Bài giảng Lão hóa các hệ cơ quan

Mất răng

Giảm tiết men tiêu hóa

Dịch tụy giảm nồng độ men tiêu protein

Giảm khả năng hấp thu

Giảm khả năng lưu trữ

Giảm nhu động ruột, dạ dày, thực quản

Tân sinh ở TB đường ruột.

  Khô miệng, đầy bụng, táo bón, khó tiêu, trào

ngược.

 Tăng cường chăm sóc răng miệng, ăn nhiều

bữa, ít mỡ, uống đủ nước Quá trình lão hóa tác động về mặt lâm sàng:

◦ Nhu động thực quản và hầu họng,

◦ Chức năng đại tràng,

◦ Khả năng miễn dịch của đường tiêu hóa (GI),

◦ Quá trình trao đổi chất của GI.

 Bài tiết đường ruột: không liên quan đến quá trình lão

hóa.

 Bệnh mạn tính và môi trường sống và lối sống (thuốc,

rượu, thuốc lá) làm giảm chức năng tiêu hóa.

 Giảm tiết chất nhầy bảo vệ. Sâu răng và mất răng: ảnh hưởng

đến hiệu quả của việc nhai.

 Nhai và nuốt cũng bị ảnh hưởng bởi

bệnh khô miệng, #25%.

 Tác dụng phụ của thuốc là nguyên

nhân phổ biến của chứng khô

miệng.

 Giảm tiết nước bọt.

 Rối loạn chức năng nuốt ở hầu họng

Bài giảng Lão hóa các hệ cơ quan trang 1

Trang 1

Bài giảng Lão hóa các hệ cơ quan trang 2

Trang 2

Bài giảng Lão hóa các hệ cơ quan trang 3

Trang 3

Bài giảng Lão hóa các hệ cơ quan trang 4

Trang 4

Bài giảng Lão hóa các hệ cơ quan trang 5

Trang 5

Bài giảng Lão hóa các hệ cơ quan trang 6

Trang 6

Bài giảng Lão hóa các hệ cơ quan trang 7

Trang 7

Bài giảng Lão hóa các hệ cơ quan trang 8

Trang 8

Bài giảng Lão hóa các hệ cơ quan trang 9

Trang 9

Bài giảng Lão hóa các hệ cơ quan trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 33 trang baonam 18101
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lão hóa các hệ cơ quan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lão hóa các hệ cơ quan

