Bài giảng Môi trường và con người - Chương 3, Phần 1: Tác động của con người lên môi trường

3.1 Khí quyển - 3.1.1 Ô nhiễm không khí

Ô nhiễm không khí là sự có mặt trong không khí các loại chất ô nhiễm sinh ra từ

hoạt động của con người hoặc các quá trình tự nhiên với nồng độ đủ lớn và thời

gian đủ lâu, làm ảnh hưởng đến sự thoải mái, sức khoẻ, lợi ích của con người và

môi trường. (Theo TCVN 5966-1995)

Chất ô nhiễm không khí là gì?

Là những chất gây ra ô nhiễm không khí có tác

hại tới môi trường nói chung.

Các tác nhân gây ô nhiễm bao gồm chất thải có

thể ở dạng rắn, lỏng hoặc khí và các dạng năng

lượng như nhiệt độ, tiếng ồn.

3.1 Khí quyển - 3.1.1 Ô nhiễm không khí

Chất ô nhiễm không khí

 Các loại oxit: NO, NO2, N2O, SO2, CO, H2S; các loại khí halogen (clo, brom,

iode); các hợp chất flo, các chất tổng hợp (ête, benzen).

 Các chất lơ lửng (bụi rắn, bụi lỏng, bụi vi sinh vật), nitrate, sulfate, phân tử

cacbon, sol khí, muội, khói, sương mù, phấn hoa.

 Các loại bụi nặng, bụi đất, đá, bụi kim loại

 Khí quang hoá: ozone, NOx, aldehyde, etylen.

 Chất thải phóng xạ, nhiệt độ, tiếng ồn.

Tác nhân ô nhiễm sơ cấp: là

những chất trực tiếp thoát ra từ các

nguồn và tự chúng đã có đặc tính

độc hại. Ví dụ như khí SO2 , NO,

H

2S, NH3, CO, HF

Tác nhân ô nhiễm thứ cấp: Bao gồm

những chất được tạo ra trong khí quyển do

tương tác hóa học giữa các chất gây ô

nhiễm sơ cấp với các chất vốn là thành

phần của khí quyển. Ví dụ SO3, H2SO4,

MeSO4, NO2, HNO3 .

Bài giảng Môi trường và con người - Chương 3, Phần 1: Tác động của con người lên môi trường trang 1

Trang 1

Bài giảng Môi trường và con người - Chương 3, Phần 1: Tác động của con người lên môi trường trang 2

Trang 2

Bài giảng Môi trường và con người - Chương 3, Phần 1: Tác động của con người lên môi trường trang 3

Trang 3

Bài giảng Môi trường và con người - Chương 3, Phần 1: Tác động của con người lên môi trường trang 4

Trang 4

Bài giảng Môi trường và con người - Chương 3, Phần 1: Tác động của con người lên môi trường trang 5

Trang 5

Bài giảng Môi trường và con người - Chương 3, Phần 1: Tác động của con người lên môi trường trang 6

Trang 6

Bài giảng Môi trường và con người - Chương 3, Phần 1: Tác động của con người lên môi trường trang 7

Trang 7

Bài giảng Môi trường và con người - Chương 3, Phần 1: Tác động của con người lên môi trường trang 8

Trang 8

Bài giảng Môi trường và con người - Chương 3, Phần 1: Tác động của con người lên môi trường trang 9

Trang 9

Bài giảng Môi trường và con người - Chương 3, Phần 1: Tác động của con người lên môi trường trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 46 trang baonam 15620
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Môi trường và con người - Chương 3, Phần 1: Tác động của con người lên môi trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Môi trường và con người - Chương 3, Phần 1: Tác động của con người lên môi trường

