Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 4+5: Định giá trái phiếu - Năm học 2013-2014

Trái phiếu thông thường

về kiểu hình ngân lưu

Đặc điểm của trái phiếu:

 Mệnh giá trá phiếu: F

 Lãi suất định kỳ cố định

hàng năm: c

 Kỳ hạn (năm): n

 Trả lãi: kỳ trả lãi là 1 lần/năm vào cuối kỳ

 Trả nợ gốc: trả 1 lần bằng mệnh giá trái phiếu vào ngày đáo hạn

Kiểu hình ngân lưu trên quan điểm của nhà đầu tư trái phiếu

 Ngân lưu ra: số tiền bỏ ra để mua trái phiếu, tức là giá trái phiếu (P)

 Ngân lưu vào:

 Ngân lưu lãi vay: C = cF (n lần)

 Ngân lưu nợ gốc: F (1 lần)

Rủi ro khi đầu tư vào trái phiếu

Rủi ro lãi suất

 Giá trái phiếu thay đổi khi lãi suất thị trường thay đổi

Rủi ro tái đầu tư

 Lợi nhuận của việc tái đầu tư tiền lãi từ trái phiếu sẽ thay đổi khi lãi suất thị

trường thay đổi

Rủi ro tín dụng

 Khả năng tổ chức phát hành trái phiếu không có khả năng trả lãi và/hay nợ

gốc

Rủi ro lạm phát

 Lợi nhuận thực từ đầu tư trái phiếu thay đổi khi tỷ lệ lạm phát thay đổi

Rủi ro tỷ giá

 Tỷ giá hối đoái thay đổi có thể làm cho lợi nhuận tính bằng đồng tiền chính

của nhà đầu tư thay đổi cho dù lợi nhuận tính theo đồng tiền của mệnh giá

trái phiếu không đổi.

Rủi ro thanh khoản

 Khả năng trái phiếu có thể được chuyển đổi thành tiền mặt một cách dễ

dàng hay khó khăn.

Rủi ro thuế

 Lợi nhuận sau thuế từ đầu tư trái phiếu thay đổi khi thuế suất đánh vào lợi

nhuận đầu tư trái phiếu thay đổi.

Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 4+5: Định giá trái phiếu - Năm học 2013-2014 trang 1

Trang 1

Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 4+5: Định giá trái phiếu - Năm học 2013-2014 trang 2

Trang 2

Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 4+5: Định giá trái phiếu - Năm học 2013-2014 trang 3

Trang 3

Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 4+5: Định giá trái phiếu - Năm học 2013-2014 trang 4

Trang 4

Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 4+5: Định giá trái phiếu - Năm học 2013-2014 trang 5

Trang 5

Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 4+5: Định giá trái phiếu - Năm học 2013-2014 trang 6

Trang 6

Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 4+5: Định giá trái phiếu - Năm học 2013-2014 trang 7

Trang 7

Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 4+5: Định giá trái phiếu - Năm học 2013-2014 trang 8

Trang 8

Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 4+5: Định giá trái phiếu - Năm học 2013-2014 trang 9

Trang 9

Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 4+5: Định giá trái phiếu - Năm học 2013-2014 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 22 trang baonam 14920
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 4+5: Định giá trái phiếu - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 4+5: Định giá trái phiếu - Năm học 2013-2014

Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 4+5: Định giá trái phiếu - Năm học 2013-2014
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 
MPP5, 2012-2014 
Bài 4 & 5: Trái phiếu 
Nguyễn Xuân Thành 1 
Phân tích tài chính 
Bài 4 & 5: 
Định giá trái phiếu 
Phân tích Tài chính 
Học kỳ Xuân 
Năm 2013 
Minh họa trái phiếu chính phủ 
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 
MPP5, 2012-2014 
Bài 4 & 5: Trái phiếu 
Nguyễn Xuân Thành 2 
Phân tích tài chính 
Đặc điểm chính của một trái phiếu 
Trái phiếu (bond) là một chứng khoán kỳ hạn từ 1 năm trở lên trong đó chứng 
nhận người vay nợ một khoản tiền được xác định cụ thể cùng với các điều khoản 
liên quan tới việc hoàn trả khoản tiền này và lãi trong tương lai. 
Thuật ngữ liên quan tới trái phiếu: 
Tổ chức phát hành Issuer Tổ chức vay nợ 
Trái chủ Bondholder Nhà đầu tư/người nắm giữ trái phiếu 
Mệnh giá, nợ gốc 
Face value, par 
value, principal 
Giá trị mà bên phát hành cam kết hoàn trả khi đáo 
hạn; Giá trị làm cơ sở đế tính lãi coupon 
Lãi suất coupon Coupon rate 
Lãi suất mà tổ chức phát hành cam kết chi trả theo 
định kỳ 
Lãi coupon Coupon 
Lãi trả định kỳ tính bằng lãi suất coupon nhân với 
mệnh giá 
Ngày đáo hạn Maturity date Ngày hoàn trả nợ gốc cuối cùng 
Kỳ hạn Term to maturity 
Thời gian từ khi phát hành cho đến khi trái phiếu 
đáo hạn 
Giá (trị) trái phiếu Bond price (value) Giá trị hiện tại (PV) của trái phiếu 
Lợi suất 
đến khi đáo hạn 
Yield to Maturity 
(YTM) 
Suất sinh lợi nội tại (IRR) nếu mua trái phiếu bây 
giờ và giữ cho tới khi đáo hạn 
Phân loại trái phiếu 
Trái phiếu 
chính phủ 
Trái phiếu 
chính 
phủ 
Trái phiếu 
chính quyền 
địa phương 
Trái phiếu 
kho bạc 
Trái phiếu 
đầu tư 
Trái phiếu 
doanh nghiệp 
Trái phiếu có 
quyền chọn đi 
kèm 
Trái 
phiếu 
thường 
Trái phiếu 
có quyền 
bán lại 
Trái phiếu do 
chính phủ bảo 
lãnh 
Trái phiếu 
công trình 
trung 
ương 
Trái phiếu 
chuyển 
đổi 
Trái phiếu 
ngoại tệ 
Công trái 
xây dựng 
tổ quốc 
Trái phiếu 
có quyền 
mua lại 
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 
MPP5, 2012-2014 
Bài 4 & 5: Trái phiếu 
Nguyễn Xuân Thành 3 
Phân tích tài chính 
Minh họa trái phiếu đô thị 
Minh họa công trái 
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 
MPP5, 2012-2014 
Bài 4 & 5: Trái phiếu 
Nguyễn Xuân Thành 4 
Phân tích tài chính 
Trái phiếu thông thường 
về kiểu hình ngân lưu 
Đặc điểm của trái phiếu: 
 Mệnh giá trá phiếu: F 
 Lãi suất định kỳ cố định 
hàng năm: c 
 Kỳ hạn (năm): n 
 Trả lãi: kỳ trả lãi là 1 lần/năm vào cuối kỳ 
 Trả nợ gốc: trả 1 lần bằng mệnh giá trái phiếu vào ngày đáo hạn 
Kiểu hình ngân lưu trên quan điểm của nhà đầu tư trái phiếu 
 Ngân lưu ra: số tiền bỏ ra để mua trái phiếu, tức là giá trái phiếu (P) 
 Ngân lưu vào: 
 Ngân lưu lãi vay: C = cF (n lần) 
 Ngân lưu nợ gốc: F (1 lần) 
0 1 2 3 n-1 n 
C 
. . . 
C C C 
C+F 
P 
Rủi ro khi đầu tư vào trái phiếu 
Rủi ro lãi suất 
 Giá trái phiếu thay đổi khi lãi suất thị trường thay đổi 
Rủi ro tái đầu tư 
 Lợi nhuận của việc tái đầu tư tiền lãi từ trái phiếu sẽ thay đổi khi lãi suất thị 
trường thay đổi 
Rủi ro tín dụng 
 Khả năng tổ chức phát hành trái phiếu không có khả năng trả lãi và/hay nợ 
gốc 
