Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và nồng độ hstroponin I của bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em

Kết luận

 Những biểu hiện lâm sàng chung thường gặp:

về cơ năng vã mồ hôi chiếm tỷ lệ cao nhất

(52,9%).

 Về thực thể: thở nhanh và tiếng thổi thực thể

>3/6 chiếm tỷ lệ cao nhất ( 72,5% và 76,5%).

 Về biến chứng TALĐMP và suy tim chiếm tỷ lệ

cao nhất như nhau (70,6%).

 Suy dinh dưỡng chiếm 68,6% và Viêm phổi

chiếm 64,7%.

 Nồng độ hs-Troponin I tăng chiếm 57,7% tổng

số bệnh nhân.

 Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa sự

tăng của nồng độ hs-troponin I với mức độ

nặng của tăng ALĐMP, suy tim và viêm phổi.

 Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê

giữa sự tăng của nồng độ hs-troponin I với

mức độ nặng của suy dinh dưỡng.

Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và nồng độ hstroponin I của bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em trang 1

Trang 1

Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và nồng độ hstroponin I của bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em trang 2

Trang 2

Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và nồng độ hstroponin I của bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em trang 3

Trang 3

Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và nồng độ hstroponin I của bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em trang 4

Trang 4

Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và nồng độ hstroponin I của bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em trang 5

Trang 5

Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và nồng độ hstroponin I của bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em trang 6

Trang 6

Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và nồng độ hstroponin I của bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em trang 7

Trang 7

Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và nồng độ hstroponin I của bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em trang 8

Trang 8

Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và nồng độ hstroponin I của bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em trang 9

Trang 9

Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và nồng độ hstroponin I của bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 16 trang baonam 14320
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và nồng độ hstroponin I của bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và nồng độ hstroponin I của bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em

Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và nồng độ hstroponin I của bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ NỒNG ĐỘ HS-
TROPONIN I CỦA BỆNH TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
ThS. Đỗ Hồ Tĩnh Tâm
PGS.TS.Phan Hùng Việt
ThS. Nguyễn Thị Cẩm Vân
Đại học Y Dược Huế
Báo cáo hội nghị khoa học nhi khoa toàn quốc 2018
TP. Hồ Chí Minh 30.11 – 1.12.2018
 Tim bẩm sinh: chiếm khoảng 0,8-1% trẻ sinh ra.
 Phần lớn trẻ tử vong nếu không can thiệp kịp thời
 Dựa vào lâm sàng cũng như cận lâm sàng theo dõi
diễn tiến và chỉ định can thiệp
 Troponin I: xác định các tổn thương tiến triển của
cơ tim trong bệnh tim bẩm sinh.
 Troponin I độ nhạy cao (hs-Troponin I) cho thấy có
giá trị cao hơn trong chẩn đoán và tiên lượng bệnh
Đặt vấn đề
Báo cáo hội nghị khoa học nhi khoa toàn quốc 2018
TP. Hồ Chí Minh 30.11 – 1.12.2018
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và nồng độ hs-
Troponin I của bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em.
2. Tìm hiểu một số mối liên quan giữa nồng độ
hs-Troponin I với mức độ nặng của bệnh
Mục tiêu
Báo cáo hội nghị khoa học nhi khoa toàn quốc 2018
TP. Hồ Chí Minh 30.11 – 1.12.2018
Đối tượng & phương pháp nghiên cứu
 51 trẻ bị TBS được chẩn đoán xác định dựa
vào siêu âm-Doppler màu
 Trung tâm Nhi khoa Bệnh viện TW Huế
 1/4/2016 đến 30/6/2017
 Nghiên cứu mô tả cắt ngang
Báo cáo hội nghị khoa học nhi khoa toàn quốc 2018
TP. Hồ Chí Minh 30.11 – 1.12.2018
Kết quả
Nhóm tuổi n %
<6 tháng 23 45,1
6 tháng - <12 tháng 12 23,5
12 tháng - <24 tháng 10 19,6
>24 tháng 6 11,8
Tổng 51 100,0
Trung vị 6(2-36)tháng
Bảng 1. Phân bố theo tuổi nhập viện
Bùi Đức Phú, Ông Kim Thành: <12 tháng chiếm tỉ lệ cao nhất
Báo cáo hội nghị khoa học nhi khoa toàn quốc 2018
TP. Hồ Chí Minh 30.11 – 1.12.2018
Loại bệnhTBS n %
TBS không tím, 
luồng thông trái-
phải
(n=32)
Thông liên nhĩ 4 7,8
Thông liên thất 16 31,4
Còn ống động mạch 6 11,8
Thông sàn nhĩ thất 1 2,0
Phối hợp 5 9,8
TBS tím, luồng
thông phải-trái
(n=19)
Tăng tuần
hoàn phổi
Thân chung động mạch 2 3,9
Hoán vị đại động mạch 2 3,9
Không tăng
tuần hoàn
phổi
Tứ chứng fallot 6 11,8
Teo van ĐMP 3 5,9
Teo van 3 lá 1 2,0
NhómTBS phức tạp hẹp ĐMP 5 9,8
Kết quả
Bảng 2. Phân loại tim bẩm sinh
Lê Thị Kim Dung và cs (2011): thông liên thất(41,12%)
Báo cáo hội nghị khoa học nhi khoa toàn quốc 2018
TP. Hồ Chí Minh 30.11 – 1.12.2018
Triệu chứng n %
Vã mồ hôi 27 52,9
Giới hạn hoạt động 18 35,3
Cơn thiếu oxy cấp 4 7,8
Tím da niêm mạc 19 37,3
Thở nhanh 37 72,5
Biến dạng lồng ngực 13 25,5
Nhịp tim nhanh 5 9,8
Gan lớn 13 25,5
Gan lớn 19 37,3
TiếngT2 ở van ĐMP 23 45,1
Tiếng thổi thực thể ≥3/6 39 76,5
Kết quả
Bảng 3. Triệu chứng lâm sàng
Lê Hữu Dũng, Trương Thị Bích Thủy, Maqbool
Báo cáo hội nghị khoa học nhi khoa toàn quốc 2018
TP. Hồ Chí Minh 30.11 – 1.12.2018
Trương Thị Bích Thủy: 57,1% trẻ bị TALĐMP
Lê Hữu Dũng: 79,8% suy tim
Viêm phổi: Nguyễn Thị Tường Vi TBS có tím máu lên phổi nhiều có viêm phổi 83,3%, 
Lê Hữu Dũng, nghiên cứu trên bệnh nhân có luồng thông trái-phải có viêm phổi 72,9%. 
Biến chứng n %
Tăng áp lực động mạch phổi 36 70,6
Suy tim 36 70,6
Viêm phổi 33 64,7
Suy dinh dưỡng 35 68,6
Kết quả
Bảng 4. Biến chứng của bệnh tim bẩm sinh
