi 
nhánh A
Chi phí vốn
tại chi nhánh A
BP Quản lý hàng tồn 
kho và các khoản phải 
thu ở chi nhánh A
BP Quản lý tiền 
mặt tại chi 
nhánh A
Hoạt động tài trợ 
tại chi nhánh A
Chi phí vốn 
tại chi nhánh B
BP Quản lý hàng tồn 
kho và các khoản phải 
thu ở chi nhánh B
BP Quản lý tiền 
mặt tại chi 
nhánh B
Hoạt động tài trợ 
tại chi nhánh B
Các nhà 
quản lý tài 
chính tại chi 
nhánh B
Động cơ thúc đẩy KDQT
Lý thuyết lợi thế 
so sánh 
• chuyên môn hóa 
sản xuất và kinh 
doanh những 
sản phẩm có lợi 
thế tương đối 
 hiệu quả sản 
xuất ↑. 
Lý thuyết về thị 
trường không 
hoàn hảo
• Các thị trường 
cho các yếu tố 
đầu vào của sản 
xuất thường 
không hoàn 
hảo.
Lý thuyết chu kỳ 
sản phẩm
• Khi đã phát triển 
ổn định trên thị 
trường nội địa, 
các công ty sẽ 
tìm kiếm cơ hội 
kinh doanh trên 
thị trường nước 
ngoài
Tại sao các công ty thường mở rộng phạm vi hoạt 
động ra thị trường quốc tế?
Quản trị TCQT - ...  hỏi ôn tập
 Công ty Golf Snyder, một công ty Mỹ chuyên bán gậy 
đánh golf chất lượng cao ở Mỹ, muốn mở rộng ra thị 
trường quốc tế bằng cách bán gậy đánh golf ở Brazil. 
 a. Hãy mô tả các phương thức mà công ty Snyder có thể 
thực hiện để đạt được mục tiêu đã đề ra (ví dụ: xuất khẩu, 
đầu tư trực tiếp) và cho biết các chi phí có liên quan đến 
các phương thức đó. 
 b. Bạn muốn giới thiệu phương thức kinh doanh nào cho 
công ty này? Giải thích?
 Vụ tấn công khủng bố vào nước Mỹ đã làm giảm giá trị 
của nhiều công ty đa quốc hơn 10%. Hãy cho biết tại sao 
các luồng tiền dự kiến của các công ty đa quốc gia lại
giảm, ngay cả khi họ không trực tiếp bị ảnh hưởng bởi 
cuộc tấn công khủng bố.
24
Quản trị TCQT - Chương 1 1/22/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 13
Câu hỏi ôn tập
 Các giám đốc của công ty Loyola Corp gần đây đã có một cuộc họp để thảo luận về các cơ 
hội mới tại châu Âu (do các nước Đông Âu hiện đã liên kết với nhau). Họ quyết định không 
thâm nhập thị trường mới vì hiện tại công ty đang tập trung vào mở rộng thị phần tại Hoa 
Kỳ. CFO của Loyola đã dự báo thu nhập của công ty dựa vào thị phần mà công ty hiện có 
ở Đông Âu là 12% (được xác định theo tỷ lệ phần trăm tổng doanh số bán hàng ở châu 
Âu). 12% có phải là một dự báo thị phần phù hợp với của các nước Đông Âu trong năm tới 
không? Nếu không, thì đó là báo quá cao hay quá thấp về thị phần thực tế của các nước 
Đông Âu trong năm tới?
 Yahoo! đã mở rộng hoạt động kinh doanh của công ty bằng cách thiết lập các cổng thông 
tin ởnhiều quốc gia như Argentina, Australia, Trung Quốc, Đức, Ireland, Nhật Bản, và Anh. 
Yahoo luôn có dòng tiền ra liên quan đến việc thiết lập và quản trị các cổng thông tin. Đồng 
thời, nó cũng nhận được các dòng tiền vào từ việc bán không gian quảng cáo trên trang 
web của mình. Dòng tiền thu được từ mỗi cổng thông tin được định danh bằng các đồng 
tiền khác nhau. Do đó giá trị của Yahoo được xác định dựa trên dự doán dòng vốn ròng 
trong tương lai bằng đồng peso Argentina và đô la Úc sau khi chuyển đổi chúng sang đô la 
Mỹ và tương tự như vậy. Nếu các nhà đầu tư đột nhiên dự đoán rằng qua thời gian đồng 
đô la Mỹ sẽ yếu đi so với các đồng tiền khác thì sẽ ảnh hưởng ntn đến giá trị của Yahoo? 