Rủi ro lạm phát 
 Lợi nhuận thực từ đầu tư trái phiếu thay đổi khi tỷ lệ lạm phát thay đổi 
Rủi ro tỷ giá 
 Tỷ giá hối đoái thay đổi có thể làm cho lợi nhuận tính bằng đồng tiền chính 
của nhà đầu tư thay đổi cho dù lợi nhuận tính theo đồng tiền của mệnh giá 
trái phiếu không đổi. 
Rủi ro thanh khoản 
 Khả năng trái phiếu có thể được chuyển đổi thành tiền mặt một cách dễ 
dàng hay khó khăn. 
Rủi ro thuế 
 Lợi nhuận sau thuế từ đầu tư trái phiếu thay đổi khi thuế suất đánh vào lợi 
nhuận đầu tư trái phiếu thay đổi. 
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 
MPP5, 2012-2014 
Bài 4 & 5: Trái phiếu 
Nguyễn Xuân Thành 5 
Phân tích tài chính 
Đánh giá hệ số tín nhiệm 
Credit rating 
Đánh giá rủi ro tín dụng của trái phiếu. 
Aaa & AAA: an toàn cao nhất (prime) 
Aa & AA: chất lượng cao (high quality) 
A: hạng trung bình cao (upper-medium grade) 
Baa & BBB: trung bình (medium grade) 
Thấp hơn: mang tính đầu cơ (speculative) 
C: không trả lãi 
D: mất khả năng trả nợ (default) 
Moody’s S&P Bù rủi ro 
Aaa AAA 0 
Aa1 AA+ 35 
Aa2 AA 50 
Aa3 AA- 60 
A1 A+ 70 
A2 A 80 
A3 A- 85 
Baa1 BBB+ 100 
Baa2 BBB 115 
Baa3 BBB- 135 
Ba1 BB+ 200 
Ba2 BB 250 
Ba3 BB- 300 
B1 B+ 350 
B2 B 400 
B3 B- 450 
Caa1 CCC+ 600 
Caa2 CCC 675 
Caa3 CCC- 750 
Kỳ hạn 1 2 5 10 15 
AAA 0 0 0,19 1,06 1,06 
AA 0 0,02 0,28 0,91 1,02 
A 0,05 0,14 0,58 1,76 2,29 
BBB 0,18 0,42 1,69 3,72 4,22 
BB 0,9 2,97 9,28 15,08 16,77 
B 4,72 9,86 19,66 25,51 26,39 
CCC 19,09 26,21 39,25 42,96 42,96 
Investment 0,07 0,18 0,77 2,01 2,39 
Speculative 3,75 7,59 16,03 21,72 22,95 
Xác suất mất khả năng trả nợ theo S&P (%) 
 P
o
o
r 
 S
p
e
cu
la
ti
v
e
 G
ra
d
e
 I
n
v
e
st
m
e
n
t 
G
ra
d
e
Định giá trái phiếu 
Lãi suất trên thị trường 
của một khoản đầu tư 
cùng rủi ro và kỳ hạn 
như  ... cách tính: 
 Giá trái phiếu tính thủ công: P = 96,965 
 Giá trái phiếu tính bằng Excel: P = 94,746 
Giá trái phiếu tính thủ công phản ánh đúng nguyên tắc chiết khấu 
ngân lưu và do vậy là giá thanh toán thực sự. 
Kết quả của Excel không phải là giá thanh toán thực sự mà là giá 
yết trên sàn giao dịch. Quy ước trên hầu hết các sàn giao dịch trái 
hiếu là giá yết không bao gồm khoản “lãi tích tụ” kể từ lần trả lãi 
trước cho đến ngày giao dịch. 
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 
MPP5, 2012-2014 
Bài 4 & 5: Trái phiếu 
Nguyễn Xuân Thành 13 
Phân tích tài chính 
Điều chỉnh giá 
tính bằng Excel 
Người mua là ngưởi hưởng trọn vẹn khoản lãi kế tiếp (vào ngày 
18/11/09). 
Tuy nhiên, trong 365 ngày của kỳ tính lãi từ 18/11/08 đến 
18/11/09, người mua chỉ nắm giữ trái phiếu trong 275 ngày, nên 
chỉ xứng đáng được hưởng một phần của khoản lãi trong kỳ. 
Cũng trong kỳ tính lãi đó, người bán nắm giữ trái phiếu 90 ngày, 
nhưng không hề được hưởng khoản lãi nào. 
Công thức PRICE trong Excel cho kết quả là giá yết. Giá yết không 
bao gồm khoản lãi tích tụ mà lẽ ra người bán phải được hưởng 
Giá yết được gọi là giá sạch (clean price) hay giá phẳng (flat price). 
Để tính giá thanh toán trên thực tế, ta phải cộng thêm khoản lãi 
tích tụ vào giá yết. 
16/02/09 18/11/09 18/11/08 
Lần trả lãi 
trước 
Ngày thanh 
toán hay ngày 
định giá 
Lần trả lãi 
kế tiếp 
90 ngày 275 ngày 
Số ngày người 
