Bài giảng Kỹ thuật hạ tầng giao thông - Phần 3, Chương 1: chuyển động của ôtô trên đường
Khi xe chạy trên đường, người lái xe phải nhìn thấy phía trước một khoảng cách nhất định để kịp thời xử lý các tình huống về đường, về giao thông trên đường:
+ Tránh các chướng ngại vật, chỗ hư hỏng, ổ gà.
+ Tránh xe, vượt xe.
Chiều dài đoạn đường tối thiểu cần nhìn thấy phía trước để bảo đảm an toàn giao thông gọi là cự ly tầm nhìn. Khi thiết kế các yếu tố kỹ thuật trên bình đồ, trên trắc dọc, phải đảm bảo đủ tầm nhìn để xe chạy an toàn và thuận lợi.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật hạ tầng giao thông - Phần 3, Chương 1: chuyển động của ôtô trên đường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kỹ thuật hạ tầng giao thông - Phần 3, Chương 1: chuyển động của ôtô trên đường
1MÔN HỌC: KỸ THUẬT HẠ TẦNG GIAO THÔNG KS.NCS. PHẠM ĐỨC THANH Bộ môn Kỹ thuật Hạ tầng và PTNT PHẦN 3 THIẾT KẾ ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ CÁC CÔNG TRÌNH TRÊN ĐƯỜNG emai: phamducthanh@wru.vn 0979.88.3339 2 CẤU TRÚC PHẦN 3 4. TK mặt cắt ngang tuyến đường 2. TK tuyến trên bình đồ 1. Chuyển động của ô tô trên đường 5. Công trình nền mặt đường 6. Thoát nước trên đường ô tô 7. Tổng luận cầu 8. Tổng quan về nút giao thông 3. TK trắc dọc tuyến đường Giới thiệu phần mềm Nova-TDN 3 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN 3 24 H HARMONY.LTD HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM NOVA-TDN 5 CHƯƠNG 1. CHUYỂN ĐỘNG CỦA ÔTÔ TRÊN ĐƯỜNG 1.1. Các lực tác động lên ô tô trong quá trình chuyển động 1.1.1. Các lực tác dụng lên ôtô trong quá trình chuyển động. Khi ôtô chạy trên đường, các lực tác dụng lên nó bao gồm : Pk : lực kéo do động cơ sinh ra, Pw : lực cản của không khí, Pf : lực cản lăn, Pi : lực cản lên dốc, Pj : lực quán tính. Pw Pj Pf Pκ α Pi i% 6 1.1.1. Các lực tác dụng lên ôtô trong quá trình chuyển động a. Lực kéo Pk Khi xe chạy, nhiên liệu cháy trong động cơ [1] cháy; Nhiệt năng sinh ra biến thành cơ năng tạo ra một công suất hiệu dụng N (mã lực) đồng thời tạo ra mô men quay M tại trục của động cơ [2]; Rồi chuyền qua hộp số [3] , trục các đăng [4] tới cầu xe [5], Tạo ra mô men quay tại bánh chủ động Mk [6] và sinh ra lực kéo Pk tại bánh xe. 1. Động cơ 2. Ly hợp 3. Hộp số 4. Trục các đăng 5. Cầu xe 6. Bánh xe Sơ đồ hệ thống truyền lực của ô tô 37 Lực kéo được tính theo công thức sau : ][,.. kG r iiM r MP k ko k k K η== io: tỷ số truyền động cơ bản, nó phụ thuộc vào loại xe, tỷ số này không đổi ik: tỷ số truyền động trong hộp số, thay đổi theo số cài của xe; rk : bán kính của bánh xe chủ động có xét đến biến dạng của lốp. rk phụ thuộc vào áp lực hơi trong bánh xe, cấu tạo của lốp và tải trọng trên bánh xe, trạng thái mặt đường, thường lấy 0,93 ÷ 0,96 bán kính chưa biến dạng. η: hệ số hiệu dụng của cơ cấu truyền động. η = 0,8 ÷ 0,85 (đối với xe tải) η = 0,85 ÷ 0,9 (đối với xe con, xe du lịch) a. Lực kéo Pk (tiếp) Lực kéo t/dụng