Giải thích? 
25
Câu hỏi ôn tập
 Công ty Carlisle, một công ty Mỹ đang dự định mua một công ty lớn ở Thụy Sĩ với mức giá là $ 
20 triệu USD. Công ty này chuyên sản xuất và bán đồ nội thất tại địa phương (ở Thụy Sĩ), và dự 
kiến sẽ kiếm được khoản lợi nhuận lớn mỗi năm. Công ty này sẽ trở thành một công ty con của 
Carlisle và sẽ định kỳ chuyển dòng tiền dư thừa (thu được từ lợi nhuận) từ công ty con cho 
Carlisle. Giả định rằng Carlisle không có bất kỳ hoạt động kinh doanh quốc tế nào khác. Carlisle 
có 10 triệu$ và nó sẽ sử dụng số tiền này để mua công ty Thụy Sĩ và đi vay đô la để trả nốt số 
tiền còn thiếu . Carlisle có thể vay từ một nhà cung cấp ở Mỹ hoặc nhà cung cấp ở Thụy Sĩ (và 
trong trường hợp này sẽ thanh toán bằng đồng franc Thụy Sĩ). Cả hai nhà cung cấp này đều rất 
có uy tín và sẽ công ty sẽ không gặp phải rủi ro quốc gia khi vay từ một trong hai nhà cung cấp. 
Tổng giá trị dòng tiền của Carlisle sẽ bất ổn hơn nếu công ty này vay từ nhà cung cấp Mỹ hay từ 
nhà cung cấp Thụy Sĩ? Giải thích ngắn gọn?
 Công ty Olmsted chuyên lắp rắp chíp máy tính nhỏ tại Ba Lan và vận chuyển sản phẩm lắp ráp 
cuối cùng về công ty mẹ ở Mỹ, nơi chúng sẽ được công ty mẹ bán ra. Các sản phẩm lắp ráp 
được lập hoá đơn bằng đô la. Công ty sử dụng tiền Ba Lan (zloty) để sản xuất các con chip, và 
lắp ráp chúng tại Ba Lan. Công ty con ở Ba Lan trả tiền lương cho người lao động bằng tiền tệ 
địa phương (zloty). Công ty Olmsted tài trợcho hoạt động của công ty con bằng các khoản vay 
từ một ngân hàng Ba Lan (bằng zloty). Công ty mẹ Olmsted sẽ trả đầy đủ các khoản thanh toán 
hàng tháng (bằng đô la) cho công ty con để công ty con trả nợ vay và các chi phí phát sinh khác
của công ty con. Nếu zloty của Ba Lan mất giá so với đồng đô la theo thời gian, thì sẽ có tác 
động tích cực, tiêu cực hay trung tính lên giá trị của Công ty Olmsted? Giải thích ngắn gọn. 26
Quản trị TCQT - Chương 1 1/22/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 14
Câu hỏi ôn tập
 Công ty Minneapolis là một nhà xuất khẩu lớn các sản phẩm 
đến Canada. Hiện nay, có một sự kiện xảy ra đã làm tăng sự 
không chắc chắn xung quanh giá trị tương lai của đồng đô la 
Canada trong dài hạn. Sự kiện này ảnh hưởng như thế nào đến
giá trị Công ty Minneapolis? Giải thích
 Công ty Arlington hy vọng sẽ nhận được 10 triệu euro mỗi năm 
trong 10 năm tới. Và nó sẽ cần phải trả 2 triệu peso Mexico mỗi 
năm trong 10 năm tới. Tỷ lệ trao đổi euro hiện là $ 1,38 và dự 
kiến sẽ giảm 2% mỗi năm theo thời gian. Đồng peso có giá trị $ 
.13 và dự kiến sẽ giảm giá 2% mỗi năm trong thời gian. Xem lại 
phương trình xác định giá trị cho một công ty đa quốc gia và cho 
biết các biến động tỷ giá hối đoái trên sẽ có tác động tích cực 
hay tiêu cực lên giá trị MNCs?