bán nắm giữ TP 
Số ngày người 
mua nắm giữ TP 
Lãi tích tụ 
Ví dụ 3: Lãi tích tụ = 9*(90/365) = 2,219 
Vì lãi tích tụ là khoản mà người bán được hưởng, nên bên cạnh việc 
chỉ trả giá yết (tức là giá theo như công thức PRICE của Excel), 
người mua còn phải trả thêm cho người bán một khoản bằng với lãi 
tích tụ. 
Giá thanh toán của trái phiếu = Giá yết + Lãi tích tụ 
Ví dụ 3: Giá thanh toán = 94,746 + 2,219 = 96,965 
16/02/09 18/11/09 18/11/08 
Lần trả lãi 
trước 
Ngày thanh 
toán hay ngày 
định giá 
Lần trả lãi 
kế tiếp 
90 ngày 275 ngày 
Số ngày người 
bán nắm giữ TP 
Số ngày người 
mua nắm giữ TP 
(Lãi trong kỳ = 9%*100 = 9) 
Lãi thuộc người bán = 
9*(90/365) = 2,219 
Lãi thuộc người mua = 
9*(275/365) =6,781 
Lãi tích tụ (accrued 
interest) là khoản lãi mà 
người bán trái phiếu phải 
được hưởng do đã giữ 
trái phiếu kể từ lẫn trả 
lãi trước cho đến ngày 
thanh toán. 
lai lan tra hai giuangay So
 truoclai lan tra tu kengay So
 ky trongLai tich tu Lai 
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 
MPP5, 2012-2014 
Bài 4 & 5: Trái phiếu 
Nguyễn Xuân Thành 14 
Phân tích tài chính 
Ví dụ 3: Định giá trái phiếu bằng Excel 
B C D 
1 ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU 
2 
3 Nhập dữ liệu 
4 Ngày thanh toán 16/02/2009 C4=DATE(2009,02,16) 
5 Ngày đáo hạn 18/11/2019 C5=DATE(2019,11,18) 
6 Lãi suất coupon hàng năm 9.00% 
7 Suất chiết khấu 9.80% 
8 Trả nợ gốc (% mệnh giá) 100 
9 Số lần trả lãi trong năm 1 
10 Cơ sở tính ngày 1 
11 
12 Kết quả 
13 Giá yết (% mệnh giá) 94.746 C13=PRICE(C4,C5,C6,C7,C8,C9,C10) 
14 Số ngày kể từ lần trả lãi trước 90 C14=COUPDAYBS(C4,C5,C9,C10) 
15 Số ngày trong kỳ trả lãi 365 C15=COUPDAYS(C4,C5,C9,C10) 
16 Lãi tích tụ 2.219 C16=(C14/C15)*C6*C8/C9 
17 Giá thanh toán (% mệnh giá) 96.965 C17=C13+C16 
Ví dụ 4: Tính lợi suất đến khi đáo hạn 
Thông tin 
 Giá giao dịch 25/10/07: 103.700 VND 
 Lần trả lãi kế tiếp: 18/11/07 
 Số ngày từ 25/10 đến 18/11: 24 
 Số lần trả lãi cho đến khi đáo hạn: 13 
YTM tính thủ công: 
Giải phương trình bằng phép thử hay 
dùng goal seek trong Excel: 
Mã TP4A4804 
Mệnh giá 100.000 VND 
Lãi suất coupon 9%/năm 
Trả lãi 
1 lần một năm 
(18/11) 
Ngày phát hành 18/11/2004 
Ngày đáo hạn 18/11/2019 
2 1
365
24 2 12
365
1
...
1 (1 ) (1 )
1
1 9 9 109
103,7 9 ...
1 (1 ) (1 )
1
d n
C C C F
P C
y y y
y
y y y
y
 YTM = y = 9,674% 
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 
MPP5, 2012-2014 
Bài 4 & 5: Trái phiếu 
Nguyễn Xuân Thành 15 
Phân tích tài chính 
Ví dụ 4: Tính YTM bằng Excel 
B C D 
1 ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU 
2 
3 Nhập dữ liệu 
4 Ngày thanh toán 25/10/2007 C4=DATE(2007,10,25) 
5 Ngày đáo hạn 18/11/2019 C5=DATE(2019,11,18) 
6 Lãi suất coupon hàng năm 9.00% 
7 Giá yết (% mệnh giá) 95.292 C7=C13-C16 
8 Trả nợ gốc (% mệnh giá) 100 
9 Số lần trả lãi trong năm 1 
10 Cơ sở tính ngày 1 
11 
12 Kết quả 
13 Giá phẳng (% mệnh giá) 103.700 
14 Số ngày kể từ lần trả lãi trước 341 C14=COUPDAYBS(C4,C5,C9,C10) 
15 Số ngày trong kỳ trả lãi 365 C15=COUPDAYS(C4,C5,C9,C10) 
16 Lãi tích tụ 8.408 C16=(C14/C15)*C6*C8/C9 
17 YTM 9.674% C17=YIELD(C4,C5,C6,C7,C8,C9,C10) 
Giao dịch không hưởng lãi 
Các sở giao dịch trái phiếu thường quy định ngày đăng 
