Bài giảng Môi trường và con người - Chương 3: Tương tác giữa con người và môi trường - Lê Thị Thanh Mai
Khái niệm
Rất chặt chẽ và tương tác qua lại với nhau.
Con người lựa chọn, tạo dựng môi trường
sống của mình từ môi trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên quy định cách thức
tồn tại và phát triển của con người
Con người tác động vào tự nhiên theo cả
2 hướng tích cực và tiêu cực
Khi nghiên cứu mối tương quan giữa con người và môi trường, phải đánh giá tất cả
các khía cạnh ảnh hưởng, cả tiêu cực lẫn tích cực có thể xảy ra khi con người tác
động đến các đối tượng chung quanh.
Cần cân nhắc rất kỹ lưỡng về các hậu quả tiềm tàng
Khả năng nhận thức và trình độ kỹ thuật công nghệ có chi phối rất lớn đến cách thức
con người tương tác với môi trường.
Cùng 1 vấn đề, có nhiều cách tiếp cận các t/động đến m/trường sẽ rất khác nhau.
Đập Hoover nhìn từ
trên cao. Trước đập là
hồ dự trữ nước Mead
– lớn nhất nước Mỹ
(dung tích 35,2 km3
nước). Sau đập là nhà
máy thủy điện với
công suất phát điện
trung bình hằng năm
là 4200 tỷ Kwh.
Họa đồ thủy điện Sơn La (dự kiến sẽ phát
điện từ cuối năm 2010) – công trình thủy điện
lớn nhất Đông Nam Á, với dung tích hồ chứa:
9,26 km3 nước và công suất phát điện trung
bình hàng năm: 9,429 tỷ Kwh.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Môi trường và con người - Chương 3: Tương tác giữa con người và môi trường - Lê Thị Thanh Mai
Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 1 1. Khái niệm 2. Tác động của con ngƣời đến môi trƣờng 3. Tác động của suy thoái môi trƣờng đến con ngƣời 4. Một số ví dụ về biện pháp hạn chế/khắc phục CHƢƠNG 3 TƢƠNG TÁC GiỮA CON NGƢỜI & MÔI TRƢỜNG Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 2 1. Khái niệm Rất chặt chẽ và tƣơng tác qua lại với nhau. Con ngƣời lựa chọn, tạo dựng môi trƣờng sống của mình từ môi trƣờng tự nhiên Môi trƣờng tự nhiên quy định cách thức tồn tại và phát triển của con ngƣời Con ngƣời tác động vào tự nhiên theo cả 2 hƣớng tích cực và tiêu cực Mối tƣơng tác giữa con ngƣời và môi trƣờng Ngạn ngữ Kenya: “chúng ta cho môi trường bao nhiêu thì thiên nhiên sẽ đáp trả lại chúng ta bấy nhiêu”. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 3 1. Khái niệm Khi nghiên cứu mối tƣơng quan giữa con ngƣời và môi trƣờng, phải đánh giá tất cả các khía cạnh ảnh hƣởng, cả tiêu cực lẫn tích cực có thể xảy ra khi con ngƣời tác động đến các đối tƣợng chung quanh. Cần cân nhắc rất kỹ lƣỡng về các hậu quả tiềm tàng Xây thủy điện Tích cực? Tiêu cực? Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 4 1. Khái niệm Khả năng nhận thức và trình độ kỹ thuật công nghệ có chi phối rất lớn đến cách thức con ngƣời tƣơng tác với môi trƣờng. Cùng 1 vấn đề, có nhiều cách tiếp cận các t/động đến m/trƣờng sẽ rất khác nhau. Đập Hoover nhìn từ trên cao. Trƣớc đập là hồ dự trữ nƣớc Mead – lớn nhất nƣớc Mỹ (dung tích 35,2 km3 nƣớc). Sau đập là nhà máy thủy điện với công suất phát điện trung bình hằng năm là 4200 tỷ Kwh. Họa đồ thủy điện Sơn La (dự kiến sẽ phát điện từ cuối năm 2010) – công trình thủy điện lớn nhất Đông Nam Á, với dung tích hồ chứa: 9,26 km3 nƣớc và công suất phát điện trung bình hàng năm: 9,429 tỷ Kwh. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 5 Tác động của con ngƣời vào môi trƣờng tự nhiên: Tận dụng, khai thác tài nguyên thiên, các yếu tố môi trƣờng nhiên phục vụ cuộc sống của mình. Đã biết lựa chọn cho mình không gian sống thích hợp nhất, từ chỗ lệ thuộc bị động (khai thác đơn giản) đến cải tạo, chinh phục tự nhiên. Sự tác động của con ngƣời tăng theo sự gia tăng quy mô dân số và theo hình thái kinh tế: Nông nghiệp săn bắt hái lượm < Nông nghiệp truyền thống < Nông nghiệp Công nghiệp hoá 1. Khái niệm Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 6 Tác động vào hệ thực vật Canh tác, trồng trọt (hoạt động nông nghiệp) Chặt phá rừng và trồng cây-gây rừng Lai tạo ra các giống mới, thực phẩm biến đổi gen. Biết lựa chọn các loài TV cho các mục đích sống của mình. Khai thác sử dụng làm cạn kiệt, tuyệt chủng các loài TV quý hiếm 1. Khái niệm Con ngƣời đã tác động vào hệ thống tự nhiên nhƣ thế nào? Tác động vào hệ động vật Săn bắt ĐV để làm nguồn thực phẩm Thuần hoá ĐV hoang dã thành ĐV nuôi - hoạt động chăn nuôi phát triển. Săn bắt các loài ĐV không chỉ để ăn mà còn để chơi (thói quen ăn thịt thú rừng, ngâm rượu ở Việt nam, phong trào áo lông thú ở nước ngoài) Khai thác sử dụng làm cạn kiệt, tuyệt chủng các loài ĐV quý hiếm. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 7 1. Khái niệm Tác động vào hệ thống tài nguyên thiên nhiên Sử dụng nước để sinh hoạt, trong nông –công nghiệp; đất để sản xuất nông nghiệp Gây ô nhiễm và làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên này Khai thác và làm cạn kiệt các nguyên không tái tạo (tài nguyên khoáng sản) Khai thác và làm suy thoái nguồn tài nguyên có thể tái tạo (nước) Những thứ mà con người không thể sử dụng được để ở đâu? Thải nước thải sinh hoạt và SX ra các thuỷ vực Chất thải rắn, nước thải và chất thải nguy hại được đánh đống, thải bỏ ra môi trường đất Các loại khí thải trong quá trình SX được xả thẳng vào môi trường không khí Con ngƣời đã tác động vào hệ thống tự nhiên nhƣ thế nào? Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 8 • Môi trƣờng cung cấp nguồn tài nguyên, không gian lãnh thổ sống cho con ngƣời NHƢNG: Trái đất một vật thể hữu hạn, chỉ có khả năng tải và cung cấp một lƣợng tài nguyên nhất định. • Môi trƣờng cũng là nơi tiếp nhận các nguồn thải của con ngƣời NHƢNG: Trái đất một vật thể hữu hạn, chỉ có khả năng thu nhận, biến đổi, làm mới một lƣợng chất thải bỏ nhất định (khả năng tự hồi phục). Con ngƣời làm Ô nhiễm và Suy thoái môi trƣờng sẽ huỷ hoại chính cuộc sống của con ngƣời; Con ngƣời vừa là nạn nhân vừa là thủ phạm của chính mình; Mâu thuẫn giữa MÔI TRƢỜNG (bảo tồn) và PHÁT TRIỂN 1. Khái niệm Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 9 • Hằng năm, thiên nhiên cung cấp cho con ngƣời nhiều nguồn lợi/tài nguyên đồng thời cũng có k/năng