Bài giảng Môi trường và con người - Chương 3, Phần 1: Tác động của con người lên môi trường
3. Tác động của con người lên môi trường 
3.1. Những tác động đến khí quyển 
2.1.1 Ô nhiễm không khí 
2.1.2 Các hiện tượng đặc biệt và biến đổi khí hậu 
3.2. Những tác động đến địa quyển: Ô nhiễm đất 
3.3. Những tác động đến thủy quyển 
2.3.1 Biển và đại dương 
2.3.2 Nước mặt và nước ngầm 
 Vấn đề chính yếu của ô nhiễm môi trường, vì có thể gây tác động 
sâu rộng, bao trùm cả con người và thiên nhiên. 
3.1 Khí quyển - 3.1.1 Ô nhiễm không khí 
Ô nhiễm không khí là sự có mặt trong không khí các loại chất ô nhiễm sinh ra từ 
hoạt động của con người hoặc các quá trình tự nhiên với nồng độ đủ lớn và thời 
gian đủ lâu, làm ảnh hưởng đến sự thoải mái, sức khoẻ, lợi ích của con người và 
môi trường. (Theo TCVN 5966-1995) 
Chất ô nhiễm không khí là gì? 
 Là những chất gây ra ô nhiễm không khí có tác 
hại tới môi trường nói chung. 
Các tác nhân gây ô nhiễm bao gồm chất thải có 
thể ở dạng rắn, lỏng hoặc khí và các dạng năng 
lượng như nhiệt độ, tiếng ồn. 
3.1 Khí quyển - 3.1.1 Ô nhiễm không khí 
Chất ô nhiễm không khí 
 Các loại oxit: NO, NO2, N2O, SO2, CO, H2S; các loại khí halogen (clo, brom, 
iode); các hợp chất flo, các chất tổng hợp (ête, benzen). 
 Các chất lơ lửng (bụi rắn, bụi lỏng, bụi vi sinh vật), nitrate, sulfate, phân tử 
cacbon, sol khí, muội, khói, sương mù, phấn hoa. 
 Các loại bụi nặng, bụi đất, đá, bụi kim loại 
 Khí quang hoá: ozone, NOx, aldehyde, etylen... 
 Chất thải phóng xạ, nhiệt độ, tiếng ồn. 
Tác nhân ô nhiễm sơ cấp: là 
những chất trực tiếp thoát ra từ các 
nguồn và tự chúng đã có đặc tính 
độc hại. Ví dụ như khí SO2 , NO, 
H2S, NH3, CO, HF 
Tác nhân ô nhiễm thứ cấp: Bao gồm 
những chất được tạo ra trong khí quyển do 
tương tác hóa học giữa các chất gây ô 
nhiễm sơ cấp với các chất vốn là thành 
phần của khí quyển. Ví dụ SO3, H2SO4, 
MeSO4, NO2, HNO3 ... 
Chỉ số đo ô nhiễm không khí 
AQI (Air Quality Index): chỉ số chất lượng môi trường không khí dùng để theo 
dõi chất lượng môi trường không khí hàng ngày. 
Giá trị AQI Ảnh hưởng đến sức khỏe Màu sắc 
0 – 50 Tốt Xanh lá cây 
51 – 100 Ôn hòa Vàng 
101 – 150 Không tốt đối với nhóm nhạy cảm Cam 
151 – 200 Không tốt cho sức khỏe Đỏ 
201 – 300 Có ảnh hưởng xấu Tím 
301 – 500 Độc hại Nâu 
EPA đã tính toán chỉ số AQI cho 5 chất ô nhiễm chính: tổng các hạt lơ lửng, 
SO2,CO, O3, NO2 được tính theo mg/m
3/giờ hoặc trong 1 ngày 
3.1 Khí quyển - 3.1.1 Ô nhiễm không khí 
Nguồn gây ô nhiễm không khí 
 Nguồn tự nhiên 
 Núi lửa: SO2, H2S, HF, bụi 
 Cháy rừng: tro bụi, các khí NOx và CO2, CO. 
 Bão bụi, bụi muối:  
 Các quá trình phân huỷ, thối rữa xác ĐTV: ... 
Hoạt động gây ô nhiễm 
 đốt cháy nhiên liệu, 
 sản xuất hóa chất, 
 hạt nhân, 
 khai khoáng, 