ký cuối cùng hưởng lãi trái phiếu khi gần tới ngày trả 
lãi coupon. Tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội 
(HNX), ngày đăng ký cuối cùng được xác định trước 
ngày trả lãi 14 ngày. 
Khi trái phiếu được giao dịch trước ngày đăng ký cuối 
cùng (trường hợp thông thường), thì người mua được 
hưởng lãi trong lần trả lãi kế tiếp. 
Khi trái phiếu được giao dịch từ ngày đăng ký cuối 
cùng trở đi cho đến trước lần trả lãi kế tiếp (gọi là giao 
dịch ex-interest), thì người bán vẫn được hưởng lãi 
trong lần trã lãi kế tiếp. Đối với giao dịch này: 
Giá thanh toán = Giá yết – Lãi tích tụ 
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 
MPP5, 2012-2014 
Bài 4 & 5: Trái phiếu 
Nguyễn Xuân Thành 16 
Phân tích tài chính 
Trái phiếu trả lãi bán niên 
Thời điểm định giá trùng với ngày trả lãi 
Lãi trả bán niên: C/2 
Số lần trả lãi: 2*n 
nn
y
F
y
C
y
C
y
C
P
222
2
1
2
1
2/
...
2
1
2/
2
1
2/
nn
y
F
yy
C
P
22
2
1
2
1
1
1
0 1 2 3 2n-1 2n 
C/2 
. . . 
C/2 C/2 C/2 
C/2+F 
P 
Trong khi trái phiếu nội 
địa ở Việt Nam thường 
trả lãi thường niên (1 
lần trong năm), trái 
phiếu ở nước ngoài (kể 
cả trái phiếu quốc tế 
của Việt Nam) thường 
trả lãi bán niên (2 lần 
trong năm) 
Ví dụ: lãi suất mệnh 
giá 1 triệu VND, trả lãi 
bán niên với lãi suất 
8%/năm. 
Lãi trả bán niên: 
1.000.000 8%/2 
= 40.000 VND 
Ví dụ 5: Trái phiếu quốc tế của Việt Nam 
Tổ chức phát hành Chính Phủ Việt Nam 
Tên trái phiếu Trái phiếu Việt Nam 
Lãi suất coupon 6,875% 
Trả lãi 2 lần/1 năm, 15/1 và 15/7 
Trả nợ gốc 1 lần vào ngày đáo hạn 
Ngày phát hành 27/10/2005 
Ngày đáo hạn 15/1/2016 
Tiền USD 
Giá trị phát hành 750 triệu đô-la 
Ngày tính YTM: 15/1/06, ngay sau 
khi trả lãi lần đầu tiên 
• Giá yết: P = 103,625 
• Số lần trả lãi đến khi đáo hạn: 20 
• Lãi trả coupon: 
C/2 = 6,875%*100/2 = 3,4375 
nn
y
F
yy
C
P
22
2
1
2
1
1
1
2020
2
1
100
2
1
1
1
875,6
625,103
yyy
 YTM = 6,379% 
Lợi suất TPCP Hoa Kỳ cùng kỳ hạn 
ngày 16/1/06 là 4,340% 
Mức bù rủi ro quốc gia của Việt Nam = 
Chênh lệch lợi suất = 2,039% 
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 
MPP5, 2012-2014 
Bài 4 & 5: Trái phiếu 
Nguyễn Xuân Thành 17 
Phân tích tài chính 
Ví dụ 5: Tính YTM bằng Excel 
B C D 
1 ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU 
2 
3 Nhập dữ liệu 
4 Ngày thanh toán 15/01/2006 C4=DATE(2006,01,15) 
5 Ngày đáo hạn 15/01/2016 C5=DATE(2016,01,15) 
6 Lãi suất coupon hàng năm 6.875% 
7 Giá yết (% mệnh giá) 103.625 
8 Trả nợ gốc (% mệnh giá) 100 
9 Số lần trả lãi trong năm 2 
10 Cơ sở tính ngày 4 
11 
12 Kết quả 
13 Giá thanh toán (% mệnh giá) 103.625 
14 Số ngày kể từ lần trả lãi trước 0 C14=COUPDAYBS(C4,C5,C9,C10) 
15 Số ngày trong kỳ trả lãi 180 C15=COUPDAYS(C4,C5,C9,C10) 
16 Lãi tích tụ 0.000 C16=(C14/C15)*C6*C8/C9 
17 YTM 6.379% C17=YIELD(C4,C5,C6,C7,C8,C9,C10) 
Trái phiếu trả lãi bán niên giữa 2 thời điểm trả lãi 
Chiết khấu giá trị P1 về hiện tại với khoảng thời gian là d ngày: 
122
1221
)2/1()2/1(
1
1
)2/1(
)2/1(
2/
...
)2/1(
2/
2/1
2/
2/
nn
n
y
F
yy
yC
y
FC
y
C
y
C
CP
1
2 2 1
2 2 1
1 / 2 / 2 / 2
/ 2 ...
1 / 2 (1 / 2) (1 / 2)
1 / 2 1 / 2
1 (1 / 2) 1
1
(1 / 2) (1 / 2)
1 / 2
d d n
m m
d n n
m
P C C C F
P C
y y y
y y
C y F
y y y
y
  
