Bài giảng Nghiên cứu vai trò chẩn đoán của các dấu sinh học trong viêm cơ tim cấp ở trẻ em tại khoa cấp cứu chống độc bệnh viện Nhi trung ương

ĐẶT VẤN ĐỀ

▪ Viêm cơ tim (VCT) là tình trạng viêm, hoại tử hoặc ly giải của tế

bào cơ tim thường gây ra bởi tình trạng nhiễm virus.

▪ VCT trẻ em thường diễn biến cấp tính với biểu hiện lâm sàng

nặng nề và tỷ lệ tử vong cao.

▪ Chẩn đoán VCT cấp ở trẻ em cần được đặt ra khi trẻ có biểu

hiện suy tim khởi phát đột ngột mà tiền sử không có suy giảm

chức năng tim trước đóĐẶT VẤN ĐỀ

▪ Hiện nay, vai trò của các dấu ấn sinh học, đặc biệt là NTProBNP, BNP và Troponin đã cho thấy có giá trị cao trong chẩn

đoán VCT trẻ em.

▪ Nhằm mục đích chẩn đoán sớm để điều trị hiệu quả, hạn chế tử

vong, chúng tôi thực hiện đề tài:

“Nghiên cứu vai trò chẩn đoán của các dấu sinh học trong

viêm cơ tim cấp ở trẻ em tại khoa Cấp cứu Chống độc

Bệnh Viện Nhi Trung Ương”ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

▪ Đối tượng: 46 trẻ được chẩn đoán VCT cấp tại khoa CC-CĐ và

80 trẻ (nhóm chứng) cùng tương đồng về độ tuổi với nhóm bệnh

nhưng không mắc bệnh lý tim mạch.

▪ Thời gian: T6/2015 - 4/2018

▪ Thiết kế: mô tả cắt ngang, tiến cứu có đối chứng

▪ Định lượng và so sánh nồng độ NT-ProBNP và Troponin I giữa

nhóm chứng và nhóm bệnh.

▪ Phân tích tương quan giữa nồng độ NT-ProBNP với mức độ suy

tim và phân suất tống máu thất trái (EF)

Bài giảng Nghiên cứu vai trò chẩn đoán của các dấu sinh học trong viêm cơ tim cấp ở trẻ em tại khoa cấp cứu chống độc bệnh viện Nhi trung ương trang 1

Trang 1

Bài giảng Nghiên cứu vai trò chẩn đoán của các dấu sinh học trong viêm cơ tim cấp ở trẻ em tại khoa cấp cứu chống độc bệnh viện Nhi trung ương trang 2

Trang 2

Bài giảng Nghiên cứu vai trò chẩn đoán của các dấu sinh học trong viêm cơ tim cấp ở trẻ em tại khoa cấp cứu chống độc bệnh viện Nhi trung ương trang 3

Trang 3

Bài giảng Nghiên cứu vai trò chẩn đoán của các dấu sinh học trong viêm cơ tim cấp ở trẻ em tại khoa cấp cứu chống độc bệnh viện Nhi trung ương trang 4

Trang 4

Bài giảng Nghiên cứu vai trò chẩn đoán của các dấu sinh học trong viêm cơ tim cấp ở trẻ em tại khoa cấp cứu chống độc bệnh viện Nhi trung ương trang 5

Trang 5

Bài giảng Nghiên cứu vai trò chẩn đoán của các dấu sinh học trong viêm cơ tim cấp ở trẻ em tại khoa cấp cứu chống độc bệnh viện Nhi trung ương trang 6

Trang 6

Bài giảng Nghiên cứu vai trò chẩn đoán của các dấu sinh học trong viêm cơ tim cấp ở trẻ em tại khoa cấp cứu chống độc bệnh viện Nhi trung ương trang 7

Trang 7

Bài giảng Nghiên cứu vai trò chẩn đoán của các dấu sinh học trong viêm cơ tim cấp ở trẻ em tại khoa cấp cứu chống độc bệnh viện Nhi trung ương trang 8

Trang 8

Bài giảng Nghiên cứu vai trò chẩn đoán của các dấu sinh học trong viêm cơ tim cấp ở trẻ em tại khoa cấp cứu chống độc bệnh viện Nhi trung ương trang 9