Bài giảng Lão hóa các hệ cơ quan
1 
GS.TS NGUYỄN ĐỨC CÔNG 
Giám đốc Bệnh viện Thống Nhất Tp.HCM 
Chủ nhiệm Bộ môn Lão khoa-ĐHYK Phạm Ngọc Thạch 
2 
1. Nêu được các đặc điểm lão hóa hệ tiêu hóa 
2. Nêu được các đặc điểm lão hóa hệ hô hấp 
3. Nêu được nguyên tắc cơ bản trong chăm sóc các hệ 
cơ quan ở người cao tuổi. 
Mất răng 
Giảm tiết men tiêu hóa 
Dịch tụy giảm nồng độ men tiêu protein 
Giảm khả năng hấp thu 
Giảm khả năng lưu trữ 
Giảm nhu động ruột, dạ dày, thực quản 
Tân sinh ở TB đường ruột. 
 Khô miệng, đầy bụng, táo bón, khó tiêu, trào 
ngược. 
 Tăng cường chăm sóc răng miệng, ăn nhiều 
bữa, ít mỡ, uống đủ nước 
 Quá trình lão hóa tác động về mặt lâm sàng: 
◦ Nhu động thực quản và hầu họng, 
◦ Chức năng đại tràng, 
◦ Khả năng miễn dịch của đường tiêu hóa (GI), 
◦ Quá trình trao đổi chất của GI. 
 Bài tiết đường ruột: không liên quan đến quá trình lão 
hóa. 
 Bệnh mạn tính và môi trường sống và lối sống (thuốc, 
rượu, thuốc lá) làm giảm chức năng tiêu hóa. 
 Giảm tiết chất nhầy bảo vệ. 
 Sâu răng và mất răng: ảnh hưởng 
đến hiệu quả của việc nhai. 
 Nhai và nuốt cũng bị ảnh hưởng bởi 
bệnh khô miệng, #25%. 
 Tác dụng phụ của thuốc là nguyên 
nhân phổ biến của chứng khô 
miệng. 
 Giảm tiết nước bọt. 
 Rối loạn chức năng nuốt ở hầu họng 
 Thay đổi do tuổi tác trong chức năng thực quản: 
◦ Giảm biên độ co bóp, 
◦ Giãn không hoàn toàn cơ thắt thực quản dưới, 
◦ Rối loạn giãn nở thực quản. 
 Rối loạn nhu động thực quản: 
◦ Biến chứng của đái tháo đường và rối loạn thần 
kinh, 
◦ Tác dụng phụ của thuốc. 
 Triệu chứng trào ngược dạ dày thực quản (GERD) 
 Dễ bị các biến chứng suy dinh dưỡng, và bệnh 
thực quản Barrett. 
 Giảm tiết dịch dạ dày: lão hóa, do thuốc 
kháng cholinergic. 
 Tăng tiết gastrin, giảm tiết nhầy, 
prostaglandin. 
 Giảm sức căng dạ dày. 
 Chậm làm rỗng có thể kéo dài thời gian tiếp 
xúc dạ dày và các tác nhân độc hại: NSAIDs. 
 tổn thương niêm mạc loét dạ dày 
 Giảm đáng kể bicarbonate, Na+, chất nhầy. 
 Lưu lượng máu niêm mạc đóng vai trò quan 
trọng trong việc duy trì tính toàn vẹn của 
niêm mạc dạ dày. 
 Dạ dày tiết yếu tố nội tại cần thiết cho sự 
hấp thụ vitamin B12. 
 Giảm tiết yếu tố nội tại do lão hóa được gây 
ra bởi viêm dạ dày teo. 
 Tuổi 60+: Hấp thụ lactose, mannitol, và lipid 
không bị ảnh hưởng. 
 Giảm hấp thu vitamin D, acid folic, vitamin B-
12, canxi, đồng, kẽm, acid béo, và cholesterol. 
 Dư sắt trong chế độ ăn cho người lớn tuổi. 
 Lão hóa: làm thay đổi hóa thụ quan của nội 
tạng hoặc đáp ứng hormone. 
 Liên quan: 
◦ Thay đổi trong sư phát triển của tế bào niêm mạc, 
◦ Sự trao đổi chất, 
◦ Khả năng miễn dịch. 
 ↓ nitric oxide, chất làm giãn cơ; chức năng nhận 
cảm của các tế bào thần kinh ruột bị suy giảm. 
 ↑ collagen trong thành đại tràng + ↓độ đàn hồi. 
 Chậm vận chuyển thức ăn, ↑ tần số co bóp, ↑ hấp 
thu nước và phân cứng. 
 Ăn ít chất xơ cũng có thể làm phân cứng. 
 Tiêu chảy cấp, khởi phát có thể trùng với do nhiễm 
virus hoặc vi khuẩn. 
 Nguyên nhân tiêu chảy cấp: 