  
  
Trước tiên, định giá tại thời điểm trả lãi kế tiếp: 
0 1 2 2n-1 2n 
C/2 
. . . 
C/2 C/2 
C/2+F 
P 
d ngày 
P1 
Ngày định giá nằm 
giữa 2 thời điểm trả lãi 
m ngày 
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 
MPP5, 2012-2014 
Bài 4 & 5: Trái phiếu 
Nguyễn Xuân Thành 18 
Phân tích tài chính 
Ví dụ 6: Trái phiếu quốc tế của Việt Nam 
Tên trái phiếu Trái phiếu Việt Nam 
Lãi suất coupon 6,875% 
Trả lãi 2 lần/1 năm, 15/1 và 15/7 
Trả nợ gốc 1 lần vào ngày đáo hạn 
Ngày phát hành 27/10/2005 
Ngày đáo hạn 15/1/2016 
Tiền USD 
Ngày tính YTM: 5/10/07 
• Giá yết: P = 105 
• Giá thanh toán: Pd = 106,528 
• Lần trả lãi kế tiếp: 15/1/08 
• Số ngày từ 5/10/07-15/1/08: 100 
• Số lần trả lãi đến khi đáo hạn: 17 
• Lãi trả coupon: 
C/2 = 6,875%*100/2 = 3,4375 
 YTM = 6,095% 
2 2 1
1 (1 / 2) 1
1
(1 / 2) (1 / 2)
1 / 2
d n n
m
C y F
P
y y y
y
  