lên bánh xe chủ độngM: Mô men quay của động cơ (kGm) Mk: Mô men quay của bánh xe chủ động (kGm) 8 1.1.1. Các lực tác dụng lên ôtô trong quá trình chuyển động b. Lực cản lăn Pf Khi xe chạy, tại điểm tiếp xúc giữa bánh xe và mặt đường xuất hiện lực cản lăn. Lực này tác dụng ngược chiều chuyển động và tỉ lệ thuận với trọng lượng tác dụng lên bánh xe: ][,. kGGfPf = G: tải trọng tác dụng lên bánh xe (kG) f: hệ số cản lăn giữa bánh xe và mặt đường. Hệ số cản lăn phụ thuộc vào loại mặt đường, tình trạng mặt đường, loại lốp xe, độ cứng của lốp. Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào vận tốc xe chạy. Với mặt đường BTXM, BT nhựa: f = 0.01 -:- 0.02 Với mặt đường đất : f = 0.07 -:- 0.15 9 c. Lực cản không khí ][,.. 2 kGvFKPw = K: hệ số cản không khí, phụ thuộc vào mật độ không khí, và chủ yếu phụ thuộc vào hình dạng của xe. Các loại xe có tốc độ cao phải có nghiên cứu khí động học để giảm lực này. Hệ số K của xe tải: 0.06-:-0.07, xe buýt: 0.04-:-0.06, xe con: 0.025-:-0.035; F: diện tích cản không khí, là diện tích hình chiếu của ôtô lên mặt phẳng vuông góc hướng chuyển động của xe. v: vận tốc tương đối của xe, tức là phải kể cả tốc độ của gió. Trong điều kiện bình thường, coi vận tốc của gió bằng không, v là tốc độ của ôtô (m/s) 410 1.1.1. Các lực tác dụng lên ôtô trong quá trình chuyển động d. Lực cản leo dốc Lực cản leo dốc sinh ra khi xe phải khắc phục một cao độ. ][,sin. kGGPi α±= Vì α nhỏ nên: sinα = tangα = i=============> ][,. kGiGPi ±= Với i là độ dốc dọc đường, i = h/l Khi nào là dấu “+”? Khi nào là dấu “-”? 11 1.1.1. Các lực tác dụng lên ôtô trong quá trình chuyển động e. Lực cản quán tính Công thức xác định lực quán tính: G: trọng lượng của xe g: gia tốc trọng trường (g = 9.81 m/s2) dv/dt : gia tốc δ: hệ số kể đến chuyển động quay của các bộ phận đó (δ=1.03 -1.07). δ dt dv g GPj .±= 12 1.1.2. Nhân tố động lực và biểu đồ nhân tố động lực Sức kéo sinh ra để khắc phục tất cả các sức cản. Tự sự phân tích ở trên ta có biểu thức: Đặt : Gọi D là nhân tố động lực. Về mặt cơ học, nhân tố động lực học có ý nghĩa là sức kéo trên một đơn vị trọng lượng của xe. Nhân tố động lực từng loại xe phụ thuộc vào số vòng quay của động cơ. Qua các tỷ số truyền động, tính được các trị số của D phụ thuộc vào vận tốc V ứng với từng chuyển số. Quan hệ này được thể hiện bằng biểu đồ nhân tố động lực. δ dt dv g GiGfGPPPPPP wkjifwk ±±=−⇒±±+= .. dtg dvif G PP wk . .δ±±=−⇒ G PPD wk −= dtg dvifD . .δ±±=⇒ 513 1.1.3. ý nghĩa của biểu đồ nhân tố động lực (1/2) a. Xác định tốc độ xe chạy đều khi biết tình trạng của mặt đường. Khi xe chạy với tốc độ đều, gia tốc 0 dt dv = ta có: D = f ± i. Ở trị số D thích hợp trên trục tung, ta kẻ một đường thẳng song song với trục hoành cắt đường nhân tố động lực ở chuyển số thích hợp, ta sẽ được tốc độ xe chạy đều (cân bằng) V. Chú ý đường song song với trục ho
File đính kèm:
- bai_giang_ky_thuat_ha_tang_giao_thong_phan_3_thiet_ke_duong.pdf