◦ Tác dụng phụ của thuốc làm tăng nhu động ruột non và đại 
tràng. 
◦ Giảm khả năng giữ phân ở trực tràng do lão hóa. 
 Đại tiện không kiểm soát 10% ở bệnh nhân lớn tuổi. 
 Đại tiện không kiểm soát có thể do: 
◦ Biến chứng chấn thương hoặc do biến chứng sau phẫu thuật. 
◦ Chiếu xạ. 
 Bất động lâu ngày, thuốc kháng cholinergic 
nguy cơ táo bón. 
 Giảm chức năng hậu môn ở người phụ nữ. 
 Các yếu tố góp phần không kiểm soát phân ở 
người cao tuổi là các rối loạn thần kinh: mất 
trí nhớ (quên đi vệ sinh) hoặc nhược cơ nặng, 
đột quỵ (không tự đi vệ sinh được). 
 Đối tượng khỏe mạnh: kích thước gan, lưu lượng 
máu giảm tưới máu giảm 30% đến 40%. 
 Lão hóa sinh lý không giảm chức năng gan. 
 Lão hóa ở gan có thể do: 
◦ chế độ ăn uống, 
◦ rượu, 
◦ thuốc lá, 
◦ tình trạng dinh dưỡng, 
◦ bệnh phối hợp và di truyền. 
 Tỷ lệ sỏi mật tăng theo tuổi tác. 
 ↑ tiết mật, cholesterol hoặc canxi góp phần 
tạo thành sỏi cholesterol hoặc sỏi canxi. 
 Khối lượng túi mật tăng tương quan với sỏi 
mật. 
 Thay đổi về giải phẫu và mô học tuyến tụy: 
◦ giảm trọng lượng tuyến tụy sau tuổi 70, 
◦ tăng sản biểu mô ống động mạch, 
◦ xơ hóa ống tụy. 
 Người cao tuổi thường bị nhiễm trùng đường tiêu hóa. 
 Lão hóa có thể làm giảm khả năng miễn dịch niêm 
mạc: 
◦ Giảm TB lympho T, TB mast ở niêm mạc trực 
tràng (55+) 
◦ Giảm sản xuất IgA ruột ở người cao tuổi. 
 Phản ứng miễn dịch niêm mạc (NM) ruột non: liên 
quan sự hấp thụ và trình bày của kháng nguyên tại: 
◦ Bề mặt NMTB biểu mô ở mảng Peyer ruột non; 
◦ Thành phần thụ thể tại chỗ, 
◦ Chất nhầy TB biểu mô vận chuyển KT đến ống tiêu 
hóa. 
 CYP3A là dạng phổ biến nhất của cytochrome P450, hoạt động mạnh trong 
biểu mô đường ruột và gan. 
Hoạt tính CYP3A ↓25%-50% ở những người cao tuổi, giải thích một số nguy 
cơ cho các tác dụng có hại của thuốc ở những bệnh nhân cao tuổi. 
GAN 
 Thay đổi chuyển hóa thuốc 
↑Nguy cơ phản ứng thuốc 
HẤU HỌNG 
 Suy yếu phối hợp TK-cơ 
↑ hít sặc, nuốt khó 
THỰC QUẢN 
↓ Áp lực cơ co thắt trên 
↓ giãn cơ cơ co thắt trên 
↓ Nhu động thứ phát 
DẠ DÀY 
 ↓ Áp lực cơ co thắt dưới 
↓ làm trống dạ dày 
ĐẠI TRÀNG 
 chậm vận chuyển 
↑ tiết nhầy 
MẬT 
↑ Tạo sỏi 
RUỘT NON 
↓ Miễn dịch 
Thay đổi chuyển hóa thuốc 
CƠ THẮT HẬU MÔN 
 Cơ thắt trong: ↓ độ dày và áp lực 
Mô liên kết cơ thắt ngoài ↑ 
TỤY 
 ↓ Tiết tụy ngoại tiết 
  Ung thư dạ dày, đại tràng, trực tràng. 
 Loét dạ dày 
 Trạng thái kém hấp thu 
 Thiếu Lactoza làm không dung nạp sữa 
 K gan, xơ gan, K túi mật, K tụy 
 Táo bón, tiêu chảy 
 Bệnh viêm đại tràng mạn 
 Cho bệnh nhân ăn đúng giờ, tạo không khí 
vui vẻ khi ăn. 
 Cho ăn chậm, nhai kỹ, ăn từng miếng nhỏ, 
thức ăn mềm, dễ tiêu. 
 Chống táo bón, và tiêu chảy. 
 Theo dõi và thực hiện đúng thuốc, theo dõi 
tránh hạ đường huyết do thuốc. 
 Vệ sinh răng miệng thật tốt, nhất là người có 
dùng răng giả. 
  - Các trị số thông khí giảm, thể tích khí căn tăng 
50% 
 - Giảm phản xạ ho, chất nhầy cô đặc 
 - Giảm tính đàn hồi nhu mô phổi 
 - Trao đổi khí giảm 
