Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật thông liên thất ở trẻ em tại bệnh viện Nhi trung ương

ĐẶT VẤN ĐỀ

• Thông liên thất: bệnh tim bẩm sinh thường gặp nhất.

• Phẫu thuật thông liên thất: hàng đầu trong các phẫu thuật

tim mở.

• Tiến bộ trong phẫu thuật và hồi sức => tuổi và cân nặng lúc

phẫu thuật ngày càng thấp, tỷ lệ tử vong giảm dần, bệnh lý

hậu phẫu nặng hiếm gặp hơn.

• Rối loạn tim: biến chứng thường gặp và đáng ngại sau phẫu

thuật thông liên thất.

4 December 2018 3II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1. Nghiên cứu đặc điểm các rối loạn nhịp tim sau

phẫu thuật thông liên thất ở trẻ em tại Bệnh viện

Nhi Trung ương.

2. Nhận xét một số yếu tố liên quan đến các rối loạn

nhịp tim sau phẫu thuật thông liên thất ở trẻ em.

Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật thông liên thất ở trẻ em tại bệnh viện Nhi trung ương trang 1

Trang 1

Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật thông liên thất ở trẻ em tại bệnh viện Nhi trung ương trang 2

Trang 2

Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật thông liên thất ở trẻ em tại bệnh viện Nhi trung ương trang 3

Trang 3

Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật thông liên thất ở trẻ em tại bệnh viện Nhi trung ương trang 4

Trang 4

Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật thông liên thất ở trẻ em tại bệnh viện Nhi trung ương trang 5

Trang 5

Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật thông liên thất ở trẻ em tại bệnh viện Nhi trung ương trang 6

Trang 6

Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật thông liên thất ở trẻ em tại bệnh viện Nhi trung ương trang 7

Trang 7

Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật thông liên thất ở trẻ em tại bệnh viện Nhi trung ương trang 8

Trang 8

Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật thông liên thất ở trẻ em tại bệnh viện Nhi trung ương trang 9

Trang 9

Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật thông liên thất ở trẻ em tại bệnh viện Nhi trung ương trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 34 trang baonam 10300
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật thông liên thất ở trẻ em tại bệnh viện Nhi trung ương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật thông liên thất ở trẻ em tại bệnh viện Nhi trung ương

Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật thông liên thất ở trẻ em tại bệnh viện Nhi trung ương
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN NHỊP TIM 
SAU PHẪU THUẬT THÔNG LIÊN THẤT Ở TRẺ EM 
TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG
CHU THỊ HỒNG LAN
ĐẶNG THỊ HẢI VÂN
101 December 2018
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
III. ĐỐI TƯỢNG PP NGHIÊN CỨU
IV. KẾT QUẢ BÀN LUẬN
V. KẾT LUẬN
VI. KHUYẾN NGHỊ
2
01 December 2018
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
• Thông liên thất: bệnh tim bẩm sinh thường gặp nhất.
• Phẫu thuật thông liên thất: hàng đầu trong các phẫu thuật
tim mở.
• Tiến bộ trong phẫu thuật và hồi sức => tuổi và cân nặng lúc
phẫu thuật ngày càng thấp, tỷ lệ tử vong giảm dần, bệnh lý
hậu phẫu nặng hiếm gặp hơn.
• Rối loạn tim: biến chứng thường gặp và đáng ngại sau phẫu
thuật thông liên thất.
34 December 2018
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Nghiên cứu đặc điểm các rối loạn nhịp tim sau
phẫu thuật thông liên thất ở trẻ em tại Bệnh viện
Nhi Trung ương.
2. Nhận xét một số yếu tố liên quan đến các rối loạn
nhịp tim sau phẫu thuật thông liên thất ở trẻ em.
44 December 2018
III. ĐỐI TƯỢNG  PP NGHIÊN CỨU
54 December 2018
1/9/2016 
↓
31/8/2017
Thời gian
Trung tâm
Tim mạch
Trẻ em -
Bệnh viện
Nhi Trung
ương
Địa điểm
Nghiên
cứu mô tả
tiến cứu
Thiết kế
Chọn mẫu
thuận tiện
Cỡ mẫu
64 December 2018
III.ĐỐI TƯỢNG  PP NGHIÊN CỨU
Các trẻ bị thông liên thất được phẫu thuật tim mở 
tại Bệnh viện Nhi Trung ương
Tiêu chuẩn lựa chọn
- Tuổi: 0 – 16 tuổi
- Chẩn đoán xác định bị thông
liên thất
- Được phẫu thuật tim mở 
dưới tuần hoàn ngoài cơ thể
Tiêu chuẩn loại trừ
- Rối loạn nhịp tim từ trước
phẫu thuật
- Tử vong trong phẫu thuật
- Gia đình không đồng ý
74 December 2018
III.ĐỐI TƯỢNG  PP NGHIÊN CỨU
Sơ đồ nghiên cứu
IV.KẾT QUẢ  BÀN LUẬN
4 December 2018 8
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Đặc điểm về giới, cân nặng, tuổi lúc phẫu thuật
94 December 2018
54.90%
45.10% Nam
Nữ
Tuổi Số bệnh nhân Tỷ lệ %
Sơ sinh 1 0,4
1 tháng đến ≤ 6 tháng 156 66,4
6 tháng đến ≤ 1 tuổi 31 13,2
1 tuổi đến ≤ 5 tuổi 31 13,2
> 5 tuổi 16 6,8
Tổng số 235 100
Tuổi trung bình (tháng) 14,1 ± 27,5
Trung vị (tháng) - IQR 3,9 (2,4 – 8,7)
Median = 5
IQR: 4 – 7
Min = 2.4
Max = 45
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Đặc điểm về giới, cân nặng, tuổi lúc phẫu thuật của một số nghiên cứu
104 December 2018
Nghiên cứu n Nam/Nữ Cân nặng (kg) Tuổi (tháng)
Siehr SL et al (2014) 828 1,1/1 14 ± 29,4