Trang 9

Bài giảng Nghiên cứu vai trò chẩn đoán của các dấu sinh học trong viêm cơ tim cấp ở trẻ em tại khoa cấp cứu chống độc bệnh viện Nhi trung ương trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 22 trang baonam 16700
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nghiên cứu vai trò chẩn đoán của các dấu sinh học trong viêm cơ tim cấp ở trẻ em tại khoa cấp cứu chống độc bệnh viện Nhi trung ương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nghiên cứu vai trò chẩn đoán của các dấu sinh học trong viêm cơ tim cấp ở trẻ em tại khoa cấp cứu chống độc bệnh viện Nhi trung ương

Bài giảng Nghiên cứu vai trò chẩn đoán của các dấu sinh học trong viêm cơ tim cấp ở trẻ em tại khoa cấp cứu chống độc bệnh viện Nhi trung ương
NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CHẨN ĐOÁN 
CỦA CÁC DẤU SINH HỌC TRONG VIÊM CƠ TIM CẤP 
Ở TRẺ EM TẠI KHOA CẤP CỨU CHỐNG ĐỘC
BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG
BS. NGÔ ANH VINH
B Ệ N H V I Ệ N N H I T R U N G Ư Ơ N G
ĐẶT VẤN ĐỀ
▪ Viêm cơ tim (VCT) là tình trạng viêm, hoại tử hoặc ly giải của tế
bào cơ tim thường gây ra bởi tình trạng nhiễm virus. 
▪ VCT trẻ em thường diễn biến cấp tính với biểu hiện lâm sàng
nặng nề và tỷ lệ tử vong cao.
▪ Chẩn đoán VCT cấp ở trẻ em cần được đặt ra khi trẻ có biểu
hiện suy tim khởi phát đột ngột mà tiền sử không có suy giảm
chức năng tim trước đó
ĐẶT VẤN ĐỀ
▪ Hiện nay, vai trò của các dấu ấn sinh học, đặc biệt là NT-
ProBNP, BNP và Troponin đã cho thấy có giá trị cao trong chẩn
đoán VCT trẻ em.
▪ Nhằm mục đích chẩn đoán sớm để điều trị hiệu quả, hạn chế tử
vong, chúng tôi thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu vai trò chẩn đoán của các dấu sinh học trong
viêm cơ tim cấp ở trẻ em tại khoa Cấp cứu Chống độc
Bệnh Viện Nhi Trung Ương”
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
▪ Đối tượng: 46 trẻ được chẩn đoán VCT cấp tại khoa CC-CĐ và
80 trẻ (nhóm chứng) cùng tương đồng về độ tuổi với nhóm bệnh
nhưng không mắc bệnh lý tim mạch.
▪ Thời gian: T6/2015 - 4/2018
▪ Thiết kế: mô tả cắt ngang, tiến cứu có đối chứng
▪ Định lượng và so sánh nồng độ NT-ProBNP và Troponin I giữa
nhóm chứng và nhóm bệnh.
▪ Phân tích tương quan giữa nồng độ NT-ProBNP với mức độ suy
tim và phân suất tống máu thất trái (EF)
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Nhóm bệnh Nhóm chứng
n Tỷ lệ % n Tỷ lệ %
Nam 24 52% 42 52,6
Nữ 22 48% 38 47,4
Tổng 46 100% 80 100%
< 1 tuổi 13 28,3% 24 30%
1 tuổi- <5 tuổi 12 26,1% 21 26,25%
5 tuổi -15 tuổi 21 45,7% 35 43,75%
Tuổi TB (tháng) 82,49 ± 61,67 84,00 ± 66,95
➢ Tương đồng về tuổi và giới tính giữa 2 nhóm bệnh và chứng.
➢ Lứa tuổi mắc viêm cơ tim chủ yếu tuổi học đường: 5-15 tuổi.
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
Khó thở Nhịp 
nhanh
Gan to Vã mồ hôi Phù
86
79
67
45
10
➢ Khó thở và nhịp tim nhanh là triệu chứng thường gặp. 