hấp thu nhiều chất thải. Sự chuyển đổi từ chất thải về dạng tài nguyên của trái đất trong một năm là có giới hạn. • Hiện nay, nhu cầu của con ngƣời đang ngày càng vƣợt quá khả năng ... ối mối quan hệ giữa các quốc gia. Khi thiếu nuƣớc sản xuất lƣơng thực bị suy giảm, sinh vật khó sống hơn, phong trào di cƣ trong và ngoài nƣớc tăng, căng thẳng về kinh tế và địa chính trị. Tất cả những hệ quả này sẽ ảnh hƣởng sâu sắc đến an ninh toàn khu vực. Một số quốc gia đã bắt đầu nhòm ngó nguồn nƣớc ở ngoài biên giới nƣớc mình, giống nhƣ tìm nguồn dầu mỏ. Nƣớc có thể trở thành nguyên nhân xung đột nhƣ xung đột chủng tộc. Ví dụ: Trung Quốc và Ấn Độ, nguồn nƣớc ở biên giới hai nƣớc luôn là nguyên nhân tiềm ẩn xung đột. Hai nền kinh tế phát triển nhanh nhất châu Á này đang chịu sức ép lớn về nguồn nƣớc do tốc độ phát triển công nghiệp vũ bão và thành phần dân chúng giàu lên tiêu thụ nhiều nƣớc hơn. Theo các nhà phân tích thì chẳng bao lâu nữa, Trung Quốc và Ấn Độ sẽ rơi vào tình trạng khát nƣớc giống nhƣ Trung Đông. Chính vì vậy, việc khai thác dòng chảy chung giữa hai nƣớc sẽ trở thành vấn đề lớn, mà nếu không khéo sẽ dẫn đến những hậu quả khôn lƣờng. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 162 3. Tác động của suy thoái MT đến con ngƣời Những khía cạnh khác trong phạm vi đời sống, kinh tế con ngƣời bị tác động/ảnh hƣởng xấu từ sự suy thoái của thiên nhiên/môi trƣờng: Nguồn thủy hải sản giảm (khai thác quá mức và ô nhiễm) tác động xấu đến đời sống kinh tế của các ngƣ dân. Đất nông nghiệp thoái hóa về chất và lƣợng khiến sản lƣợng nông sản suy giảm, ngƣời nông dân chịu thiệt thòi. Việc ô nhiễm kim loại nặng của gần 20% tổng diện tích đất canh tác ở Trung Quốc, hàng năm thiệt hại tới 1.000 vạn tấn lương thực, trực tiếp gây tổn thất kinh tế hơn 10 tỷ NDT. Ngành lâm nghiệp của Canada có thu nhập hàng năm 10 tỉ USD. 10% lực lƣợng lao động của Canada đang phụ thuộc vào lâm nghiệp. Khi rừng bị tổn hại, sẽ ảnh hƣởng nghiêm trọng đến thu nhập và việc làm ở Canada. Khi biển bị ô nhiễm, ngành du lịch cũng bị tác động. Các bãi tắm có thể bị đóng cửa, lƣợng khách du lịch đến vùng biển tham quan, nghỉ dƣỡng cũng sẽ giảm sút. Mƣa acid khi rơi xuống nhà cửa và các bức tƣợng điêu khắc, các công trình kiến trúc sẽ ăn mòn chúng. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 163 3. Tác động của suy thoái MT đến con ngƣời Sự kiện và con số về mƣa axit: •Năm 1967, mƣa acid làm đổ sập một cây cầu ở Ohio (Hoa Kỳ) làm chết hàng chục ngƣời. •Năm 1979, mƣa acid rất lớn tại khu vực Wheeling (West Virginia, Hoa Kỳ) với pH thấp kỷ lục (độ acid tương đương với dung dịch acid trong bình acquy của xe hơi) (trận mưa này được ghi vào kỷ lục thế giới). •Một trận mƣa axít khác ở New England có độ pH thấp không kém đã làm lớp vỏ sơn của các xe ô tô đỗ ngoài trời mƣa bị ăn mòn trực tiếp và tróc ngay tại chỗ. •Tòa nhà Capitol ở Ottawa đã bị tan rã bởi hàm lƣợng SO2 trong không khí quá cao. •Hằng năm, mƣa acid “đốt” của nƣớc Mỹ 5 tỷ USD. •Tại Đức, hơn một nửa