27
Câu hỏi ôn tập
 Do chi phí lao động ở Thái Lan thấp nên Melnick Co (có trụ sở tại Hoa Kỳ) gần 
đây đã tiến hành điều tra lớn và thành lập một công ty con phát triển tại Thái. 
Công ty con có nhiệm vụ cải tiến các sản phẩm mới để công ty mẹ Melnick có 
thể bán ở Hoa Kỳ (bằng đô la) cho người tiêu dùng Mỹ. Công ty con trả tiền cho 
nhân viên địa phương của mình bằng đồng baht (tiền Thái Lan). Công ty con có 
một số lượng nhỏ doanh số bán hàng bằng đồng baht, nhưng chi phí của công 
ty con thì lớn hơn nhiều so với doanh thu của nó. Công ty đã vay một khoản tiền 
lớn bằng đồng baht và dự định sẽ sử dụng khoản vay này để mở rộng công ty 
con. Việc kinh doanh mà công ty mẹ Melnick thực hiện ở Mỹ thì không gặp phải 
rủi ro tỷ giá hối đoái. Tuy nhiên, nếu đồng baht Thái Lan bị suy yếu trong 3 năm 
tiếp theo thì giá trị của Công ty Melnick sẽ được tăng lên, giảm đi hay không 
thay đổi? Giải thích ngắn gọn.
 Công ty Bloomington là một MNC lớn có trụ sở tại Mỹ mà có nhiều công ty con 
lớn tại Đức. Công ty đã phát hành cổ phiếu ở Đức để tiến hành công việc kinh 
doanh. Công ty này cũng có thể phát hành cổ phiếu ở Mỹ và sau đó được sử 
dụng số tiền thu được để hỗ trợ phát triển ở thị trường châu Âu. Ưu điểm của 
việc phát hành cổ phiếu ở Đức để tài trợ cho các hoạt động của Đức là gì? 
Ngoài ra, tại sao các nhà đầu tư Đức lại thích mua các cổ phiếu đã được phát 
hành ở Đức hơn là mua cổ phiếu của Bloomington trên sàn chứng khoán Mỹ?28
Quản trị TCQT - Chương 1 1/22/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 15
Các thị trường tài chính quốc tế
Thị 
trường
ngoại hối 
(Foreign 
Exchange 
Market)
Thị 
trường
tiền tệ 
quốc tế 
(Eurocurrency 
Market)
Thị 
trường
tín dụng 
quốc tế 
(Eurocredit 
Market)
Thị 
trường
trái phiếu 
quốc tế 
(Eurobond 
Market)
Thị 
trường cổ 
phiếu 
quốc tế 
(International 
Stock 
Markets)
Động cơ tham gia TT tài chính QT
Tại sao MNCs lại tham gia vào các thị 
trường tài chính nước ngoài?
• các nhà đầu tư?
• các nhà cung cấp tín dụng?
• những người đi vay?
Xét dưới góc độ của:
Quản trị TCQT - Chương 1 1/22/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 16
Động cơ tham gia TT tài chính QT
• Tận dụng ưu thế từ các điều kiện kinh tế thuận lợi
• Tận dụng lợi thế từ đa dạng hóa hoạt động đầu tư 
trên thị trường quốc tế.
• Thu lợi từ biến động tỷ giá 
Các nhà 
đầu tư
• Thu được tiền lãi cao hơn.
• Thu lợi từ hoạt động đa dạng hóa đầu tư
• Thu lợi từ biến động tỷ giá
Các nhà 
cung cấp 
tín dụng
• Đi vay với mức lãi suất thấp hơn.
• Khi dự tính đồng ngoại tệ bị mất giá so với đồng 
nội tệ
Những 
người đi 
vay
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI (FX)
• là thị trường cho phép các đồng tiền được 
chuyển đổi nhằm mục đích tạo sự thuận lợi cho 
hoạt động thương mại quốc tế hoặc các giao dịch 
tài chính.
Thị trường ngoại hối
• MNCs tham gia FX để làm gì?
• Các đồng tiền được chuyển đổi chủ yếu trên FX?