 nông nghiệp... 
Có thể chia ra 3 nhóm gây ô nhiễm theo 3 cấp độ: 
- Công nghiệp 
- Giao thông vận tải 
- Sinh hoạt (ô nhiễm KK trong nhà) 
Nguồn nhân tạo 
3.1 Khí quyển - 3.1.1 Ô nhiễm không khí 
Hoạt động gây ô nhiễm Công nghiệp 
Đối tượng: xí nghiệp nhà máy, nhà máy điện (nhiệt và hạt nhân), các lò đốt công nghiệp,  
 là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất của con người. 
 các chất ô nhiễm chính phát thải từ nguồn này: CO2, CO, SO2, NOx, các chất hữu cơ bay 
hơi (sơn, dung môi, ), muội than, bụi, dioxin, thủy ngân  
Đặc điểm: có nồng độ chất độc hại cao, thường tập trung trong một không gian nhỏ nhưng có 
khả năng phát tán rất xa. Tùy thuộc vào quy trình công nghệ, quy mô sản xuất và nhiên liệu sử 
dụng thì lượng chất độc hại và loại chất độc hại sẽ khác nhau. 
Ví dụ: Nghiên cứu tại Đại học Washington và Phòng thí nghiệm quốc gia Argonne ở 
Illinois, Mỹ, đã ước tính rằng 1/6 lượng thuỷ ngân hiện nay rơi xuống các hồ Bắc Mỹ là đến 
từ châu Á, đặc biệt là Trung Quốc, chủ yếu từ các nhà máy đốt than và lò đốt kim loại, 
nhưng cũng đến từ những lò đốt rác. Lượng kim loại độc, như cadmium, mà các lò đốt rác 
thoát ra thậm chí còn cao hơn ở các lò than. 
Những lò đốt rác cũng chiếm một vai trò quan trọng trong việc thải ra dioxin. Các cuộc 
phân tích đã cho thấy dioxin có thể di chuyển rất xa. 
3.1 Khí quyển - 3.1.1 Ô nhiễm không khí 
Mỗi ngày trên thế giới có bao nhiêu 
ống khói thải khí như thế này? 
Sự phát tán khói thải từ khu công nghiệp rất xa 
ngang qua một cánh đồng 
Hoạt động gây ô nhiễm Công nghiệp 
3.1 Khí quyển - 3.1.1 Ô nhiễm không khí 
Hoạt động gây ô nhiễm 
Đối tượng SO2 (Gg) Đối tượng NO2 (Gg) Đối tượng CO (Gg) 
Sản xuất điện 53.592 Giao thông 28.471 Đốt và cháy rừng 527.064 
Công nghiệp (không kể 
hóa dầu) 
24.347 Sản xuất điện 24.792 
Đốt nhiên liệu sinh 
học 
250.758 
Kim khí (trừ sắt) 21.283 Đốt và cháy rừng 21.450 Giao thông 185.813 
Hđộng vận chuyển 
(bao gồm hóa dầu) 
10.212 
Công nghiệp 
(không kể hóa dầu) 
9.630 
Sinh hoạt và thương 
mại 
27.413 
Sinh hoạt và thương 
mại 
8.117 Chuyển hàng hóa 9.574 
Nông nghiệp và đốt 
chất thải 
16.397 
Các hoạt động khác 32.789 Các hoạt động khác 32.692 Các hoạt động khác 68.882 
Tổng: 150.339 Tổng: 126.610 Tổng: 1.076.327 
 ... 
- Trong những năm gần đây, Trung Quốc đã vượt qua Mỹ, trở thành nước phát thải 
mạnh nhất thế giới (20,7% tổng phát thải thế giới). 
- Ấn Độ, Braxin cũng nổi lên là các nước đóng góp lượng khí thải đáng kể. 
3.1 Khí quyển - 3.1.1 Ô nhiễm không khí 
Hiện trạng 
Khối lượng khí thải của các nước EU, Mỹ, 
Nga, Trung Quốc so với toàn thế giới. 
Ba phương pháp tính khí thải khác nhau: 
Tổng khối lượng quy đổi năm 2007, Tổng 
khối lượng quy đổi từ 1751-2006, Khối 
lượng khí phát thải trên đầu người. 