các cánh rừng của miền tây nƣớc này hiện nay đang ở trong những mức độ bị phá hủy khác nhau và giá trị lƣợng cây gỗ bị hủy hoại bởi mƣa axit ƣớc tính đạt 800 triệu đôla hàng năm. •Tại Thụy Điển, 4.000 hồ không hề có cá; 9.000 hồ bị mất một phần lớn các loài cá đang sinh sống, trong khi đó có tới 20.000 hồ khác cũng bị ảnh hƣởng bởi mƣa acid. •Tại London, mƣa acid đang tàn phá nghiêm trọng các công trình nghệ thuật bằng đá từ thế kỉ 18,19, nhƣ nghị viện Anh, Tu viện Westminter và nhà thờ Saint Paul. •Do mƣa acid mà hàng năm các khu rừng ở Châu Âu thiệt hại khoảng 30 tỉ đôla. Ở vùng Đông Bắc nƣớc Mỹ, hơn 50% trong số 219 ao hồ đƣợc khảo sát đã bị acid phá hoại. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 164 3. Tác động của suy thoái MT đến con ngƣời Thời tiết bất thƣờng đang gây nên nhiều vấn đề tiêu cực trên toàn cầu. Dân cƣ ở vùng ôn đới đã hứng chịu những mùa hè nóng "chết ngƣời" nhƣ đợt nắng nóng kỷ lục tháng 6/2007 ở châu Âu với nhiệt độ trên 40oC. Ít nhất 10 ngƣời chết trong đợt nắng nóng dài nhất trong lịch sử Hy Lạp với nhiệt độ lên tới 46,2oC, mức cao nhất kể từ 1955. Còn tại Romania, 29 ngƣời đã thiệt mạng với nhiệt độ tại thủ đô Bucharest là 45oC Mới đây, chỉ riêng tại Nhật Bản, gần 10.000 ngƣời nhập viện và 57 ngƣời chết do sốc nhiệt từ ngày 19 tới 25/7/2010. Hàng loạt đám cháy rừng bùng phát tại Nga trong những ngày qua. Gần 2000 ngôi nhà bị hỏa hoạn thiêu rụi và ít nhất 34 ngƣời đã chết do cháy rừng ở Nga. Trƣớc đó, vào ngày 29/7/2010, nhiệt độ tại thủ đô Matxcơva của Nga lên tới 37,7oC – mức cao nhất trong 130 năm qua. Matxcơva bị bao phủ bởi khói từ những đám cháy rừng và cháy than bùn ở các khu vực xung quanh thành phố. Một số ngƣời dân gặp các vấn đề về hô hấp. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 165 3. Tác động của suy thoái MT đến con ngƣời Mùa hè nóng bức chƣa từng có cũng làm tăng nguy cơ hỏa hoạn ở thủ đô Helsinki của Phần Lan và các khu vực lân cận. Nền nhiệt quá cao khiến nhu cầu tiêu thụ điện tăng rất cao. Giá ngũ cốc cũng leo thang theo nhiệt độ. Giá lúa mì giao sau tại thành phố Chicago, Mỹ vọt lên gần mức cao nhất trong vòng 14 tháng do sản lƣợng toàn cầu có nguy cơ giảm mạnh. Hội đồng Ngũ Cốc Quốc tế dự đoán sản lƣợng ngũ cốc của Nga sẽ giảm 19% xuống còn 50 triệu tấn trong năm nay do hạn hán triền miên và nắng nóng. Trong khi đó, thời tiết giá rét kỷ lục tại Afghanistan với nhiệt độ dƣới -30oC (năm 2007) đã cƣớp đi sinh mạng của 797 ngƣời và ít nhất đã có 100 ngƣời phải trải qua phẫu thuật, cắt bỏ một phần chân tay vì sƣơng giá. Tuyết dày cũng đã phá hủy hơn 700 căn nhà và gần 230.000 con gia súc chết. Trời lạnh giá cũng làm thiệt mạng 38 ngƣời ở Bắc Ấn Độ. Tại Kyrgyzstan, 50 ngƣời vô gia cƣ chết cóng trong 4 ngày đầu tiên của năm mới (năm 2008). Còn tại Bangladesh, nhiệt độ xuống thấp còn 3-6oC, gây ra tử vong cho 185 ngƣời. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 166 3. Tác động của suy thoái MT đến con ngƣời Mùa đông 2007 – 2008, tại nhiều nơi ở châu Âu, tuyết rơi dày 2 m gây đổ cột điện và làm ách tắc giao thông. Ở Bulgaria, hơn 300 ngôi làng bị mất điện, hàng chục làng khác bị cô lập, thiếu lƣơng thực và nƣớc sạch. Tuyến đƣờng hầm Mont-Blanc nối liền Pháp-Italy đã buộc phải cấm các xe tải đi qua do chênh lệch nhiệt độ lớn giữa hai đầu đƣờng hầm có thể làm gián đoạn hệ thống thông gió của đƣờng hầm. Cả khu vực Trung Đông đều chìm trong lạnh giá (Jordan đang trải qua thời tiết lạnh nhất kể từ năm 1964 trở lại đây với nhiệt độ -1,1oC). Một số nơi ở Iran, nhiệt độ tụt xuống -24oC, làm 8 ngƣời chết cóng. Còn Baghdad lần đầu tiên đƣợc chứng kiến cảnh tuyết rơi sau khoảng một thế kỷ. Ở Trung Quốc, giá lạnh và băng tuyết khắc nghiệt nhất trong vòng 100 năm nay tiếp tục gây ảnh hƣởng xấu đến sản xuất và đời sống các tỉnh phía Nam. Theo thống kê, TQ đã có 60 ngƣời chết rét, hơn 200.000 ngƣời phải cấp cứu, thời tiết xấu ảnh hƣởng 100 triệu ngƣời và gây thiệt hại ƣớc tính lên đến gần 8 tỷ USD. Tại Mỹ Latin, tháng 6/2010, nhiệt độ ở nhiều nơi xuống thấp kỷ lục, thậm chí -35oC, kể cả một số vùng vốn có khí hậu ôn hòa cũng phải chịu đựng những đợt rét và tuyết dày. Theo thống kê, có khoảng 220 ngƣời thiệt mạng tại Mỹ Latin do nhiệt độ thấp. Ngoài ra còn có 12 ngƣời khác chết vì ngộ độc khí carbon monoxide (CO) khi sƣởi ấm. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 167 3. Tác động của suy thoái MT đến con ngƣời Việt Nam - Đợt rét đậm tại miền Bắc vào đầu năm 2008 là đợt rét kéo dài kỷ lục trong lịch sử quan trắc, gần 40 ngày liên tục (vốn thường chỉ kéo dài 3 ngày và đợt rét lạnh kéo dài nhất từng quan trắc -năm 1968- cũng chỉ kéo dài 28). - Đặc biệt tại nhiều khu vực thuộc vùng núi cao phía Bắc, nhiệt độ xuống thấp nhất dƣới 0oC nhƣ Sa Pa (Lào Cai) -2oC và Mẫu Sơn (Lạng Sơn) -5oC, có tuyết rơi và băng giá. đợt rét kỷ lục đã làm trên 33.000 trâu bò chết và tổng thiệt hại của riêng ngành chăn nuôi là 200 tỷ đồng. Rét đậm, rét hại kéo dài khiến một số bệnh liên quan đến thời tiết nhƣ viêm đƣờng hô hấp cấp tính, tai biến mạch máu não, hạ thân nhiệt do lạnh ở một số bệnh viện tăng lên 10-20%. Đặc biệt số ca tai biến mạch máu não tăng 11-19%. Đã có trƣờng hợp trẻ em chết rét khi đi trên đƣờng Việt Nam cũng đang phải đối mặt với nhiều cơn bão, lụt lội hơn quá khứ, hạn hán ngày càng trở nên khắc nghiệt. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 168 3. Tác động của suy thoái MT đến con ngƣời Bão – lũ lụt Các cơn bão và áp thấp nhiệt đới xảy ra ở nƣớc ta năm 2004 và 7 tháng đầu năm 2005 gây thiệt hại rất lớn về ngƣời, nhà cửa, công trình, mùa màng Bảng: Thống kê thiệt hại do bão, áp thấp nhiệt đới gây ra trong năm 2004 và 7 tháng đầu năm 2005 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 169 3. Tác động của suy thoái MT đến con ngƣời Trong năm 2009, Việt Nam đã hứng chịu 11 cơn bão các cấp. Riêng cơn bão số 9 năm 2009 đã làm 99 ngƣời chết, 14 ngƣời mất tích, 252 ngƣời bị thƣơng, thiệt hại ƣớc tính ban đầu lên tới hơn 10.000 tỷ đồng, trong đó, Quảng Ngãi và Quãng