Câu hỏi
Quản trị TCQT - Chương 1 1/22/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 17
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
Các đặc 
trưng cơ bản
Thị trường phi tập trung
Mang tính quốc tế và hoạt động 
liên tục 24/24 giờ 
Tỷ giá niêm yết gần như thống nhất 
với nhau
Thị trường nhạy cảm và chịu tác động 
của nhiều yếu tố
Quy mô lớn nhất trong các thị trường 
tài chính 
Các trung tâm tài chính lớn
São Paulo
Rio de Janiero
Mexico
City
San
Francisco New
York
Toronto
Bombay
Melbourne
Sydney
Tokyo
Hong Kong
Singapore
Paris
Zurich
Frankfurt
Amsterdam
Vienna
Madrid
Hamburg
Dusseldorf
Rome
Brussels
Chicago
London
Basel
SWIFT: Society for Worldwide 
Interbank Financial 
Telecommunications
Quản trị TCQT - Chương 1 1/22/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 18
Các giao dịch ngoại hối
Giao dịch giao ngay: là giao dịch ngoại hối phổ biến nhất xảy ra 
ngay tức thời ở một mức tỷ giá gọi là tỷ giá giao ngay
• Thị trường diễn ra các giao dịch này gọi là thị trường giao 
ngay
Giao dịch kỳ hạn: là giao dịch cho phép MNCs cố định tỷ giá tại 
mức MNC muốn mua hoặc bán một số lượng ngoại tệ nhất định 
vào một ngày nhất định ở trong tương lai.
• Thị trường diễn ra các giao dịch này gọi là thị trường kỳ hạn 
(Forward market)
Một số điểm cần lưu ý - Spread
 Chênh lệch giữa tỷ giá mua và tỷ giá bán gọi là 
spread
 Tính theo số tuyệt đối
spread = Tỷ giá bán – tỷ giá mua
= 17.680 – 17.660 = 20 VND
 Tính theo số tương đối
 Spread phụ thuộc vào cái gì?



 −
= %100*
TGbán
TGmuaTGbánSpread
Quản trị TCQT - Chương 1 1/22/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 19
Các giao dịch ngoại hối
• Hợp đồng tương lai quy định rõ số lượng một đồng tiền 
cụ thể được giao dịch vào một ngày xác định trong 
tương lại
Giao dịch ngoại tệ tương lai
• Hợp đồng quyền chọn ngoại tệ cho phép người mua nó 
có quyền nhưng không bắt buộc phải thực hiện hợp 
đồng
Giao dịch quyền chọn ngoại tệ
• Chương 3 sẽ rõ
Cụ thể
Thị trường tiền tệ quốc tế
Eurocurrency Market
• Thị trường tiền tệ quốc tế quan trọng nhất là thị trường 
Eurodollar (chiếm 65 - 70% tổng doanh số hoạt động của 
toàn thị trường), sau đó là Euromark, Eurofrancs (Swiss), 
Eurosterling và Euroyens
Là thị trường hỗ trợ cho MNC bằng cách nhận các khoản 
tiền gửi và cho vay ngắn hạn (dưới 1 năm) bằng các 
đồng tiền lưu thông bên ngoài nước phát hành
Các thị trường tiền tệ quốc tế (hay Euromarkets) còn 
được gọi là các Thị trường hải ngoại – Offshore 
markets
$
Quản trị TCQT - Chương 1 1/22/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 20
Thị trường tín dụng quốc tế
Eurocredit Market
• Ngân hàng quốc tế: NH nhận tiền gửi và cho vay đồng 
tiền của một quốc gia bất kỳ nhưng không chịu sự chi phối 
bởi các quy định của NHTW phát hành đồng tiền này
Là thị trường cung cấp cho MNCs các khoản 
vay có thời hạn ≥ 1 năm thông qua các ngân 
hàng quốc tế ở thị trường nước ngoài
Các ngân hàng quốc tế thường sử dụng lãi suất thả 
nổi (dựa vào Libor) để phòng ngừa rủi ro lãi suất
Thị trường trái phiếu quốc tế
Eurobond Market
Là thị trường cung cấp các khoản vay nợ dài hạn cho MNCs bằng 
cách phát hành trái phiếu trên thị trường trái phiếu quốc tế
Trái phiếu nước ngoài là trái phiếu do người không cư trú phát 
hành, định giá bằng đồng tiền của thị trường mà trái phiếu đó được 
bán ra
• Công ty Mỹ phát hành trái phiếu định giá bằng đồng Yên trên thị 
trường Nhật Bản
Trái phiếu châu Âu là trái phiếu được định giá bằng đồng tiền khác 
với đồng tiền lưu hành trên thị trường mà trái phiếu được bán ra.