Báo cáo hội nghị khoa học nhi khoa toàn quốc 2018
TP. Hồ Chí Minh 30.11 – 1.12.2018
Tuổi (tháng)
hs-Troponin I
pBình thường
≤0.014ng/ml
Tăng
>0.014ng/ml
Tổng
n % n % n %
<6 4 7,8 19 37,3 23 45,1
<0,01
6 - <12 6 11,8 6 11,8 12 23,5
12 - <24 8 15,7 2 3,9 10 19,6
≥24 4 7,8 2 3,9 6 11,8
Tổng 22 43,1 39 57,7 51 100,0
Kết quả
Bảng 5. Nồng độ hs-Troponin I theo tuổi
Báo cáo hội nghị khoa học nhi khoa toàn quốc 2018
TP. Hồ Chí Minh 30.11 – 1.12.2018
LoạiTBS
Hs-Troponin I
p
Bình thường
≤0.014ng/ml
Tăng
>0.014ng/ml
n % n %
TBS không tím,
có luồng thông trái-phải
16 50,0 16 50,0
>0,05
TBS tím, có
luồng thông
phải-trái
Tăng
tuần hoàn phổi
0 0 4 100
Không tăng tuần
hoàn phổi
6 40,0 9 60,0
Tổng 22 43,1 29 56,9
Kết quả
Bảng 6. Nồng độ hs-Troponin I theo từng loại tim bẩm sinh
Uner (2014): 52% nhóm bệnh TBS không tím có có nồng độ hs-Troponin I tăng
Theo Mohamed (2015): 82.5% trong bệnh TBS không tím
Báo cáo hội nghị khoa học nhi khoa toàn quốc 2018
TP. Hồ Chí Minh 30.11 – 1.12.2018
Mức độTALĐMP
Hs-Troponin I
p
Bình thường
≤0.014ng/ml
Tăng
>0.014ng/ml
n % n %
Nhẹ 8 72,7 3 27,3
<0,01
Vừa 7 64,0 9 36,0
Nặng + cố định 1 11,1 8 88,9
Tổng 16 44,4 20 55,6
Kết quả
Bảng 8. Mối liên quan giữa sự nồng độ hs-Troponin I 
với mức độ TALĐMP
Schuuring (2012), nồng độ hs-Troponin T tăng có liên quan đến mức độ nặng của TALĐMP 
Báo cáo hội nghị khoa học nhi khoa toàn quốc 2018
TP. Hồ Chí Minh 30.11 – 1.12.2018
Mức độ suy tim
Hs-Troponin I
p
Bình thường
≤0.014ng/ml
Tăng
>0.014ng/ml
n % n %
Suy tim độ I + II 14 70,0 6 30,0
<0,01Suy tim độ III +IV 2 12,5 14 87,5
Tổng 16 44,4 20 55,6
Kết quả
Bảng 9. Mối liên quan giữa sự nồng độ hs-Troponin I 
với mức độ suy tim
Zhou (2014), nồng độ Troponin I tăng cao có liên quan với mức độ suy tim, 100% bệnh nhân suy 
tim độ IV có nồng độ hs-Troponin I tăng
Báo cáo hội nghị khoa học nhi khoa toàn quốc 2018
TP. Hồ Chí Minh 30.11 – 1.12.2018
Mức độ
suy dinh dưỡng
Hs-Troponin I
p
Bình thường
≤0.014ng/ml
Tăng
>0.014ng/ml
n % n %
Suy dinh dưỡng độ I 2 18,2 9 81,8
>0,05
Suy dinh dưỡng độ II 11 61,1 7 38,9
Suy dinh dưỡng độ III 1 16,7 5 83,3
Tổng 14 40,0 21 60,0
Kết quả
Bảng 10. Mối liên quan giữa sự nồng độ hs-Troponin I 
với mức độ suy dinh dưỡng
Báo cáo hội nghị khoa học nhi khoa toàn quốc 2018
TP. Hồ Chí Minh 30.11 – 1.12.2018
 Những biểu hiện lâm sàng chung thường gặp:
về cơ năng vã mồ hôi chiếm tỷ lệ cao nhất
(52,9%).
 Về thực thể: thở nhanh và tiếng thổi thực thể
>3/6 chiếm tỷ lệ cao nhất ( 72,5% và 76,5%).
 Về biến chứng TALĐMP và suy tim chiếm tỷ lệ
cao nhất như nhau (70,6%).
 Suy dinh dưỡng chiếm 68,6% và Viêm phổi
chiếm 64,7%.
Kết luận
Báo cáo hội nghị khoa học nhi khoa toàn quốc 2018
TP. Hồ Chí Minh 30.11 – 1.12.2018
 Nồng độ hs-Troponin I tăng chiếm 57,7% tổng
số bệnh nhân.
 Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa sự
tăng của nồng độ hs-troponin I với mức độ
nặng của tăng ALĐMP, suy tim và viêm phổi.
 Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê
giữa sự tăng của nồng độ hs-troponin I với
mức độ nặng của suy dinh dưỡng.
Kết luận
Xin cảm ơn quý đồng nghiệp đã
lắng nghe!

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nghien_cuu_dac_diem_lam_sang_va_nong_do_hstroponin.pdf