Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương III: Chức năng cơ bản và hình thức nhà nước XHCN

I. Chức năng cơ bản của NN XHCN VN

1. Khái niệm chức năng NN:

- Là những phương hướng, phương diện hoặc mặt hoạt động chủ yếu của NN để thực hiện các nhiệm vụ cơ bản của NN.

2. Các chức năng cơ bản của nhà nước XHCN

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương III: Chức năng cơ bản và hình thức nhà nước XHCN trang 1

Trang 1

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương III: Chức năng cơ bản và hình thức nhà nước XHCN trang 2

Trang 2

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương III: Chức năng cơ bản và hình thức nhà nước XHCN trang 3

Trang 3

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương III: Chức năng cơ bản và hình thức nhà nước XHCN trang 4

Trang 4

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương III: Chức năng cơ bản và hình thức nhà nước XHCN trang 5

Trang 5

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương III: Chức năng cơ bản và hình thức nhà nước XHCN trang 6

Trang 6

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương III: Chức năng cơ bản và hình thức nhà nước XHCN trang 7

Trang 7

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương III: Chức năng cơ bản và hình thức nhà nước XHCN trang 8

Trang 8

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương III: Chức năng cơ bản và hình thức nhà nước XHCN trang 9

Trang 9

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương III: Chức năng cơ bản và hình thức nhà nước XHCN trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 22 trang Trúc Khang 12/01/2024 4480
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương III: Chức năng cơ bản và hình thức nhà nước XHCN", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương III: Chức năng cơ bản và hình thức nhà nước XHCN