Karadeniz C et al (2015) 53 1,1/1 90 ± 60 
RS Blake et al (1982) 187 1,2/1 151,2 (24-528)
Bol-Raap G et al (2003) 188 1/1,1 9,1 (2,2 – 49) 21,6 (0,6 – 177,6)
CW Han et al (2013) 105 1/1,1 5,1 ± 1,0 2,4 ± 1,4
M Schipper (2017) 243 1/1,1 6,0 (2,1 – 102,0) 5,6 (0,56 – 230)
Chúng tôi (2017) 235 1,2/1
6,9 ± 5,5
5 (2,4 – 45)
14,1 ± 27,5
3,9 (0,8 – 192)
114 December 2018
MT 1: ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN NHỊP TIM SAU PHẪU THUẬT TLT
1. Tỷ lệ rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật TLT
Loại rối loạn nhịp
Số bệnh 
nhân
Tỷ lệ % trong nhóm
loạn nhịp (n = 39)
Tỷ lệ chung
(n = 235)
Ngoại tâm thu thất 10 25,6 4,3
Nhịp bộ nối 8 20,5 3,4
Block nhĩ thất cấp III 6 15,4 2,6
Nhịp chậm xoang 4 10,3 1,7
JET 3 7,7 1,3
Block nhĩ thất cấp II 2 5,1 0,9
Loạn nhịp xoang 1 2,6 0,4
Nhịp nhanh nhĩ đa ổ 1 2,6 0,4
Block nhĩ thất cấp III + Ngoại tâm thu thất 2 5,1 0,9
Block nhĩ thất cấp III + Ngoại tâm thu thất
+ JET
1 2,6 0,4
Ngoại tâm thu nhĩ + Nhịp chậm xoang 1 2,6 0,4
Tổng 39 100 16,6
124 December 2018
MT 1: ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN NHỊP TIM SAU PHẪU THUẬT TLT
2. Diễn biến rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật TLT
Thời gian xuất hiện Số bệnh nhân
Tỷ lệ %
(n = 39)
< 6h 25 64,1
6h - < 24h 5 12,8
24h - < 48h 5 12,8
≥ 48h 4 10,3
Tổng 39 100
Trung bình (giờ) 15,2 ± 30,6
Trung vị (giờ) - IQR 4,0 (0 – 21,5)
Thời gian
tồn tại
Số bệnh nhân
Tỷ lệ % 
(n = 39)
< 24h 21 53,8
24h – 48h 9 23,1
≥ 48h 9 23,1
Tổng 39 100
134 December 2018
MT 1: ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN NHỊP TIM SAU PHẪU THUẬT TLT
2. Diễn biến rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật TLT: thời điểm xuất hiện
Loại loạn nhịp
Thời điểm xuất hiện
Tổng Trung bình (giờ)
<6h 6h-24h 24h-48h ≥48h
Ngoại tâm thu thất 7 1 1 1 10 11,5 ± 17,0
Nhịp bộ nối 6 1 1 8 6,2 ± 9,6
Block nhĩ thất cấp III 5 1 6 9,5 ± 21,4
Nhịp chậm xoang 3 1 4 17,8 ± 35,5
JET 1 2 3 22,8 ± 17,0
Block nhĩ thất cấp II 1 1 2 3,0 ± 4,2
Loạn nhịp xoang 1 1 12,0
Nhịp nhanh nhĩ đa ổ 1 1 24,0
Block nhĩ thất cấp III + Ngoại tâm thu thất 1 1 2 95,3 ± 104,3
Block nhĩ thất cấp III + Ngoại tâm thu thất + JET 1 1 0,0
Nhịp chậm xoang + Ngoại tâm thu nhĩ 1 1 0,5
144 December 2018
MT 1: ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN NHỊP TIM SAU PHẪU THUẬT TLT
2. Diễn biến rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật TLT: thời gian tồn tại
Loại rối loạn nhịp
Thời gian tồn tại
Tổng
< 24h 24h - 48h ≥ 48h