Nam chịu thiệt hại nặng nề nhất. Bão hay những cơn mƣa lớn kéo dài thƣờng dẫn tới lũ lụt, đặc biệt ở các tỉnh miền Trung. Mới đây nhất, mƣa to trên diện rộng tại các tỉnh miền Trung (từ Nghệ An đến Thừa Thiên Huế) trong suốt 5 ngày (3 – 7/10/2010) đã gây lụt lội nghiêm trọng. Đã có tới 76 ngƣời thiệt mạng. Tổng thiệt hại kinh tế ƣớc tính trên 2.500 tỷ đồng. Thống kê chi tiết hơn thì đã có hơn 2.000 nhà bị sập, cuốn trôi, 150.000 nhà bị ngập, hƣ hại, hơn 17.000 ha hoa màu bị ngập, hơn 3.000 gia cầm bị chết, cuốn trôi, hơn 9.000 gia súc bị chết, hơn 100.000 ngƣời bị thiếu nƣớc sạch Rồi đến ngày 23/10/2010, một cơn lũ quét bất ngờ xuất hiện tại thị trấn Lƣơng Sơn (Bình Thuận), chỉ trong 1 giờ, đã làm gần 1.000 ngôi nhà bị ngập, 90 ha hoa màu (trong đó chủ yếu là lúa đang trong thời gian thu hoạch, thanh long, bắp...) bị hƣ hại, chìm sâu trong nƣớc (2 m), ƣớc tính thiệt hại ban đầu lên đến gần 18 tỷ đồng. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 170 3. Tác động của suy thoái MT đến con ngƣời Trong những năm qua, lũ quét, lũ ống, lũ bùn đá, sạt lở đất... xảy ra liên tiếp, bất ngờ, sức tàn phá lớn, gây tổn thất nghiêm trọng về ngƣời, của cải, công trình hạ tầng và phá hoại môi trƣờng sinh thái ở các tỉnh miền núi. Trong vòng 10 năm, từ 2000 đến 2009 đã xảy ra 96 trận lũ quét làm chết và mất tích 883 ngƣời, bị thƣơng gần 1.500 ngƣời; hơn 6.000 căn nhà bị đổ trôi; hơn 120.000 căn nhà bị ngập, hƣ hại nặng; hơn 132.000 ha lúa và hoa màu bị ngập; hàng trăm ha đất canh tác bị vùi lấp; nhiều công trình giao thông, thủy lợi, dân sinh kinh tế bị hƣ hỏng nặng nề. Tổng thiệt hại ƣớc tính trên 6.000 tỷ đồng. Hình ảnh lũ lụt vào tháng 10/2010 tại Quảng Bình Các tỉnh thƣờng xuyên xảy ra lũ quét, sạt lở đất: Lào Cai, Hà Giang, Lai Châu, Sơn La, Cao Bằng, Bắc Cạn, Yên Bái, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Bình Thuận. 10 tháng đầu năm 2010 đã xảy ra 8 trận lũ quét, sạt lở trên địa bàn các tỉnh Bắc Cạn, Cần Thơ, Lai Châu, Sơn La, Nghệ An, Hà Giang. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 171 3. Tác động của suy thoái MT đến con ngƣời Lốc Trong các năm qua, lốc đã trở nên phổ biến với tần suất và cƣờng độ lớn hơn trƣớc rất nhiều. 20 ha cao su, keo và tràm bị gảy đổ Trường Mầm non bị tốc mái hoàn toàn Bản Hạ Long (Thừa Thiên Huế) tan hoang sau cơn lốc ngày 15/10/2010 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 172 3. Tác động của suy thoái MT đến con ngƣời Hạn hán Việt Nam vốn vẫn bị tác động bởi nạn hạn hán hàng năm, tuy nhiên những năm gần đây, nạn hạn hán diễn ra sớm hơn và có phần kéo dài hơn; đặc biệt, hạn hán nghiêm trọng xảy ra không chỉ ở những vùng khô hạn nhƣ thƣờng thấy (nhƣ Nam Trung Bộ), mà còn cả ở những vùng xƣa nay không hề thiếu nƣớc, bao gồm một số địa phƣơng đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng Bắc Bộ. Sự gia tăng các vụ cháy rừng là một trong những tác động nghiêm trọng và rõ ràng nhất của nạn hạn hán. Liên Hiệp Quốc ƣớc tính khoảng 22 tỉnh của Việt Nam