 Mệt mỏi, thở nhanh, khó ho, khạc chất tiết 
 Tập thể dục, tránh hút thuốc lá, uống đủ nước, 
tránh nhiễm trùng đường hô hấp 
 lượng khí thở ra tối đa: FEV1, FEV1/FVC, FEF 
75% 
 Tăng FRC và RV, VC nhưng TLC không đổi 
 Khả năng khuếch tán (hấp thu oxy) giảm 
 PO2 và SpO2 tỉ số V/Q (PCO2 không giảm) 
 Chất lượng cơ hô hấp: 
 Thành ngực cứng hơn 
 sức đàn của phổi 
 Điều hòa hô hấp ( O2 mô, CO2) 
 kháng lực đường dẫn khí (nhưng không 
thay đổi trong đáp ứng dãn phế quản). 
 Dung tích sống (VC) là 
lượng khí thở ra tối đa 
sau khi hít vào gắng sức 
và thở ra gắng sức, tính 
bằng hiệu giữa TLC và 
RV. 
 Vì TLC thường không 
thay đổi trong khi RV 
tăng dần theo tuổi tác 
nên VC giảm dần theo 
tuổi tác. 
1. Các yếu tố quan trọng liên quan đến tắc 
nghẽn đường hô hấp: 
 Hút thuốc lá (đang hút, đã bỏ) 
 Khí phế thủng hoặc viêm phế quản mạn tính 
 Đã được chẩn đoán hen phế quản 
 Khò khè (khi bị cảm lạnh hoặc không, ban ngày 
hay ban đêm) 
 Tiền căn tiếp xúc với dị nguyên ở nơi làm việc 
(bụi, khói, hóa chất, mùi lạ) 
2. Những yếu tố liên quan đến giảm dung tích 
phổi: 
 Khó thở khi gắng sức 
 Béo phì hoặc suy dinh dưỡng 
 Tăng huyết áp hay hạ huyết áp 
 Điện tâm đồ bất thường 
 Phù mắt cá chân 
 Đái tháo đường đang dùng thuốc uống 
 Sức cơ hoành ở người cao tuổi khỏe mạnh 
giảm 25% so với người trẻ. 
 VC khi cơ hoành yếu và khi các cơ thở ra của 
bụng và thành ngực không thể ép hết phần 
phổi bên dưới trong tư thế hô hấp. 
 Sức cơ giảm do lão hóa, nên độ đàn hồi của 
thành ngực giảm. 
 DLCO là lượng carbon monoxide (từ khí thử 
nghiệm chứa 0,3% CO) được hấp thụ vào 
máu trong 10 giây hô hấp. 
 DLCO là chỉ số cho thấy khả năng lấy lên khí 
oxy từ môi trường của phổi và nhả hồng cầu. 
 Người khỏe mạnh, DLCO thay đổi theo chiều 
cao, tuổi, giới tính và chủng tộc, giảm khoảng 
5% mỗi 10 năm từ sau tuổi 40. 
 COPD 
 Hen phế quản 
 Lao phổi 
 Ung thư phế quản – phổi 
 Viêm phổi, viêm phế quản 
 Tập thở, tập ho, làm loãng đàm. 
 Đảm bảo vô khuẩn cho BN hổ trợ hô hấp 
 Cho ăn nhiều bữa nhỏ để cung cấp năng lượng 
 Theo dõi sát khi có dùng thuốc dãn phế quản, 
dẫn lưu tư thế 
 Hướng dẫn BN và gia đình cách sử dụng Oxy 
tại nhà (nếu có) 
 Sau giai đoạn cấp người già tập thở đều, thở 
sâu và tập thể lực vừa sức. 
32 
Kết luận 
- Lão hóa hệ tiêu hóa: ảnh hưởng trên nhu 
động thực quản và hầu họng, chức năng đại 
tràng, khả năng miễn dịch của đường tiêu hóa 
(GI), và quá trình trao đổi chất của GI 
- Lão hóa hô hấp: giảm sức cơ hô hấp, giảm 
dung tích sống, giảm khuếch tán khí. 
 Nguyễn Thiện Thành (2002).”Tích tuổi học 
cơ sở”. Những bệnh thường gặp ở người có 
tuổi- Nhà xuất bản Y học: 7-22. 
 Bệnh học người cao tuổi (2012) Nguyễn Đức 
Công–Nhà xuất bản Y học 
 Bệnh học người cao tuổi (2013) Nguyễn Văn 
Trí –Nhà xuất bản Y học 
 Hazzard’s Geriatric Medicine and 
Gerontology (2004). Jeffrey B. Halter, sixth 
edition. Mc Grow Hill. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_lao_hoa_cac_he_co_quan.pdf