3.1 Khí quyển - 3.1.1 Ô nhiễm không khí 
Hiện trạng 
T.chuẩn EU 
40 µg/m3 
T.chuẩn EU 
20 µg/m3 
Nồng độ bụi lơ lửng và khí SO2 trong năm 2003 
và 2006 tại 30 thành phố lớn của Trung Quốc 
PM10: particulate matter – bụi 
có kích thước nhỏ hơn 10 µm 
3.1 Khí quyển - 3.1.1 Ô nhiễm không khí 
Hiện trạng 
Một góc Bắc Kinh sau khi mưa và ngày nắng đầy khói bụi (tháng 8/2005) 
3.1 Khí quyển - 3.1.1 Ô nhiễm không khí 
Hiện trạng – Việt Nam 
- Tại Hà Nội và Tp. HCM: 
- hàm lượng SO2, O3 tăng trung bình từ 10 đến 17%/năm, 
- hàm lượng bụi PM10 tăng từ 4 đến 20%/năm, 
- nồng độ khí NO2 tăng từ 40 đến 60%/năm. 
- các chỉ tiêu về SO2, NO2, CO trong không khí chung quanh vẫn thấp hơn tiêu chuẩn 
cho phép, trừ một số nút giao thông lớn. 
- Ô nhiễm bụi: hiện diện ở hầu hết các đô thị, với nồng độ trung bình năm cao hơn tiêu 
chuẩn cho phép (TCVN) từ 2-3 lần, ở các nút giao thông và khu đang xây dựng thì nồng độ 
bụi vượt tiêu chuẩn 2-5 lần và 10-20 lần, theo thứ tự. Nồng độ bụi trong không khí đường 
phố chủ yếu do bụi đường (trên 80%). 
3.1 Khí quyển - 3.1.1 Ô nhiễm không khí 
Hiện trạng – Việt Nam 
Sự gia tăng số lượng xe máy và nồng độ 
khí CO trong không khí đường phố đô thị 
tại Hà Nội và Tp.HCM (nguồn: Cục bảo vệ môi 
trường, Bộ tài nguyên và môi trường) 
Diễn biến nồng độ bụi trong không khí 
đường phố đô thị từ 2001-2004 (nguồn: Cục 
bảo vệ môi trường, Bộ tài nguyên và môi trường) 
3.1 Khí quyển - 3.1.1 Ô nhiễm không khí 
3.1 Khí quyển - 3.1.2 Các hiện tượng đặc biệt 
• Hiệu ứng nhà kính 
• Thủng tầng ozone 
• Biến đổi khí hậu 
• Mưa axit 
• Khói quang hóa 
Mang tính 
toàn cầu 
Xuất hiện cục 
bộ, địa phương 
Hiệu ứng nhà kính – greenhouse effect 
• Nhiệt độ bề mặt cân bằng của TĐ được quyết định bởi sự cân bằng giữa 
năng lượng mặt trời và năng lượng bức xạ của trái đất 
• Bức xạ mặt trời: các tia sóng ngắn dễ dàng xuyên qua lớp khí nhà kính 
• Bức xạ của trái đất: các tia sóng dài, năng lượng thấp, dễ dàng bị khí quyển giữ 
lại bởi lớp khí nhà kính. 
• Các tác nhân hấp thụ bức xạ sóng dài: CO2, bụi, hơi nước, CH4, CFC v.v... 
 "Kết quả của sự trao đổi không cân bằng về năng lượng giữa trái đất với không 
gian xung quanh, dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển trái đất. Hiện tượng 
này diễn ra theo cơ chế tương tự như nhà kính trồng cây và được gọi là Hiệu ứng 
nhà kính". 
3.1 Khí quyển - 3.1.2 Các hiện tượng đặc biệt 
3.1 Khí quyển - 3.1.2 Các hiện tượng đặc biệt 
Hiệu ứng nhà kính Tại sao 
Sóng đến: ngắn? 
Sóng đi: dài? 
3.1 Khí quyển - 3.1.2 Các hiện tượng đặc biệt 
Hiệu ứng nhà kính 
Nguyên nhân: 
• Gia tăng các hoạt động tạo khí nhà kính (Sử 
dụng NL: 50%; CN: 24%; NN:13%; Phá 
rừng: 14% 
 tăng hàm lượng các khí nhà kính 
(Các khí nhà kính là những khí thành phần trong bầu 