  
  
100 17 16
180
1 6,875(1 / 2) 1 100
106,528 1
(1 / 2) (1 / 2)
1 / 2
y
y y y
y
  
  
  
Quy ước tính ngày: 
30/360E 
Ví dụ 6: Trái phiếu quốc tế của Việt Nam 
Ngày tính YTM: 5/10/07 Giá yết: 105 
• Lần trả lãi kế tiếp: 15/1/08 Số ngày từ 5/10/07-15/1/08: 100 
• Lần trả lãi trước đây: 15/7/07 Số ngày từ 15/7/07-5/10/07: 80 
 Lãi tích tụ – Accrued Interest 
Trái phiếu quốc tế VN được giao dịch trên thị trường trái phiếu thứ cấp quốc tế, trong 
đó giá thanh toán cũng bằng giá yết cộng lãi tích tụ. Cụ thể, khi ngày mua bán nằm 
giữa 2 lần trả lãi thì giá niêm yết trên thị trường của trái phiếu quốc tế Việt Nam 
không phải là giá thực tế thanh toán giữa người mua và người bán. Người mua trái 
phiếu được nhận lãi trong kỳ trả lãi gần nhất. Nhưng người bán về nguyên tắc phải 
được hưởng lãi suất trong thời gian tính từ kỳ trả lãi trước đó đến ngày bán trái phiếu. 
Do vậy, người mua trái phiếu sẽ trả cho người bán khoản lãi phát sinh từ kỳ trả lãi 
trước đó đến ngày bán trái phiếu – gọi là lãi tích tụ. 
15/7/07 5/10/07 15/1/08 
80 ngày 100 ngày 
Lãi phát sinh trong 180 ngày (15/7/07-15/1/08): 3,4375 USD 
Người bán phải được hưởng khoản lãi tích tụ trong 80 ngày (15/7/07-5/10/07) 
Người mua được nhận lãi vào 15/1/08, nhưng phải hoàn trả khoản lãi tích tụ cho người bán. 
Lãi tích tụ = AI = 3,4375*(80/180) = 1,528 USD 
Giá thực tế thanh toán = Giá yết + Lãi tích tụ = 105,000 + 1,528 = 106,528 USD 
Quy ước tính ngày: 
30/360E 
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 
MPP5, 2012-2014 
Bài 4 & 5: Trái phiếu 
Nguyễn Xuân Thành 19 
Phân tích tài chính 
Ví dụ 6: Tính YTM bằng Excel 
B C D 
1 ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU 
2 
3 Nhập dữ liệu 
4 Ngày thanh toán 05/10/2007 C4=DATE(2007,10,05) 
5 Ngày đáo hạn 15/01/2016 C5=DATE(2016,01,15) 
6 Lãi suất hàng năm 6.875% 
7 Giá yết (% mệnh giá) 105 
8 Trả nợ gốc (% mệnh giá) 100 
9 Số lần trả lãi trong năm 2 
10 Cơ sở tính ngày 4 
11 
12 Kết quả 
13 Giá thanh toán (% mệnh giá) 106.528 C13=C7+C16 
14 Số ngày kể từ lần trả lãi trước 80 C14=COUPDAYBS(C4,C5,C9,C10) 
15 Số ngày trong kỳ trả lãi 180 C15=COUPDAYS(C4,C5,C9,C10) 
16 Lãi tích tụ 1.528 C16=(C14/C15)*C6*C8/C9 
17 Giá thanh toán (% mệnh giá) 6.095% C17=YIELD(C4,C5,C6,C7,C8,C9,C10) 
Các loại ngân lưu của trái phiếu 
Trái phiếu thông thường 
 Lãi trả định kỳ cố định 
 Nợ gốc bằng mệnh giá trả một lần khi đáo hạn 
Trái phiếu có ngân lưu đặc biệt 
 Lịch trả nợ gốc đặc thù 
 Lãi trả đặc thù 
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 
MPP5, 2012-2014 
Bài 4 & 5: Trái phiếu 
Nguyễn Xuân Thành 20 
Phân tích tài chính 
Lịch trả nợ gốc 
Trả một lần khi đáo hạn (bullet payment) 
Trả đều hàng kỳ 
Ân hạn trả nợ gốc trong một số năm đầu, rồi trả đều hằng kỳ cho 
tới khi đáo hạn 
Trả đều hàng kỳ trừ một số năm cuối phải trả theo mức lớn hơn. 
Hình thức trả lãi 
Lãi trả cố định hàng kỳ (fixed coupon): 
 Lãi suất cố định theo tỷ lệ % mệnh giá 
Không trả lãi (zero-coupon bond): 
 Chỉ trả vốn gốc khi đáo hạn. Trái phiếu được bán ở mức chiết khấu 
so với mệnh giá. 
Ân hạn trả lãi trong những năm đầu (deferred coupon) 