Ngoại tâm thu thất 9 1 10
Nhịp bộ nối 3 3 2 8
Block nhĩ thất cấp III 3 3 6
Nhịp chậm xoang 1 3 4
JET 2 1 3
Block nhĩ thất cấp II 1 1 2
Loạn nhịp xoang 1 1
Nhịp nhanh nhĩ đa ổ 1 1
Block nhĩ nhất cấp III + Ngoại tâm thu thất 2 2
Block nhĩ thất cấp III + Ngoại tâm thu thất + JET 1 1
Ngoại tâm thu nhĩ + Nhịp chậm xoang 1 1
154 December 2018
MT 1: ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN NHỊP TIM SAU PHẪU THUẬT TLT
2. Diễn biến rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật TLT: sự tái phát
8 bệnh nhân có từ 2 lần rối loạn nhịp trở lên, 
trong đó:
- 6 bệnh nhân xuất hiện 2 lần rối loạn nhịp
- 1 bệnh nhân xuất hiện 3 lần rối loạn nhịp
- 1 bệnh nhân xuất hiện 4 lần rối loạn nhịp
Không tái phát
Tái phát
164 December 2018
MT 1: ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN NHỊP TIM SAU PHẪU THUẬT TLT
2. Diễn biến rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật TLT: sự tái phát
Trường
hợp
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4
Thời gian xuất
hiện (giờ)
Loại rối loạn nhịp
Khoảng cách
với lần 1 (giờ)
Loại rối loạn nhịp
Khoảng cách
với lần 2 (giờ)
Loại rối loạn nhịp
Khoảng cách
với lần 3 (giờ)
Loại rối
loạn nhịp
1 28 Nhịp bộ nối 11 Ngoại tâm thu thất
2 0 Nhịp chậm xoang 0,5 Ngoại tâm thu thất
3 32,5 Ngoại tâm thu thất 14 JET 8 Ngoại tâm thu thất
4 1 Ngoại tâm thu thất 13 JET
5 4 Ngoại tâm thu thất 23 JET 16 Nhịp chậm xoang 32,5 JET
6 0 Block nhĩ thất cấp III 17,3 JET
7 53 Block nhĩ thất cấp III 16,5 Phân ly nhĩ thất
8 4 Ngoại tâm thu thất 11 JET
174 December 2018
MT 1: ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN NHỊP TIM SAU PHẪU THUẬT TLT
2. Diễn biến rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật TLT: phương pháp điều trị
Loại loạn nhịp
Phương pháp điều trị
Tổng
Tự khỏi Dùng thuốc Đặt máy tạo nhịp Máy tạo nhịp + thuốc
Ngoại tâm thu thất 3 7 10
Nhịp bộ nối 3 3 2 8
Block nhĩ thất cấp III 5 1 6
Nhịp chậm xoang 4 4
JET 3 3
Block nhĩ thất cấp II 1 1 2
Loạn nhịp xoang 1 1
Nhịp nhanh nhĩ đa ổ 1 1
Block nhĩ thất cấp III + Ngoại tâm thu thất 2 2
Block nhĩ thất cấp III + Ngoại tâm thu thất + JET 1 1
Ngoại tâm thu nhĩ + Nhịp chậm xoang 1 1
Tổng 8 14 15 2 39
184 December 2018
MT 1: ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN NHỊP TIM SAU PHẪU THUẬT TLT
3. Ảnh hưởng của rối loạn nhịp tim lên kết quả điều trị sớm
Tổng
(n = 235)
Loạn nhịp
(n = 39)
Không loạn nhịp
(n = 196)
p
Thời gian thở 
máy (ngày)
X ± SD 1,6 ± 2,0 3,3 ± 3,3 1,3 ± 1,5 0,000
Trung vị - IQR 1,0 (1 – 2) 2,0 (1 – 5) 1,0 (1 – 1)