khí quyển, gồm cả tự nhiên và nhân tạo, mà chúng có 
khả năng hấp thụ và tái phát xạ phổ hồng ngoại 
(UNFCCC, 1992) bao gồm hơi nước, CO2, CH4, N2O, 
O3, CFCs) 
Khí nhà kính? 
N2, O2, Ar 
CO, HCl 
• Tỷ lệ đóng góp vào hiệu ứng nhà kính trên Trái Đất: Hơi 
nước 36–70%; CO2 9–26%; Mê tan 4–9%; Ôzôn 3–7% 
• Khai thác quá mức sinh khối, rừng, các hệ sinh thái  
Biến đổi khí hậu là bất cứ sự thay đổi khí hậu nào theo thời gian có thể do bởi 
sự dao động, thay đổi của tự nhiên hoặc là kết quả của hoạt động con người (Uỷ 
ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu-IPCC). 
Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi Khí hậu (UNFCCC) định nghĩa 
rằng biến đổi khí hậu (climate change) là một sự thay đổi của khí hậu (change of 
climate), sự biến đổi mà được quy cho là bởi các hành động trực tiếp hoặc gián 
tiếp của con người. 
3.1 Khí quyển - 3.1.2 Các hiện tượng đặc biệt 
Biến đổi khí hậu 
Băng tan ở 
Bắc cực 
Mực nước 
biển dâng cao 
Nhiệt độ KK, 
đại dương tăng 
Th.phần và chất 
lượng khí quyển 
thay đổi Năng suất sinh 
học thay đổi 
Thay đổi cường độ 
hoạt động của quá 
trình tự nhiên 
Di chuyển của các 
đới khí hậu tồn tại 
hàng nghìn năm 
BĐKH 
• Nhiệt độ đã gia tăng từ khoảng 
năm 1850-1899 tới 2001-2005 là 
0.76oC. 
• Hàm lượng hơi nước bình quân 
trong khí quyển đã tăng kể trong 
thập kỷ 80 ở khu vực đất liền và đại 
dương cũng như phần trên của 
tầng đối lưu. 
Các bằng chứng về biến đổi khí hậu 
3.1 Khí quyển - 3.1.2 Các hiện tượng đặc biệt 
Biến đổi khí hậu 
 Các quan sát từ năm 1961 chỉ ra rằng nhiệt độ trung bình của đại dương đã gia 
tăng đến độ sâu ít nhất khoảng 3.000 m. 
 Mực nước biển đã tăng với mức độ trung bình khoảng 1,8 mm hàng năm trong 
giai đoạn 1961-2003. Và tốc độ này còn nhanh hơn trong khoảng thời gian 
1993-2003 (3,1 mm hàng năm). 
3.1 Khí quyển - 3.1.2 Các hiện tượng đặc biệt 
Biến đổi khí hậu 
Các bằng chứng về biến đổi khí hậu 
 Nhiệt độ trung bình ở bắc cực đã tăng gần gấp 2 
lần mức độ tăng nhiệt độ trung bình trong 100 năm 
qua. Nhiệt độ ở phần đỉnh của các lớp băng hà vĩnh 
cửu ở Bắc cực đã gia tăng (lên đến 3oC). 
 3.1 Khí quyển - 3.1.2 Các hiện tượng đặc biệt 
Biến đổi khí hậu 
Biển băng Bắc Cực được chụp từ một thiết 
bị trên vệ tinh nhân tạo của NASA vào 
ngày 16/9/2007. 
Biển băng Bắc Cực được chụp từ một thiết 
bị trên vệ tinh nhân tạo của NASA vào 
ngày 10/9/2008 
Dữ liệu ảnh vệ tinh từ năm 1978 chỉ ra rằng các dải băng hà bắc cực đã bị co rút lại với mức 
độ 2.7% cho mỗi thập kỷ và tốc độ giảm lớn hơn vào mùa hè khoảng 7.4% mỗi thập kỷ. 
Các bằng chứng về biến đổi khí hậu 
Lượng mưa đã 
tăng ở khu 
vực phía đông 
lục địa Nam 
và Bắc Mỹ, 
phía bắc châu 
Âu, khu vực 
bắc và trung 
Á 
Khô hạn đã 
được quan sát 
thấy ở khu vực 
