Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 6: Rủi ro và lợi nhuận

Khái niệm

• Lợi nhuận - Lợi nhuận kỳ vọng

• Rủi ro - Phương sai, độ lệch chuẩn

• Phần bù rủi ro - Hệ số Sharpe

• Kết hợp một tài sản phi rủi ro và một tài sản rủi ro

• Đường phân bổ vốn đầu tư

• Thái độ của nhà đầu tư đối với rủi ro

Kết hợp một tài sản rủi ro và một tài sản phi rủi ro

• Tài sản phi rủi ro: trái phiếu chính phủ (B)

• Tài sản rủi ro: cổ phiếu công ty (S)

Lợi nhuận kỳ

vọng

Độ lệch chuẩn

Trái phiếu B 7% 0%

Cổ phiếu S 15% 5%

• Danh mục đầu tư P1 gồm 100% trái phiếu B: lợi nhuận? Độ lệch

chuẩn?

• Danh mục đầu tư P2 gồm 100% cổ phiếu S: Lợi nhuận? Độ lệch

chuẩn?

• Danh mục P3 với các trọng số trái phiếu B và cổ phiếu S thay đổi:

Lợi nhuận? Độ lệch chuẩn?

Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 6: Rủi ro và lợi nhuận trang 1

Trang 1

Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 6: Rủi ro và lợi nhuận trang 2

Trang 2

Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 6: Rủi ro và lợi nhuận trang 3

Trang 3

Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 6: Rủi ro và lợi nhuận trang 4

Trang 4

Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 6: Rủi ro và lợi nhuận trang 5

Trang 5

Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 6: Rủi ro và lợi nhuận trang 6

Trang 6

Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 6: Rủi ro và lợi nhuận trang 7

Trang 7

Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 6: Rủi ro và lợi nhuận trang 8

Trang 8

Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 6: Rủi ro và lợi nhuận trang 9

Trang 9

Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 6: Rủi ro và lợi nhuận trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 20 trang baonam 15780
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 6: Rủi ro và lợi nhuận", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 6: Rủi ro và lợi nhuận

Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 6: Rủi ro và lợi nhuận
 Bài 06 
Rủi ro và lợi nhuận 
Phân tích tài chính 
Học kỳ xuân 
MPP8- 2016 
1 
MPP8 Rủi ro và lợi nhuận 
Khái niệm 
• Lợi nhuận - Lợi nhuận kỳ vọng 
• Rủi ro - Phương sai, độ lệch chuẩn 
• Phần bù rủi ro - Hệ số Sharpe 
• Kết hợp một tài sản phi rủi ro và một tài sản rủi ro 
• Đường phân bổ vốn đầu tư 
• Thái độ của nhà đầu tư đối với rủi ro 
 Thái độ đối với rủi ro 
Source: Polieconomics 
0.000
0.005
0.010
0.015
0.020
0.025
0.030
0.035
0.040
0.045
-3
.5
-3
.0
-2
.5
-2
.0
-1
.5
-1
.0
-0
.5
0
.0
0
.5
1
.0
1
.5
2
.0
2
.5
3
.0
3
.5 4
4
.5 5
5
.5
0.000
0.005
0.010
0.015
0.020
0.025
0.030
0.035
0.040
0.045
-5
-4
.4
-3
.8
-3
.2
-2
.6 -2
-1
.4
-0
.8
-0
.2 0.
4 1
1.
6
2.
2
2.
8
3.
4 4
4.
6
0.000
0.005
0.010
0.015
0.020
0.025
0.030
0.035
0.040
0.045
-2
-1
.8
-1
.5
-1
.3 -1
-0
.8
-0
.5
-0
.2 0
0.
25 0.
5
0.
75 1
1.
25 1.
5
1.
75 2
2.
25 2.
5
Lợi nhuận kỳ vọng 
• Lợi nhuận kỳ vọng của cổ phiếu A: 
E (RA) = 0.2*15% +0.5* 5% + 0.3 *(-5%) = 4% 
Tình hình kinh tế Tỷ suất lợi nhuận 
của cổ phiếu A 
Xác suất 
Tăng trưởng 15% 0.2 
Ổn định 5% 0.5 
Suy thoái -5% 0.3 
• Lợi nhuận kỳ vọng E( R) là lợi nhuận trung bình với 
trọng số là xác suất của các lợi nhuận có thể xảy ra 
Lợi nhuận kỳ vọng 
• Tổng quát: 
 E (R ) = R1P1 + R2 P2 + +RiPi + + RnPn 
 Ri : Lợi nhuận ứng với khả năng i 
 Pi : xác suất xảy ra khả năng i 
 n: số khả năng có thể xảy ra 
1
( )
n
i i
i
E R PR
 