có nguy cơ cháy rừng cao, đang ở mức báo động. Theo các số liệu thống kê, chỉ trong ba tháng đầu năm 2010, đã có hơn 150 vụ cháy nhỏ và vừa và khoảng 1.600 hecta rừng đã bị tàn phá. 40% diện tích canh tác ở 22 tỉnh thành miền Bắc bị đe dọa bởi hạn hán. Nƣớc mặn đe dọa xâm lấn khu vực đồng bằng sông Cửu Long (Cà Mau, Kiên Giang, Bạc Liêu, ) do mực nƣớc xuống thấp, đe dọa phá hủy hơn 620.000 ha diện tích lúa và cây trồng (40% diện tích toàn vùng). Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 173 3. Tác động của suy thoái MT đến con ngƣời Hậu quả của bão lũ, hạn hán ngoài việc trực tiếp gây chết ngƣời, dịch bệnh sau lũ, mùa màng mất mùa, làm tăng tỷ lệ suy dinh dƣỡng, giảm khả năng kháng bệnh, mà còn làm phát sinh tình trạng phụ nữ hoá quản trị gia đình tại các vùng chịu ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu do đàn ông phải rời nhà đi kiếm sống trong một thời gian dài tạo ra nhƣng hệ luỵ khó khắc phục về mặt giáo dục trẻ em, trật tự xã hội và kiểm soát các dịch bệnh xã hội nhƣ HIV/AIDS, lao, các bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục. Những vấn đề này đã từng xảy ra ở nhiều vùng nông thôn ở đồng bằng Bắc bộ. Không phải mọi giá trả cho sự phát triển con ngƣời gây ra bởi biến đổi khí hậu đều có thể đo đếm đƣợc bằng các hệ quả mang tính định lƣợng. Không thể nhìn nhận riêng biệt những yếu tố có thể gây thụt lùi trong phát triển con ngƣời, mà chúng tác động qua lại với nhau, cùng với những vấn đề tồn tại từ trƣớc về phát triển con ngƣời tạo ra một xoáy nghịch, một hệ lụy vô cùng ghê gớm. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 174 4. Một số b/pháp hạn chế, khắc phục 1. Giảm ô nhiễm không khí 2. Bảo vệ, cải tạo môi trƣờng đất 3. Chống suy thoái nguồn nƣớc 4. Khôi phục, bảo vệ rừng 5. Duy trì đa dạng sinh học Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta có thể làm/thay đổi những hành động nào?? để: - Can one person slow global warming? - Actually, yes. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 175 4. Một số b/pháp hạn chế, khắc phục Tiết kiệm năng lƣợng 3 giờ 3 giờ 25 phút 60 W Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 176 4. Một số b/pháp hạn chế, khắc phục Phát triển các hệ thống nông nghiệp bền vững để bảo vệ môi trƣờng đất: • Áp dụng các biện pháp canh tác chống xói mòn • Đa dạng hóa cây trồng dƣới hình thức: trồng xen, gối vụ, luân canh • Áp dụng hệ thống nông lâm kết hợp, lâm ngƣ kết hợp với các mô hình đa dạng, phong phú • Kết hợp trồng trọt và chăn nuôi, tăng cƣờng phát triển và mở rộng các mô hình kinh tế vƣờn rừng, trại rừng • Từng bƣớc xây dựng một nền nông nghiệp “sạch” đảm bảo đa dạng hóa cây trồng, tạo năng suất bền vững, ổn định, giảm sử dụng phân khoáng và hóa chất độc hại bảo vệ thực vật. Không nên đặt mục tiêu duy nhất bằng mọi giá đạt năng suất cây trồng, vật nuôi cao nhất. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 177 Hết chƣơng 3 !
File đính kèm:
- bai_giang_moi_truong_va_con_nguoi_chuong_3_tuong_tac_giua_co.pdf