➢ Dấu hiệu vã mồ hôi nhiều chủ yếu gặp ở trẻ bú mẹ.
MỨC ĐỘ SUY TIM
8.7%
37.0%
54.3%
Suy tim nhẹ
Suy tim vừa
➢Tất cả bệnh nhân viêm cơ tim đều suy tim từ mức độ nhẹ đến nặng
➢ Trong nhóm viêm cơ tim, chủ yếu là vừa và nặng.
PHÂN SUẤT TỐNG MÁU (EF)
15.2%
10.9%
19.6%
54.3%
Bình thường
Giảm trung bình
Giảm nặng
Giảm rất nặng
➢ Hầu hết đều có rối loạn chức năng tâm thu thất trái với mức độ giảm
nặng và rất nặng là chủ yếu. 
➢ Mức độ EF bình thường chỉ chiếm 15,2%.
NT-proBNP và Troponin
Thông số Troponin (ng/ml) NT-ProBNP (pg/ml)
Nhóm bệnh 5,12± 4,54 4843,42 ± 5036,31
Nhóm chứng 0,06 ±0,045 27,32 ± 18,43
p <0,0001 <0,0001
➢ Nồng độ NT-ProBNP và Troponin nhóm viêm cơ tim đều cao hơn nhóm 
chứng với p <0,0001.
NT-proBNP VÀ MỨC ĐỘ SUY TIM
➢ Có tương quan tuyến tính thuận chiều chặt chẽ giữa nồng độ NT-ProBNP 
huyết thanh với thang điểm suy tim(r = 0,83, p< 0,001).
NT-proBNP VÀ MỨC ĐỘ SUY TIM
27
836.5
2809.4
4990.9
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
Không suy tim Suy tim nhẹ Suy tim vừa Suy tim nặng
➢NT-ProBNP gia tăng theo mức độ nặng suy tim và khác biệt giữa nhóm 
suy tim và không suy tim (p<0,01).
NT-proBNP VÀ PHÂN SUẤT TỐNG MÁU
Thông số n NT-ProBNP (pg/ml)
p
EF giảm rất nặng (≤20%)
5
6842,8 ± 9391,9
<0,001
EF giảm nặng (21-30%)
9
5910,3 ± 5736,1
EF giảm trung bình (31-50%)
25
4729,1 ± 4278,9
EF bình thường (>50%)
7
2451,6 ± 1599,3
➢NT-ProBNP khác nhau giữa các mức độ EF (p<0,01), cao nhất ở nhóm EF 
giảm nặng và cao nhất ở nhóm EF bình thường.
NT-proBNP VÀ PHÂN SUẤT TỐNG MÁU
➢ Tương quan giữa tuyến tính nghịch chiều (r = - 0,624, p < 0,001).
BÀN LUẬN
▪ Lứa tuổi: tuổi mắc bệnh thường gặp ở trẻ lớn, nhóm 5- 15 tuổi. N/c 
Chong Shu-Ling ở Châu Á: trẻ > 6 tuổi: 48,7%, nhũ nhi: 17,9%, 1-5: 
33,3%.
▪ Giới tính: nam/nữ là 52/48 (p>0,05). N/c Chong Shu-Ling cũng đưa ra tỷ
lệ 56,4% là nữ, 43,6% là nam và không có khác biệt.
▪ Triệu chứng lâm sàng: Khó thở (86%), nhịp tim nhanh (79%), gan to
(67%).
▪ T/c tại tim: TTT (38%), tiếng tim mờ (42%), ngựa phi (13s%).
▪ T/c không điển hình: đau ngực, da tái, ngất, đau bụng, đau đầu , nôn.
▪ → Trong VCT, triệu chứng lâm sàng thường không đặc hiệu.
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
▪ Theo t/g Chong Shu-Ling: chẩn đoán khó khăn bởi các T/c phong phú, đa
dạng. nhẹ và không đặc hiệu đến SHH và STH nhanh chóng.
- T/c LS hay gặp nhất là giảm tưới máu (61,5%) gồm lơ mơ (53,8%), ngất
(23,1%), co giật (23,1%).
- T/c tiêu hóa (59,0%): gan to (41,0%), nhịp ngựa phi, tiếng thổi tại tim
(12,8%).
- T/c hô hấp chỉ 23,1%, trong khi t/c tại tim là 10,3%. Trong khi đó, các dấu
hiệu nặng như suy hô hấp và tuần hoàn phổ biến nhất ở trẻ nhũ nhi.
GIÁ TRỊ CHẨN ĐOÁN
▪ NT-ProBNP ở nhóm VCT là 4843,42 ± 5036,31pg/ml cao hơn so 
với nhóm chứng là 27,32 ± 18,43 pg/ml (p<0,0001). 
▪ VCT có suy tim nhẹ: NT-ProBNP cao hơn nhóm chứng (836,5 
pg/ml so với 27,32 ± 18,43 pg/ml)