Độ lệch chuẩn và đo lường rủi ro 
• Trong tài chính, rủi ro được đo lường bằng sai biệt giữa 
lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng. 
 Ri : Lợi nhuận ứng với khả năng i 
 E (R): Lợi nhuận kỳ vọng 
 Pi : xác suất xảy ra khả năng i 
 n: số khả năng có thể xảy ra 
  
2
1
( )
n
i i
i
R E R P
 
* Tài sản phi rủi ro: Tài sản luôn luôn không có sai biệt giữa lợi 
nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng 
 E(Rf) = Rf 
 σf = 0 
Rủi ro của cổ phiếu A 
 
2
1
( )
n
i i i
i
R E R P
 
 Khả năng R P RiPi 
Ri – E 
(RA) [Ri – E(RA)]
2 Pi[Ri – E(RA)]
2 
 1 15% 20% 3% 11% 1.21% 0.24% 
 2 5% 50% 2.5% 1% 0.01% 0.01% 
 3 -5% 30% -1.5% -9% 0.81% 0.24% 
E ( RA ) 4% 
σA
2 0.49% 
σA 7.00% 
So sánh hai cổ phiếu 
• E (RA) = 4%, σA = 7% 
• E (RB) = 10%, σB = 8.66% 
• Lựa chọn cổ phiếu A hay B ? 
Tình hình kinh tế Xác suất RA RB 
Tăng trưởng 0.2 15% 25% 
Ổn định 0.5 5% 10% 
Suy thoái 0.3 -5% 0% 
Rủi ro của cổ phiếu B 
 
2
1
( )
n
i i i
i
R E R P
 
 Khả năng RB P 
Ri 
Pi 
Ri – E 
(RB) 
[Ri – 
E(RB)]
2 
Pi[Ri – 
E(RB)]
2 
 1 25% 20% 5% 15% 2.25% 0.45% 
 2 10% 50% 5% 0% 0.00% 0.00% 
 3 0% 30% 0% -10% 1% 0.30% 
E ( RB 
) 10% 
σB 
2 0.75% 
σB 8.66% 
Kết hợp nhiều tài sản 
• Lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro của một danh mục gồm nhiều tài 
sản tài chính: 
j
1
( ) W ( )
m
p j
j
E R E R
 