Thời gian nằm
hồi sức (ngày)
X ± SD 3,6 ± 2,9 6,0 ± 3,8 3,1 ± 2,6 0,000
Trung vị - IQR 3 (2 – 5) 5 (4 – 7) 2 (1 – 4)
Tổng thời gian
nằm viện (ngày)
X ± SD 20,1± 17,2 29,3 ± 26,1 18,3 ± 14,3 0,000
Trung vị - IQR 15 (10 – 23) 21 (14 – 35) 14 (10 – 22)
Thời gian nằm
viện sau phẫu
thuật (ngày)
X ± SD 14,2 ± 8,9 19,2 ± 12,9 13,2 ± 7,6 0,000
Trung vị - IQR 12 (8 – 17) 15 (12 – 23) 11 (8 – 15)
194 December 2018
MT 1: ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN NHỊP TIM SAU PHẪU THUẬT TLT
35
2 1 1
229
2 3 1
0
50
100
150
200
250
Về nhịp xoang Còn rối loạn nhịp Nặng xin về Tử vong
Tình trạng chung lúc ra viện
Bệnh nhân loạn nhịp Tổng số bệnh nhân
204 December 2018
MT 2: MỘT SỐYẾU TỐLIÊN QUAN ĐẾN SỰXUẤT HIỆN
RỐI LOẠN NHỊP TIM SAU PHẪU THUẬT TLT
1. Các yếu tố về dịch tễ, lâm sàng: tuổi
Nhóm tuổi Loạn nhịp Không loạn nhịp Tổng
Sơ sinh
(n - %)
0
0%
1
0,5%
1
0,4%
Sơ sinh đến ≤ 6 tháng
(n - %)
31
79,5%
125
63,8%
156
66,4%
6 tháng đến ≤ 1 tuổi
(n - %)
6
15,4%
25
12,8%
31
13,2%
1 tuổi đến ≤ 5 tuổi
(n - %)
2
5,1%
29
14,8%
31
13,2%
> 5 tuổi
(n - %)
0
0%
16
8,2%
16
6,8%
Tổng 39 196 235
Trung bình (tháng) 4,0 ± 3,1 16,1 ± 29,7 p = 0,012
214 December 2018
MT 2: MỘT SỐYẾU TỐLIÊN QUAN ĐẾN SỰXUẤT HIỆN
RỐI LOẠN NHỊP TIM SAU PHẪU THUẬT TLT
1. Các yếu tố về dịch tễ, lâm sàng: cân nặng
Cân nặng Loạn nhịp Không loạn nhịp Tổng
≤ 5kg
(n - %)
30
76,9%
106
54,1%
136
57,9%
5 kg đến ≤ 10 kg
(n - %)
9
23,1%
56
28,6%
65
27,7%
10 kg đến ≤ 20 kg
(n - %)
0
25
12,7%
25
10,6%
> 20 kg
(n - %)
0
9
4,6%
9
3,8%
Tổng 39 196 235
Trung bình (kg) 4,4 ± 1,2 7,3 ± 5,9 p = 0,002
224 December 2018
MT 2: MỘT SỐYẾU TỐLIÊN QUAN ĐẾN SỰXUẤT HIỆN
RỐI LOẠN NHỊP TIM SAU PHẪU THUẬT TLT
1. Các yếu tố về dịch tễ, lâm sàng: mức độ suy tim trước phẫu thuật
Mức độ suy tim Tổng Loạn nhịp Không loạn nhịp p
0 0 0 0
0,011
1
(n - %)
44
18,7%
2
5,1%
42
21,4%
2
(n - %)
149
63,4%
25
64,1%
124
63,3%
3
(n - %)
42
17,9%
12
30,8%
30
15,3%
4 0 0 0
Tổng 235 39 196
234 December 2018
MT 2: MỘT SỐYẾU TỐLIÊN QUAN ĐẾN SỰXUẤT HIỆN
RỐI LOẠN NHỊP TIM SAU PHẪU THUẬT TLT
2. Các yếu tố về siêu âm tim trước phẫu thuật: kích thước lỗ thông
Kích thước lỗ thông Tổng Loạn nhịp Không loạn nhịp p
Nhỏ
(n - %)
13
5,5%
0
13
6,6%
0,005
Trung bình
(n - %)
83
35,3%
7
17,9%
76
38,8%
Lớn
(n - %)
139
59,1%
32
82,1%
107
54,6%
Tổng 235 39 196
Trung bình (mm) 7,5 ± 2,2 7,9 ± 1,8 7,5 ± 2,3
Trung vị (mm) - IQR 7,4 (6,2-8,5) 7,4 (6,6-9,0) 7,4 (6,1-8,4)
244 December 2018
MT 2: MỘT SỐYẾU TỐLIÊN QUAN ĐẾN SỰXUẤT HIỆN
RỐI LOẠN NHỊP TIM SAU PHẪU THUẬT TLT