Lãi suất bậc thang (step-up coupon): 
 Lãi suất cố định trong một số năm đầu sau đó tăng dần cho đến khi 
đáo hạn. 
Lãi trả theo lãi suất thả nổi (floating rate): 
 Lãi suất tham chiếu + chênh lệch 
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 
MPP5, 2012-2014 
Bài 4 & 5: Trái phiếu 
Nguyễn Xuân Thành 21 
Phân tích tài chính 
Ví dụ 7: Vietnam Discount Bond (tham khảo) 
Tổ chức phát hành: Chính phủ Việt Nam 
Lãi suất: Libor 6 tháng + 81,25 điểm cơ bản 
Phương thức trả lãi: Hai lần một năm (vào 12/9 và 12/3). 
Trả nợ gốc: Một lần khi đáo hạn 
Ngày đáo hạn: 12/3/2028 
Ngày phát hành: 12/3/1998 
Bảo đảm nợ gốc: 
100% nợ gốc được bảo đảm bằng trái phiếu kho bạc Hoa Kỳ 
không trả lãi 
Bảo đảm lãi: 
Bảo đảm tiền lãi ‘cuốn chiếu’ bằng cách ký quỹ tiền lãi phải trả 
cho 18 tháng 
Giá trị phát hành: 25,8 triệu USD 
Tiền tệ: Đô-la Mỹ (USD) 
Ví dụ 8: Vietnam Par Bond (tham khảo) 
Tổ chức phát hành: Chính phủ Việt Nam 
Lãi suất: 
Tăng dần từ mức cố định 3%/năm 
3/98 – 9/99: 3,00%; 
3/00 – 9/01: 3,25%; 
3/02 – 9/03: 3,50%; 
3/04 – 9/06: 3,75%; 
3/07 – 9/17: 4,00%; 
3/18 – đáo hạn: 5,50%. 
Phương thức trả lãi: Hai lần một năm (vào 12/9 và 12/3). 
Trả nợ gốc: 
30 lần bằng nhau (2 lần/năm), mỗi lần bằng 1,667% mệnh giá 
từ 12/3/2013 đến 12/9/2027, và 50% mệnh giá vào 12/3/2028. 
Ngày đáo hạn: 12/3/2028 
Ngày phát hành: 12/3/1998 
Bảo đảm nợ gốc: 50% nợ gốc bảo đảm bằng TPKB Hoa Kỳ không trả lãi 
Bảo đảm lãi: ‘Cuốn chiếu’ bằng cách ký quỹ tiền lãi phải trả cho 18 tháng 
Giá trị phát hành: 238,9 triệu USD 
Tiền tệ: Đô-la Mỹ (USD) 
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 
MPP5, 2012-2014 
Bài 4 & 5: Trái phiếu 
Nguyễn Xuân Thành 22 
Phân tích tài chính 
Ví dụ 9: Vietnam Par Bond (tham khảo) 
Tổ chức phát hành: Chính phủ Việt Nam 
Lãi suất: 
Tăng dần từ mức cố định 3%/năm 
3/98 – 9/99: 3,00%; 
3/00 – 9/01: 3,25%; 
3/02 – 9/03: 3,50%; 
3/04 – 9/06: 3,75%; 
3/07 – 9/17: 4,00%; 
3/18 – đáo hạn: 5,50%. 
Phương thức trả lãi: Hai lần một năm (vào 12/9 và 12/3). 
Trả nợ gốc: 
30 lần bằng nhau (2 lần/năm), mỗi lần bằng 1,667% mệnh giá 
từ 12/3/2013 đến 12/9/2027, và 50% mệnh giá vào 12/3/2028. 
Ngày đáo hạn: 12/3/2028 
Ngày phát hành: 12/3/1998 
Bảo đảm nợ gốc: 50% nợ gốc bảo đảm bằng TPKB Hoa Kỳ không trả lãi 
Bảo đảm lãi: ‘Cuốn chiếu’ bằng cách ký quỹ tiền lãi phải trả cho 18 tháng 
Giá trị phát hành: 238,9 triệu USD 
Tiền tệ: Đô-la Mỹ (USD) 
Ví dụ 10: Vietnam Past Due Interest Bond (tham khảo) 
Tổ chức phát hành: Chính phủ Việt Nam 
Lãi suất: 
Tăng dần từ mức cố định 3%/năm 
3/98 – 9/98: 3,00%; 
3/99 – 9/99: 3,50%; 
3/00 – 9/00: 3,75%; 
3/01 – 9/04: 4,00%; 
3/05 – đáo hạn: Libor 6 tháng + 81,25 điểm cơ bản 
Phương thức trả lãi: Hai lần một năm (vào 12/9 và 12/3). 
Trả nợ gốc: 
23 lần bằng nhau (2 lần 1 năm) với giá trị bằng 4,3478% mệnh 
giá từ 12/3/2005 đến 12/3/2016. 
Ngày đáo hạn: 12/3/2016 
Ngày phát hành: 12/3/1998 
Bảo đảm nợ gốc: Không có 
Bảo đảm lãi: Không có 
Giá trị phát hành: 294,8 triệu USD 
Tiền tệ: Đô-la Mỹ (USD) 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phan_tich_tai_chinh_bai_45_dinh_gia_trai_phieu_nam.pdf