m
,
j=1 1
W W
m
p j k j k
k
 
 
 E (Rj) : Lợi nhuận kỳ vọng của tài sản j 
 E (Rp): Lợi nhuận kỳ vọng của danh mục P 
 Wj : tỷ trọng của chứng khoán j, 
 Wk: tỷ trọng của chứng khoán k, 
 m: tổng số chứng khoán trong danh mục 
Kết hợp một tài sản rủi ro và một tài sản phi rủi ro 
• Tài sản phi rủi ro: trái phiếu chính phủ (B) 
• Tài sản rủi ro: cổ phiếu công ty (S) 
Lợi nhuận kỳ 
vọng 
Độ lệch chuẩn 
Trái phiếu B 7% 0% 
Cổ phiếu S 15% 5% 
• Danh mục đầu tư P1 gồm 100% trái phiếu B: lợi nhuận? Độ lệch 
chuẩn? 
• Danh mục đầu tư P2 gồm 100% cổ phiếu S: Lợi nhuận? Độ lệch 
chuẩn? 
• Danh mục P3 với các trọng số trái phiếu B và cổ phiếu S thay đổi: 
Lợi nhuận? Độ lệch chuẩn? 
Danh mục Tỷ trọng S Tỷ trọng B Lợi nhuận kỳ vọng Độ lệch chuẩn 
1 0 100% 7% 0% 
2 25% 75% 9% 1% 
3 50% 50% 11% 3% 
4 75% 25% 13% 4% 
5 100% 0% 15% 5% 
6 125% -25% 17% 6% 
Danh mục kết hợp tài sản rủi ro và phi rủi ro
w = 1.25
rf = 7%
w = 0.5
P
0%
2%
4%
6%
8%
10%
12%
14%
16%
18%
0% 1% 2% 3% 4% 5% 6% 7%
Độ lệch chuẩn 
L
ợ
i 
n
h
u
ậ
n
 k
ỳ
 v
ọ
n
g
Đường phân bổ vốn 
• Đường phân bổ vốn đầu tư CAL (Capital Allocation Line): 
S S( ) W ( ) (1 W )p S fE R E R R 
S( ) +W ( )p f S fE R R E R R 
 Rf : Lợi nhuận tài sản phi rủi ro 
 E (RS) : Lợi nhuận kỳ vọng của cổ phiếu S 
 E (Rp) : Lợi nhuận kỳ vọng của danh mục P 
 WS : tỷ trọng của chứng khoán S, 
 1- WS: tỷ trọng của tài sản phi rủi ro 
 E(RS) – Rf: Phần bù rủi ro của cổ phiếu S 
•Rủi ro của danh mục: 
S SW . (1 W ).0
W.
P S
P S
 
 
Phần bù rủi ro 
• Mỗi danh mục đầu tư kết hợp tài sản phi rủi ro và tài sản rủi ro sẽ 
mang lại lợi nhuận kỳ vọng bằng lợi nhuận phi rủi ro cộng thêm phần 
bù rủi ro 
• Phần bù rủi ro (Risk premium) là phần lợi nhuận kỳ vọng tăng thêm 
so với lợi nhuận phi rủi ro 
• Hệ số Sharpe (Phần thưởng cho rủi ro – Reward toVolatility): đo 
lường phần bù rủi ro trên một đơn vị rủi ro của danh mục đầu tư 
•Hệ số Sharpe được dùng để cân nhắc các danh mục đầu tư khi phải 
đánh đổi rủi ro –lợi nhuận 
•Hệ số Sharpe càng cao thì danh mục đầu tư càng hiệu qủa 
( )p f
p
E R R
S

Thái độ đối với rủi ro 
• Sợ rủi ro (risk aversion) và chấp nhận rủi ro (risk tolerance) là hai 
cách nói thường gặp trong tài chính để chỉ thái độ của nhà đầu tư đối 
với rủi ro 
• Việc phân bổ vốn đầu tư giữa danh mục rủi ro và danh mục phi rủi 
ro phụ thuộc vào thái độ của nhà đầu tư đối với rủi ro. 
• Sợ rủi ro: nếu phần bù rủi ro bằng 0, nhà đầu tư sẽ không chấp nhận 
rủi ro 
 E(Rp) – Rf > 0 
• Phần bù rủi ro tỷ lệ thuận với mức sợ rủi ro của nhà đầu tư: 
 Nhà đầu tư sợ rủi ro sẽ đòi hỏi phần bù rủi ro lớn hơn khi chấp 
 nhận đầu tư vào một danh mục có rủi ro cao hơn. Mức độ sợ 
 rủi ro càng cao thì phần bù rủi ro nhà đầu tư yêu cầu càng cao. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phan_tich_tai_chinh_bai_6_rui_ro_va_loi_nhuan.pdf