Sahara, Địa 
Trung Hải, 
phía nam châu 
Phi, và các 
phần của khu 
vực Nam Á. 
3.1 Khí quyển - 3.1.2 Các hiện tượng đặc biệt 
Biến đổi khí hậu Các bằng chứng về biến đổi khí hậu 
3.1 Khí quyển - 3.1.2 Các hiện tượng đặc biệt 
Biến đổi khí hậu 
Hiệu ứng nhà kính là một hiện tượng tự 
nhiên đã có từ khi trái đất có bầu khí 
quyển và hiện nay chúng ta đang làm 
GIA TĂNG hiện tượng này bằng việc thải 
lên quá nhiều các khí nhà kính 
3.1 Khí quyển - 3.1.2 Các hiện tượng đặc biệt 
Biến đổi khí hậu 
 Nguyên nhân 
• Những thay đổi về nồng độ các 
khí nhà kính, các sol khí, độ bao 
phủ mặt đất (land cover), bức xạ 
mặt trời đã làm thay đổi cân 
bằng năng lượng của hệ thống 
khí hậu. 
 Năm 2005, nồng độ CO2 trong khí 
quyển là 379 ppm và CH4 là 1774 
ppb đã vượt xa con số ghi nhận được 
trong khoảng 650 nghìn năm trước 
Tỉ lệ đóng góp và các nguồn phát sinh các khí nhà kính 
3.1 Khí quyển - 3.1.2 Các hiện tượng đặc biệt 
Biến đổi khí hậu 
So sánh nồng độ một số khí nhà kính giai đoạn Tiền 
Công Nghiệp và 1998 
3.1 Khí quyển - 3.1.2 Các hiện tượng đặc biệt 
Biến đổi khí hậu 
 Các hành động phát triển của con người là nguyên nhân gốc rễ: đốt nhiên liệu hoá 
thạch, tàn phá rừng 
 Mỹ, Trung Quốc, Ấn độ, Brazil, Nga, Nhật,.. là những nước thải ra nhiều nhất. 
 Ví dụ: Mỹ (22,9 tấn), Qatar (54,7 tấn), Úc (25,9 tấn), Malaysia (37,2 tấn). 
3.1 Khí quyển - 3.1.2 Các hiện tượng đặc biệt 
Biến đổi khí hậu 
Mức phát thải khí nhà kính của các 
quốc gia năm 2000 
Mức phát thải khí nhà kính theo đầu 
người ở các quốc gia năm 2000 
Làm gia tăng tuần suất và cường độ các cơn bão. 
 Tần số của các thiên tai do thời tiết gây ra đã tăng 6 lần từ năm 1950 đến nay. 
 10 nước bị ảnh hưởng nhất bởi thiên tai do thời tiết (2004): Somalia, Cộng hòa 
Dominican, Bangladesh, Phi Luật Tân, Trung Quốc, Nepal, Madagascar, Nhật, 
Mỹ, Bahamas 
 Việt Nam được đánh giá là 1 trong 5 nước chịu nhiều ảnh hưởng của biến đổi 
khí hậu nhất trên thế giới. 
Hậu quả 
3.1 Khí quyển - 3.1.2 Các hiện tượng đặc biệt 
Biến đổi khí hậu 
Ảnh hưởng đến nền nông nghiệp, đe doạ an ninh lương thực 
 Nam Phi: có thể mất 30% sản lượng ngô và các cây lương thực khác vào năm 
2030; Bắc Á: sản lượng gạo, ngô và kê có thể giảm đến 10% 
 Trung quốc: sản lượng lúa gạo sẽ giảm 20-30% khi nhiệt độ tăng lên 2-3oC 
 Nam Á: tăng 3-4o C, thu nhập các nông trang ước tính sẽ giảm 9-25%. 
 Biến đổi khí hậu làm mất mát và suy giảm đa dạng 
sinh vật 
 Ở châu Âu, khi nhiệt độ tăng lên 1-2oC thì 
thành phần loài sẽ thay đổi căn bản, rủi ro tuyệt 
chủng loài cao 
 Ở Nga, quần thể gấu Bắc cực cư trú ở rìa Bắc 
và loài báo tuyết ở Altai-Sayan đe doạ bị tuyệt 
chủng 
 Khu vực Bắc Cực, nhiệt độ tăng lên làm tan 
băng sẽ đẩy gấu Bắc cực, hải mã, chim biển, và 
hải cẩu tuyệt chủng 
  