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương III: Chức năng cơ bản và hình thức nhà nước XHCN
Chương III:Chức năng cơ bản và hình thức nhà nước XHCN 
I. Chức năng cơ bản của NN XHCN VN 
1. Khái niệm chức năng NN: 
là những phương hướng, phương diện hoặc mặt hoạt động chủ yếu của NN để thực hiện các nhiệm vụ cơ bản của NN. 
2. Các chức năng cơ bản của nhà nước XHCN 
Chức năng đối nội 
Khái niệm: là những phương hướng, phương diện hoặc mặt hoạt động chủ yếu của NN trong nội bộ đất nước. 
* Chức năng tổ chức và quản lý kinh tế: 
Là chức năng cơ bản; có nội dung rộng, nhiều vấn đề, nhiều mối quan hệ cần giải quyết 
Trong mỗi quốc gia, từng thời kỳ chức năng QLKT được thực hiện với nội dung khác nhau 
a. Các chức năng đối nội 
 * Chức năng tổ chức và quản lý kinh tế: 
+ Thời kỳ trước 1985: KHHTT 
+ Từ 1986 đến nay: KT hàng hóa nhiều thành phần 
- Nội dung cơ bản của chức năng: 
 + Sắp xếp lại nền kinh tế 
+ Xây dựng, củng cố QHSX 
Chức năng tổ chức và quản lý kinh tế: 
+ Phát triển KHKT là vấn đề then chốt, động lực phát triển KT. 
+ Hình thành một thị trường hoàn chỉnh (vốn, lao động, tín dụng, bất động sản) 
+ NN bảo đảm quyền tự chủ kinh doanh 
+ NN dùng công cụ quản lý vĩ mô để quản lý nền KT (PL, Kế hoạch, chính sách). 
a. Các chức năng đối nội 
* Chức năng giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, chấn át sự phản kháng của các thế lực thù địch. 
+ Là chức năng quan trọng, khó khăn 
+ Để thực hiện chức năng: NN tăng cường sức mạnh về mọi mặt, sức mạnh của cả hệ thống chính trị 
a. Các chức năng đối nội 
Chức năng tổ chức và quản lý văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ 
+ Mục đích: Xây dựng nền văn hóa mới, con người mới, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, thiết lập nền KHCN tiên tiến. 
Về văn hóa : Nhiệm vụ trung tâm là xây dựng nền “văn hóa tiến đậm đà bản sắc dân tộc”; phát huy tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh. 
Chức năng tổ chức và quản lý văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ 
Về giáo dục : 
Coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. 
NN quản lý hệ thống giáo dục quốc dân: 
+ Mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn giáo viên 
+ Hệ thống các văn bằng 
+ Phát triển các hình thức trường quốc lập, dân lập 
Chức năng tổ chức và quản lý văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ 
Về khoa học, công nghệ: 
Ưu tiên đầu tư cho KHCN, đặc biệt KHCN mũi nhọn. 
Thực hiện những chính sách ưu tiên, khuyến khích các nhà khoa học. 
a. Các chức năng đối nội 
Chức năng bảo vệ trật tự pháp luật XHCN, bảo vệ các quyền và lợi ích của công dân . 
Mục đích: Bảo đảm pháp luật được thi hành nghiêm chỉnh, thống nhất. 
Để thực hiện tốt chứ năng này: 
+ Xây dựng pháp luật và thực hiện pháp luật 
+ Giáo dục nâng cao ý thức PL của nhân dân 
+ Đảm bảo việc thực hiện nền dân chủ thực sự 
b. Chức năng đối ngoại 
Khái niệm: Là những phương hướng hoạt động cơ bản của NN trong quan hệ quốc tế 
* Chức năng bảo vệ Tổ quốc XHCN. 
Bảo vệ Tổ quốc là vấn đề có tính quy luật 
Xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh nhân dân; 
Xây dựng quân đội và công an chính quy, tinh nhuệ, hiện đại 
Kết hợp với quốc phòng, an ninh với phát triển kinh tế 
b. Chức năng đối ngoại 
Chức năng mở rộng quan hệ hợp tác với các nước, các tổ chức quốc tế. 
Đặc điểm: 
+ Củng cố tăng cường tình đoàn kết, hữu nghị, hợp tác, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước XHCN 
+ Mở rộng quan hệ với các nước có chế độ chính trị khác nhau 
b. Chức năng đối ngoại 
+ Mở rộng quan hệ hợp tác với các tổ chức quốc tế 
+ Ủng hộ và góp phần tích cựu vào phong trào đấu tranh của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập, dân chủ và tiến bộ trên thế giới 
 II. Hình thức nhà nước XHCN 
 1. Khái niệm hình thức nhà nước XHCN 
Gồm 3 yếu tố: Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc và chế độ chính trị 
- Hình thức chính thể là cách thức tổ chức, trình tự thành lập và các quan hệ quyền lực NN tối cao 
Hình thức chính thể cộng hòa dân chủ 
II. Hình thức nhà nước XHCN 
Hình thức cấu trúc : là cấu tạo NN thành các đơn vị hành chính- lãnh thổ và tính chất quan hệ giữa các bộ phận cấu thành NN. 
Có hai dạng: 
+ Nhà nước đơn nhất 
+ Nhà nước liên bang 
- Chế độ chính trị: là tổng thể các phương pháp, thủ đoạn mà các cơ quan NN sử dụng để thực hiện quyền lực NN. 
II. Hình thức nhà nước XHCN 
2. Các hình thức chính thể NN XHCN 
Công xã Pari 
Là hình thức NN XHCN đầu tiên (1871) 
Đặc điểm: 
+ Là “Một hình mẫu phác thảo” đầu tiên 
+ Hình thức chính thể cộng hòa dân chủ của GCVS. HĐCX Pari là cơ quan quyền lực cao nhất 
a. Công xã Pari 
+ Công xã đã xóa bỏ chế đại nghị tư sản. NN tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ 
+ Mác nhận xét: Thực chất CX Pari là chính phủ của GCCN 
b. Hình thức Nhà nước Xôviết  
Là hình thức tổ chức và thực hiện chính quyền của GCVS Nga và các nước cộng hòa khác ở vùng Cápcadơ và vùng Bantích 
Đặc điểm: 
+ Không có mặt trận đoàn kết giữa các dân tộc. 
+ Các Xôviết tạo thành hệ thống cơ quan đại diện (quận, huyện, xã bầu trực tiếp; tỉnh trở lên – hình thức đại diện) 
b. Hình thức Nhà nước Xôviết  
+ Chế độ dân chủ thể hiện tí

File đính kèm:

  • pptbai_giang_phap_luat_dai_cuong_chuong_iii_chuc_nang_co_ban_va.ppt