Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động - Bài 3: Mô hình toán học của hệ liên tục tuyến tín - Đỗ Tú Anh
Mô hình trạng thái (tiếp)
Bản chất
• Phân tích, thiết kế trên miền thời gian
• Phương trình vi phân bậc n mô tả đối tượng được chuyển thành hệ n
PTVP bậc nhất
• Bậc n thể hiện số phần tử độc lập tích lũy năng lượng trong hệ thống
Ưu điểm
• Thích hợp mô tả cho cả hệ phi tuyến, hệ tham số biến đổi theo
thời gian
• Cung cấp thông tin về trạng thái của đối tượng
• Tiện lợi khi phân tích thiết kế các hệ trích mẫu
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động - Bài 3: Mô hình toán học của hệ liên tục tuyến tín - Đỗ Tú Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động - Bài 3: Mô hình toán học của hệ liên tục tuyến tín - Đỗ Tú Anh
Lý thuyết Điều khiển tự động 1 ThS. Đỗ Tú Anh Bộ môn Điều khiển tự động Khoa Điện, Trường ĐHBK HN Mô hình toán học của hệ liên tục tuyến tính Lý thuyết ĐKTĐ 1 Bộ môn ĐKTĐ-Khoa Điện Các dạng mô hình liên tục tuyến tính Phương trình vi phân (hệ SISO) 1 1 1 1 0 1 1 01 1 n n m m n n m mn n m m d y d y dy d u d u dua a a a y b b b b u dt dt dt dt dt dt − − − −− −+ + + + = + + + +" " bậc của mô hình Cho biết sâu sắc bản chất của các mối liên kết và tương tác, rất khó sử dụng cho phân tích và thiết kế hệ thống, đặc biệt là với MH bậc cao. ⇒ Hàm truyền đạt (hệ SISO) Được định nghĩa là tỷ số giữa ảnh Laplace của tín hiệu ra và ảnh Laplace của tín hiệu vào G(s)=Y(s)/U(s) với toàn bộ sơ kiện bằng 0. 1 1 0 1 1 1 0 ( ) m m m n n n n b s b s b s bG s a s a s a s a − − − + + + += + + + + " " m n≤ hàm hợp thức m n< hàm hợp thức chặt 3-1 Lý thuyết ĐKTĐ 1 Bộ môn ĐKTĐ-Khoa Điện Phương trình vi phân và hàm truyền đạt Ví dụ Hàm truyền, G(s) Cơ hệ lò xo-vật Ghi nhớ • Đa thức mẫu số đgl đa thức đặc tính • Nghiệm của đa thức tử số đgl điểm không của hệ thống • Nghiệm của đa thức mẫu số đgl điểm cực của hệ thống 3-2 Lực ma sát Lực cản của lò xo Lực gây ra gia tốc của vật Biến đổi Laplace Do đó Lý thuyết ĐKTĐ 1 Bộ môn ĐKTĐ-Khoa Điện Các dạng mô hình liên tục tuyến tính (tiếp) Đáp ứng xung hay hàm trọng lượng g(t) (hệ SISO) Là đáp ứng của hệ thống khi hệ đang ở trạng thái 0 và được kích thích bởi một xung đơn vị δ(t) (hay xung Dirac) ở đầu vào. Đáp ứng bước nhảy hay hàm quá độ h(t) (hệ SISO) Là đáp ứng của hệ thống khi hệ đang ở trạng thái 0 và được kích thích bởi một tín hiệu bước nhảy đơn vị 1(t) ở đầu vào. { }1( ) ( )g t L G s−= Ghi nhớ Hệ bậc hai Step Response Time (sec) A m p l i t u d e 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 Ví dụ 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 Impulse Response Time (sec) A m p l i t u d eHệ bậc haiVí dụ 3-3 Lý thuyết ĐKTĐ 1 Bộ môn ĐKTĐ-Khoa Điện Các dạng mô hình liên tục tuyến tính (tiếp) Mô hình trạng thái (cả hệ SISO và MIMO) • Khái niệm “trạng thái”: Trạng thái của một HT là một tập hợp các biến (đgl biến trạng thái) mà tại thời điểm ban đầu t0 nào đó, cùng với các biến đầu vào, có thể xác định được hoạt động của HT trong khoảng thời gian 0.t t≥ • Xét hệ gồm m-đầu vào, p-đầu ra, n-biến trạng thái 3-4 Lý thuyết ĐKTĐ 1 Bộ môn ĐKTĐ-Khoa Điện Mô hình trạng thái (tiếp) có quan hệ giữa các biến đầu vào và các biến trạng thái như sau Đặt ⇒ 3-5 Lý thuyết ĐKTĐ 1 Bộ môn ĐKTĐ-Khoa Điện Mô hình trạng thái (tiếp) Tổng quát MIMO x(t) – vector trạng thái y(t) – vector tín hiệu ra u(t) – vector tín hiệu vào A – ma trận hệ thống B – ma trận vào C – ma trận ra D – ma trận liên thông n n× n m× p n× p m× A, b, c, d là gì, kích thước bao nhiêu ??? (3.1) SISO (3.2) 3-6 Mô hình trạng thái (tiếp) Ví dụ 3-7 Cơ hệ lò xo-vật Lý thuyết ĐKTĐ 1 Bộ môn ĐKTĐ-Khoa Điện x1- quãng đường dịch chuyển x2- vật tốc khối vật Lý thuyết ĐKTĐ 1 Bộ môn ĐKTĐ-Khoa Điện Mô hình trạng thái (tiếp) 3-8 Vector đầu ra Vector trạng thái Ma trận hệ thống Ma trận vào Ma trận ra Sơ đồ trong mô phỏng Lý thuyết ĐKTĐ 1 Bộ môn ĐKTĐ-Khoa Điện 3-9 Lý thuyết ĐKTĐ 1 Bộ môn ĐKTĐ-Khoa Điện Mô hình trạng thái (tiếp) Bản chất • Phân tích, thiết kế trên miền thời gian • Phương trình vi phân bậc n mô tả đối tượng được chuyển thành hệ n PTVP bậc nhất • Bậc n thể hiện số phần tử độc lập tích lũy năng lượng trong hệ thống Ưu điểm • Thích hợp mô tả cho cả hệ phi tuyến, hệ tham số biến đổi theo thời gian • Cung cấp thông tin về trạng thái của đối tượng • Tiện lợi khi phân tích thiết kế các hệ trích mẫu 3-10 Lý thuyết ĐKTĐ 1 Bộ môn ĐKTĐ-Khoa Điện Chuyển từ MHTT sang hàm truyền đạt dẫn đến 3-11 Chuyển từ MHTT sang hàm truyền đạt Ví dụ Lý thuyết ĐKTĐ 1 Bộ môn ĐKTĐ-Khoa Điện 3-12 Điểm không: 2+j1.7321 và 2-j1.7321 Điểm cực: -1 và -2
File đính kèm:
- bai_giang_ly_thuyet_dieu_khien_tu_dong_bai_3_mo_hinh_toan_ho.pdf