Hậu quả 
3.1 Khí quyển - 3.1.2 Các hiện tượng đặc biệt 
Biến đổi khí hậu 
Gia tăng mực nước biển 
Các nguồn dẫn đến việc gia tăng mực nước biển 
Mức độ gia tăng mực nước biển (mm/năm) 
1961-2003 1993-2003 
Giãn nở nhiệt 0,42±0.12 1.6 ± 0.5 
Sông băng và băng trên núi cao 0.50 ± 0.18 0.77 ± 0.22 
Các dải băng ở đảo Greenland 0.05 ± 0.12 0.21 ± 0.07 
Các dải băng Nam cực 0.14 ± 0.41 0.21 ± 0.35 
Tổng các đóng góp khí hậu đơn lẻ đối với sự gia tăng 
nươc biển 
1.1 ± 0.5 2.8 ± 0.7 
Mức độ gia tăng mực nước biển được quan sát 1.8 ± 0.5 3.1 ± 0.7 
Sự khác nhau (giữa dữ liệu quan sát được và dữ liệu 
ước lượng cho sự đóng góp của yếu tố biến khí hậu) 
0.7 ± 0.7 0.3 ± 1.0 
Hậu quả 
3.1 Khí quyển - 3.1.2 Các hiện tượng đặc biệt 
Biến đổi khí hậu 
 Gia tăng mực nước biển 
– Gia tăng xói mòn bờ biển, ngập lụt, hạn chế, 
làm thay đổi chất lượng nước mặt, và tính chất 
nước ngầm, mất mát tài sản và nơi sinh cư gần 
bờ biển,  
– Đe doạ: khoảng 634 triệu người sống ở các 
khu vực duyên hải và khoảng 2/3 các thành 
phố trên thế giới với hơn 5 tỉ người sống ở 
những khu vực đất thấp ven biển 
Hậu quả 
3.1 Khí quyển - 3.1.2 Các hiện tượng đặc biệt 
Biến đổi khí hậu 
Tác động đến sức khoẻ con người 
– Làm gia tăng các loại bệnh dịch, các bệnh về tim mạch. 
– Đợt nóng 2003 ở châu Âu làm chết 22000-35000 người 
– Sự làn tràn bệnh dịch, sự gia tăng nhiệt độ đã tạo điều kiện truyền bệnh (sốt 
rét, sốt xuất huyết) 
– Có khoảng 150.000 cái chết hàng năm là liên quan đến biến đổi khí hậu 
Hậu quả 
3.1 Khí quyển - 3.1.2 Các hiện tượng đặc biệt 
Biến đổi khí hậu 
• Năm 1987, tầng khí ozone ở vùng trời 
Bắc cực có hiện tượng mỏng dần 
• khoảng 25 km trong tầng bình lưu: tầng Ozone 
• tầng Ozone bị thủng, một lượng lớn tia tử ngoại sẽ chiếu thẳng xuống Trái đất 
• Tháng 10 năm 1985, Nam cực xuất hiện một "lỗ thủng“ bằng diện tích nước Mỹ 
Lỗ thủng 
tầng ozone 
ở Nam Cực 
3.1 Khí quyển - 3.1.2 Các hiện tượng đặc biệt 
Thủng tầng ozone 
 Tầng ozôn có chức năng như một phần lá chắn của khí quyển, bảo vệ trái đất khỏi 
những ảnh hưởng độc hại của tia tử ngoại từ MT chiếu xuống. 
Tại sao như vậy??? 
 Các tia tử ngoại có bước sóng dưới 28m rất nguy hiểm đối với động và thực vật, bị lớp 
ozôn ở tầng bình lưu hấp phụ. 
 Cơ chế hấp phụ tia tử ngoại của tầng ozôn có thể trình bày theo các PTPƯ sau: (các 
phản ứng liên tục xảy ra) 
O2 + Bức xạ tia tử ngoại O + O 
O + O2 O3 
O3 + Bức xạ tử ngoại O2 + O 
3.1 Khí quyển - 3.1.2 Các hiện tượng đặc biệt 
Thủng tầng ozone 
• Trong hệ thống ống dẫn khép kín phía sau tủ lạnh có dung dịch freon thể lỏng 
• Dung dịch freon có thể bay hơi thành thể khí. bốc thẳng lên tầng ozone và phá vỡ kết cấu 
tầng này, làm giảm nồng độ khí ozone 
• Máy lạnh, dung dịch giặt tẩy, bình cứu hoả cũng sử dụng freon và các chất thuộc dạng 
freon. 
3.1 Khí quyển - 3.1.2 Các hiện tượng đặc biệt 
Thủng tầng ozone 
 CFCs (clorofluorocacbons) 
 Cơ chế khơi mào tác động của CFC: 
CFC + O3 O2 + ClO 
ClO + O3 O2 + Cl 
Cl + O3 ClO + O2 
Tia tử ngoại 
Mưa axit là sự kết hợp của mưa, sương mù, 