• Công ty của Hungary phát hành trái phiếu bằng USD trên thị 
trường châu Âu.
Quản trị TCQT - Chương 1 1/22/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 21
Thị trường cổ phiếu/ 
chứng khoán quốc tế
Bên cạnh việc phát hành cổ phiếu trong nước, 
MNC có thể huy động vốn bằng cách phát 
hành cổ phiếu trên thị trường quốc tế.
Việc phát hành cổ phiếu trên thị trường quốc 
tế có ưu điểm và hạn chế gì?
Sự tham gia của MNCs trên TTTCQT
MNC mẹ
Các chi nhánh 
nước ngoài
Các khách 
hàng KD nước 
ngoài
Thị trường
Eurocurrency
Thị trường
Eurocredit & 
Eurobond
Các thị trường
chứng khoán 
quốc tế
Thị trường
ngoại hối
XK-NK
XK-NK
Đầu tư và tài 
trợ ngắn hạn Tài trợ dài hạn
Các giao dịch 
ngoại hối
Tài trợ trung 
và dài hạn
Chuyển cổ tức
và tài trợ
Tài trợ dài hạn
Tài trợ trung và dài hạn 
Đầu tư và tài trợ
ngắn hạn
Quản trị TCQT - Chương 1 1/22/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 22
Foreign Cash Flow Chart of an MNC
MNC Parent
Foreign 
Subsidiaries
Foreign 
Business 
Clients
Eurocurrency 
Market
Eurocredit & 
Eurobond 
Markets
International 
Stock Markets
Foreign 
Exchange 
Markets
Export/Import
Export/Import
Short-Term
Investment
& Financing Long-TermFinancing
Foreign
Exchange
Transactions
Medium- &
Long-Term
Financing
Dividend
Remittance
& Financing
Long-Term Financing
Medium- & Long-Term Financing
Short-Term
Investment & Financing
Tác động của TTTCQT đến giá trị 
của MNCs
( ) ( )[ ]
( )∑
∑














+
×
=
n
t
t
m
j
j tj t
k=1
1
 , ,
1
E ER E CF
 = Value
V: giá trị dòng tiền tại thời điểm hiện tại 
E(CFj,t) = giá trị dòng tiền ước tính tại cuối thời điểm t (theo đơn vị tiền tệ j)
E(ERj,t): tỷ giá ước tính tại thời điểm t giữa đồng tiền t và nội tệ
n = thời điểm cuối cùng có dòng tiền ước tính
k = tỷ lệ lợi nhuận yêu cầu
Chi phí đi vay của công ty mẹ 
trên TT toàn cầu
Chi phí vay trên thị trường
toàn cầu
Phát hành cổ phiếu trên thị trường
toàn cầu
Chi phí vốn của công ty 
mẹ trên TT toàn cầu
Quản trị TCQT - Chương 1 1/22/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 23
Tác động của TTTCQT đến giá trị 
của MNCs
( ) ( )[ ]
( )∑
∑














+
×
=
n
t
t
m
j
j tj t
k=1
1
 , ,
1
E ERCF E 
 = Value
E (CFj,t ) = expected cash flows in currency j to be received by the 
U.S. parent at the end of period t
E (ERj,t ) = expected exchange rate at which currency j can be 
converted to dollars at the end of period t
k = weighted average cost of capital of the parent
Cost of parent’s funds borrowed 
in global markets
Cost of borrowing funds in 
global markets
Improved global image from issuing 
stock in global markets
Cost of parent’s equity in 
global markets
Chương 1
Câu hỏi?
Thắc mắc?Bình luận?
Quản trị TCQT - Chương 1 1/22/2013
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà - Khoa 
KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 24
Chương 1
• Tìm số liệu về tỷ giá hối đoái do một ngân hàng 
ở Việt Nam niêm yết và tính spread của các 
đồng tiền
• Bình luận về bảng niêm yết đó
Bài tập về nhà
Chuẩn bị bài tuần sau theo đề cương
Trả lời các câu hỏi trong slide

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_tai_chinh_quoc_te_chuong_1_moi_truong_tai.pdf