2. Các yếu tố về siêu âm tim trước phẫu thuật: ALĐMP ước tính
ALĐMP Tổng Loạn nhịp Không loạn nhịp p
< 25 mmHg
(n - %)
59
25,1%
4
10,3%
55
28,1%
0,137
25-45 mmHg
(n - %)
42
17,9%
8
20,5%
34
17,3%
45-65 mmHg
(n - %)
81
34,5%
16
41,0%
65
33,2%
> 65 mmHg
(n - %)
53
22,5%
11
28,2%
42
21,4%
Tổng 235 39 196
ALĐMP trung bình (mmHg) 45,3 ± 21,9 52,4 ± 18,9 43,9 ± 22,3 0,03
254 December 2018
MT 2: MỘT SỐYẾU TỐLIÊN QUAN ĐẾN SỰXUẤT HIỆN
RỐI LOẠN NHỊP TIM SAU PHẪU THUẬT TLT
3. Các yếu tố trong quá trình phẫu thuật: thời gian phẫu thuật,
thời gian chạy máy tuần hoàn ngoài cơ thê,̉ thời gian kẹp ĐMC
Chỉ số (phút)
Tổng
(n=235)
Loạn nhịp
(n = 39)
Không loạn nhịp
(n = 196)
p
Thời gian phẫu thuật 177,9±34,9 194,2 ±29,9 174,1 ± 34,9 0,002
Thời gian chạy tuần hoàn 
ngoài cơ thể
82,0±21,8 98,6 ± 21,8 78,1 ± 19,9 0,000
Thời gian kẹp ĐMC 56,9±17,6 68,3 ± 17,6 54,2 ± 16,3 0,000
264 December 2018
MT 2: MỘT SỐYẾU TỐLIÊN QUAN ĐẾN SỰXUẤT HIỆN
RỐI LOẠN NHỊP TIM SAU PHẪU THUẬT TLT
3. Các yếu tố trong quá trình phẫu thuật: các can thiệp khác
Can thiệp khác Tổng Loạn nhịp Không loạn nhịp p
Có
(n - %)
197
83,8%
37
94,9%
160
81,6%
0,04Không
(n - %)
38
16,2%
2
5,1%
36
18,4%
Tổng 235 39 196
274 December 2018
MT 2: MỘT SỐYẾU TỐLIÊN QUAN ĐẾN SỰXUẤT HIỆN
RỐI LOẠN NHỊP TIM SAU PHẪU THUẬT TLT
3. Các yếu tố trong quá trình phẫu thuật: rối loạn nhịp trong phẫu thuật
Tổng Loạn nhịp Không loạn nhịp p
Loạn nhịp trong
phẫu thuật
(n - %)
24
10,2%
15
38,5%
9
4,6%
0,000Không loạn nhịp trong 
phẫu thuật (n - %)
211
89,8%
24
61,5%
187
95,4%
Tổng 235 39 196
284 December 2018
MT 2: MỘT SỐYẾU TỐLIÊN QUAN ĐẾN SỰXUẤT HIỆN
RỐI LOẠN NHỊP TIM SAU PHẪU THUẬT TLT
4. Các yếu tố sau phẫu thuật: tình trạng điện giải, toan - kiềm
Tổng Có loạn nhịp Không loạn nhịp p
Ca++
(mmol/l)
1,4 ± 0,2 1,5 ± 0,2 1,4 ± 0,2 0,192
Mg++
(mmol/l)
1,4 ± 0,3 1,6 ± 0,4 1,4 ± 0,3 0,003
Na+
(mmol/l)
138,8 ± 4,0 138,9 ± 3,9 138,8 ± 4,1 0,806
K+
(mmol/l)
3,9 ± 0,5 3,9 ± 0,5 3,9 ± 0,5 0,753
pH máu 7,39 ± 0,08 7,36 ± 0,10 7,39 ± 0,07 0,046
294 December 2018
MT 2: MỘT SỐYẾU TỐLIÊN QUAN ĐẾN SỰXUẤT HIỆN
RỐI LOẠN NHỊP TIM SAU PHẪU THUẬT TLT
Bảng tổng hợp một số yếu tố liên quan (phân tích đơn biến Logistic)
Yếu tố OR p CI 95%
Trước phẫu thuật:
- Tuổi
- Cân nặng
- Mức độ suy tim
0,913
0,681
2,468
0,043
0,003
0,003
0,836 – 0,997
0,528 – 0,879
1,351 – 4,509
Siêu âm tim:
- Kích thước lỗ thông liên thất
- Áp lực động mạch phổi trung bình
3,615
1,018
0,002
0,032
1,592 – 8,212
1,002 – 1,036
Trong phẫu thuật:
- Thời gian phẫu thuật