tuyết, mưa đá với oxit lưu huỳnh, oxit nitơ 
sinh ra do quá trình đốt cháy các nhiên liệu 
khoáng tạo thành axit sunfuric, axit nitric 
có nồng độ loãng (pH < 5,6), rồi theo mưa 
tuyết rơi xuống mặt đất. 
3.1 Khí quyển - 3.1.2 Các hiện tượng đặc biệt 
Mưa axit 
• Từ những năm 1950, nước Mỹ đã xuất 
hiện các trận mưa axit. 
• Năm 1979, ở Trung Quốc, mưa axit lần 
đầu tiên xuất hiện, chủ yếu ở khu vực 
sông Trường Giang, phía Đông cao 
nguyên Thanh Hải và bồn địa Tứ Xuyên. 
3.1 Khí quyển - 3.1.2 Các hiện tượng đặc biệt 
Mưa axit Tác hại 
• Rừng bị hủy diệt: tổn thương lá cây, chất dinh dưỡng trong đất bị tan mất, phá 
hoại sự cố định đạm của vi sinh vật và sự phân giải các chất hữu cơ... 
• Nước hồ bị axit hoá 
• Sản lượng nông nghiệp bị giảm: 
ức chế việc phân giải các chất hữu cơ 
và cố định đạm, rửa trôi các nguyên tố 
dinh dưỡng trong đất (Ca, Mg, K)... 
3.1 Khí quyển - 3.1.2 Các hiện tượng đặc biệt 
Sương khói quang hóa 
Sương khói (Smog) = kết hợp khói (smoke), sương (fog) và một số chất ô nhiễm khác. 
1. Sương khói kiểu Luân Đôn (London smog / Great smog) 
• Xảy ra nghiêm trọng ở LĐ từ 5-10/12/1952 (gần 5.000 người chết) 
• Bản chất: sương + khói + SO2 
• Cơ chế hình thành: 
- Hiện tượng đảo nhiệt (temperature inversion): ban đêm, mùa đông, khối KK lạnh tập trung 
gần mặt đất. Buổi sáng, mặt trời phá vỡ hiện tượng đảo nhiệt, phá lớp sương sát mặt đất. 
- Sương dày đặc kết hợp lượng lớn khói do đốt than bị giữ lại (hơi nước bao quanh hạt khói 
than) sương khó tan hết tích lại nhiều ngày. 
- SO2 trong khí thải đốt than hòa tan vào lớp nước và tham gia phản ứng tạo acid; nồng độ SO2 
lên đến ~10 mg/m3 (tiêu chuẩn ~ 0,3 mg/m3) 
- Smog gây hại cho hệ hô hấp số ca tử vong tăng liên tục trong 4 ngày. 
3.1 Khí quyển - 3.1.2 Các hiện tượng đặc biệt 
Sương khói quang hóa 
2. Sương khói kiểu Los Angeles - Sương khói quang hóa (Photochemical smog) 
- Xảy ra lần đầu tiên ở Los Angeles những năm 1944-1945 
- Bản chất: hình thành vào mùa hè, ban ngày, khi mật độ giao thông cao 
Hydrocarbon + NOx + tia UV → các chất ô nhiễm thứ cấp có tính oxy hóa: O3, NO2, 
aldehyd, peroxyacyl nitrat PAN (100-500 ppb O3; 20-70 ppb PAN) 
- Màu nâu, mờ đục, gây cay mắt, bỏng rát phế quản, phổi, phá hủy cao su, cây cối,  
3.1 Khí quyển - 3.1.2 Các hiện tượng đặc biệt 
NL mặt trời 
NO2 hấp thu năng lượng mặt 
trời sinh ra NO và nguyên tử O 
NO phản ứng với O3 
hoặc gốc ROO. Tạo ra 
NO2 
Ôxi nguyên tử 
phản ứng với O2 
tạo thành ôzôn 
Nguyên tử O,HO., và ôzôn phản 
ứng với các hydrocarbon tạo 
thành các gốc hydrocarbon tự do 
phản ứng ngược lại 
Gốc hidrocarbon tự do p/ứng 
thêm như NO2 tạo ra PAN, 
aldehyt, các th.phần khói khác 
h 
NO 
O2 
O 
NO2 
NO 
O 
O3 
O3 
NO2 
Hydrocarbon 
Phản ứng ngược lại 
Các gốc 
Hydrocarbon tự do 
Các gốc 
Hydrocarbon tự do 
Sự hình thành khói 
quang hóa 
Sương khói quang hóa 
3.1 Khí quyển - 3.1.2 Các hiện tượng đặc biệt 
Khói quang hóa 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_moi_truong_va_con_nguoi_chuong_3_phan_1_tac_dong_c.pdf