▪ VCT có phân suất tống máu bảo tồn (EF> 50%): NT-ProBNP 
cao hơn nhóm chứng (2451,6 ± 1599,3 pg/ml với 27,32 ± 18,43 
pg/ml (p<0,01)). 
▪ N/c Nasser và cs: ở trẻ VCT và nhóm chứng tương ứng cùng độ
tuổi: NT-proBNP ở nhóm viêm cơ tim cao hơn nhóm chứng
(p<0,01)
GIÁ TRỊ CHẨN ĐOÁN
▪ VCT: gây ra những rối loạn huyết động nặng và đưa đến tình trạng gia
tăng về áp lực cũng như thể tích thất trái => phóng thích NT-ProBNP.
▪ Các nghiên cứu nước ngoài: NT-ProBNP có vai trò quan trọng trong
chẩn đoán viêm cơ tim ngay với trường những trường hợp suy tim còn
nhẹ và chưa có rối loạn chức năng tống máu của tim.
▪ Troponin I tăng rất cao ở nhóm VCT so với nhóm chứng: 5,12 ± 4,54
ng/ml so với 0,06 ±0,045 ng/ml (p định lượng nồng độ
nồng độ Troponin I huyết thanh có giá trị chẩn đoán VCT cấp ở trẻ.
GIÁ TRỊ CHẨN ĐOÁN
▪ Theo t/g Kantor: nồng độ troponin I tăng gợi ý tình trạng VCT cấp
tính hơn là bệnh lý cơ tim mãn tính và phản ánh được tình trạng tổn
thương của tế bào cơ tim.
▪ Nồng độ Troponin I thường tăng tương ứng với mức độ nghiêm trọng
của bệnh. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào xác định rõ ngưỡng giá
trị tiên đoán tiến triển của bệnh hoặc tử vong.
NT-proBNP VÀ MỨC ĐỘ SUY TIM
▪ Trong N/C: trẻ viêm cơ tim đều có suy tim từ nhẹ đến nặng.
▪ Tương quan giữa NT-ProBNP và điểm Ross lúc vào viện: tương
quan tuyến tính thuận chiều giữa với r=0,83, p< 0,001.
▪ Sự gia tăng của nồng độ NT-ProBNP => tương ứng với sự gia
tăng của tình trạng suy tim.
▪ Nồng độ NT-ProBNP cũng tăng cao tương ứng với các mức độ
suy tim từ nhẹ đến nặng và sự khác biệt này có ý nghĩa thống
kê ( p định lượng nồng độ NT-proBNP giúp đánh giá
được mức độ suy tim trong viêm cơ tim.
NT-proBNP VÀ PHÂN SUẤT TỐNG MÁU
▪ Gia tăng nồng độ NT-ProBNP tương ứng với sự suy giảm của các
mức độ EF có ý nghĩa thống kê p<0,05.
▪ Nồng độ NT-ProBNP tăng cao nhất ở nhóm EF giảm rất nặng với
giá trị trung bình là 6842,8 ± 9391,9 pg/ml. Nồng độ NT-ProBNP
thấp nhất ở nhóm có EF bình thường với giá trị trung bình là 2451,6
± 1599,3 pg/ml.
▪ Nồng độ NT-ProBNP với chỉ số tống máu thất trái (EF): có tương
quan tuyến tính nghịch chiều với r= -0,624, p<0,05.
▪ => Nồng độ NT-ProBNP phản ánh và đánh giá được mức độ suy
giảm của chức năng tống máu thất trái nên đây là thông số quan
trọng để đánh giá chức năng tim trong viêm cơ tim.
KẾT LUẬN
➢ Nồng độ NT-ProBNP và Troponin I tăng cao trong viêm cơ tim
so với giá trị bình thường (nhóm chứng) với p<0,0001.
➢ NT=ProBNP tăng do gia tăng về áp lực cũng như thể tích thất
trái. Troponin I trong tình trạng viêm cấp của cơ tim.
➢ Nồng độ NT-ProBNP có tương quan chặt chẽ với mức độ suy
tim và chức năng tống máu thất trái => đánh giá các rối loạn
huyết động của tim trong viêm cơ tim cấp ở trẻ em.
Xin cảm ơn!

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nghien_cuu_vai_tro_chan_doan_cua_cac_dau_sinh_hoc.pdf