- Thời gian chạy tuần hoàn ngoài cơ thể
- Thời gian cặp động mạch chủ
- Rối loạn nhịp trong phẫu thuật
1,015
1,042
1,044
12,986
0,006
0,000
0,000
0,000
1,004 – 1,025
1,024 – 1,061
1,022 – 1,066
5,127 – 32,889
Sau phẫu thuật:
- Nồng độ Mg++ huyết thanh
- pH máu
7,424
0,009
0,011
0,049
1,599 – 34,482
0,000 – 0,982
V. KẾT LUẬN
1. Đặc điểm rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật thông liên thất
4 December 2018 30
− Tỷ lệ rối loạn nhịp sau phẫu thuật thông liên thất: 16,6%.
− Loại rối loạn nhịp tim hay gặp: ngoại tâm thu thất (25,6%), nhịp bộ nối
(20,5%), Block nhĩ thất cấp III (15,4%), nhịp chậm xoang (10,3%), nhịp JET
(7,7%).
− 89,7% rối loạn nhịp tim xuất hiện trong vòng 48 giờ sau phẫu thuật
− 53,8% rối loạn nhịp có thời gian tồn tại dưới 24 giờ.
− Tỷ lệ tái phát rối loạn nhịp: 20,5%.
− 20,5% bệnh nhân rối loạn nhịp tự khỏi. Sử dụng thuốc và đặt máy tạo
nhịp tạm thời là 2 phương pháp chiếm tỉ lệ cao nhất.
− 89,7% bệnh nhân rối loạn nhịp ổn định tại thời điểm ra viện, không có
trường hợp nào tử vong do nguyên nhân rối loạn nhịp.
V. KẾT LUẬN
2. Một số yếu tố liên quan đến rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật thông
liên thất
4 December 2018 31
− Nhóm rối loạn nhịp có tuổi trung bình: 4,0 ± 3,1 tháng, cân nặng
trung bình: 4,4 ± 1,2 kg, thấp hơn nhóm không rối loạn nhịp.
− 94,9% bệnh nhân rối loạn nhịp có suy tim độ 2-3 trước phẫu thuật, bệnh
nhân suy tim độ 3 có nguy cơ xuất hiện rối loạn nhịp sau mổ cao nhất.
− Kích thước lỗ thông càng lớn càng tăng nguy cơ xuất hiện rối loạn
nhịp sau phẫu thuật.
V. KẾT LUẬN
2. Một số yếu tố liên quan đến rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật thông
liên thất
4 December 2018 32
− Thời gian phẫu thuật, thời gian chạy tuần hoàn ngoài cơ thể và thời
gian kẹp động mạch chủ của nhóm rối loạn nhịp kéo dài hơn nhóm
không rối loạn nhịp.
− Có sự liên quan giữa tỉ lệ xuất hiện rối loạn nhịp trong quá trình phẫu
thuật và rối loạn nhịp sau phẫu thuật.
VI. KHUYẾN NGHỊ
4 December 2018 33
➢ Hầu hết các loại rối loạn nhịp tim thường xuất hiện sớm trong
vòng 48 giờ sau phẫu thuật thông liên thất, sau khi rối loạn nhịp
được xử trí ổn định, bệnh nhân vẫn có nguy cơ tái diễn => cần
theo dõi chặt chẽ bệnh nhân để phát hiện và xử trí kịp thời.
➢ Cần chẩn đoán và điều trị sớm thông liên thất ở trẻ em để làm
giảm tình trạng suy tim nặng và các biến chứng khác.
Thank you for
your attention!

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nghien_cuu_dac_diem_roi_loan_nhip_tim_sau_phau_thu.pdf