Bài giảng Kỹ năng trình bày
Các bước
Trình diễn ở tốc độ chuẩn
Trình diễn chậm, kết hợp giảng giải
Học viên ghi nhớ cách làm
Học viên thực hành có sự hỗ trợ của Tâp huấn viên
Học viên thực hành và tự hỗ trợ lẫn nhau
Đánh giá kết quả học tập và kết thúc bài
Ba cách lắng nghe
Thụ động: nghe thông thường, bỏ qua các chi tiết cụ thể và chỉ nhớ các ý chính
Chủ động: lắng nghe cẩn thận, chăm chú và tổng kết những gì vừa nghe được thành một bài tóm tắt.
Nghe với định kiến: nghe qua một phễu lọc, áp đặt những kinh nghiệm, niềm tin của mình vào những gì nghe được và thường hiểu sai vấn đề.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ năng trình bày", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kỹ năng trình bày
KỸ NĂNG TRÌNH BÀY Trong bài 10, các bạn sinh viên được yêu cầu chuẩn bị và thực hành một bài trình bày về những nội dung và thông điệp học được trong cả khóa học này. Để làm tốt hoạt động này, các bạn hãy đọc một số lưu ý về trình bày dưới đây: 1. Chuẩn bị Chuẩn bị bài trình bày cẩn thận, quyết định lựa chọn nội dung nào bạn thấy quan trọng nhất và lập một danh sách, có thể chỉ là một tờ ghi nhớ để giúp bạn chuẩn bị bài trình bày. Nếu có thể, bắt đầu bài trình bày của mình bằng một nội dung hấp dẫn sự chú ý của mọi người: một câu chuyện cười, một giai thoại hay có thể là một câu hỏi. “Nguyên tắc nhắc đi nhắc lại”: lặp lại thông điệp của bạn lần nữa, lần nữa! 2. Thiết bị và tài liệu Nếu sử dụng máy tính để trình bày, bạn phải đảm bảo máy móc hoạt động tốt. Phải thử để chắc chắn rằng các điều kiện như kết nối Internet, điện hay bất kỳ bộ phận máy móc hoạt động tốt để không làm hỏng bài trình bày của bạn. Chuẩn bị một bài trình bày thay thế để đề phòng trường hợp . . . (có thể là bản in để thay thế). 3. Trong khi trình bày Cố gắng nhìn thẳng vào khán giả; cố gắng giữ sự chú ý của họ qua giao tiếp bằng mắt và hỏi họ xem bạn nói có rõ ràng không, đủ to không. Đặc biệt là khi họ có câu hỏi, hãy nhắc lại câu hỏi để các khán giả khác cùng nghe thấy và khi trả lời câu hỏi, hỏi khán giả xem liệu câu hỏi có đươc trả lời đầy đủ chưa. Luôn giữ sự chú ý của khán giả! Nói to và rõ! Chú ý phong thái, thư giãn! ĐẶT CÂU HỎI Mục đích Khuyến khích các học viên tìm hiểu một nội dung Mời các học viên chia sẻ kinh nghiệm của họ Giúp các học viên xem lại bài học Tìm hiểu xem các học viên hiểu bài như thế nào Thu hút sự chú ý của học viên Dẫn dắt động lực của mỗi nhóm Thể hiện hứng thú, quan tâm (với vấn đề của học viên) Thể hiện quan điểm cá nhân Các loại câu hỏi Mở: (Who) Bạn sẽ sử dụng PP này như thế nào trong công việc của bạn? Đóng: Chúng ta có nên chọn PP này cho người mù chữ không? Dẫn dắt: Bạn có nghĩ rằng học viên của lớp quan tâm đến nhau không? (tránh sử dụng) Trực tiếp: Chị Bình, chị quan sát được những gì trong nhóm học sinh đó? Chung: Chúng ta có thể áp dụng PP này trên thực tế như thế nào? Yêu cầu đối với một câu hỏi Rõ ý hỏi, đi vào vấn đề cần hỏi Ngắn gọn, mạch lạc Phù hợp trình độ văn hoá và kinh nghiệm người nghe Tôn trọng Được thể hiện (nói ra) rõ ràng HỘI THẢO Mục đích Kích thích các tư tưởng sáng tạo Các bước Giới thiệu chủ đề, vấn đề bàn luận Lấy ý kiến Nhóm các ý kiến Đặt tên cho các nhóm ý kiến Đánh giá các nhóm ý kiến và quyết định các bước tiếp theo LÀM MẪU Mục đích sử dụng Hướng dẫn các thao tác thực hành, kỹ thuật Các bước Trình diễn ở tốc độ chuẩn Trình diễn chậm, kết hợp giảng giải Học viên ghi nhớ cách làm Học viên thực hành có sự hỗ trợ của Tâp huấn viên Học viên thực hành và tự hỗ trợ lẫn nhau Đánh giá kết quả học tập và kết thúc bài LẮNG NGHE Ba cách lắng nghe Thụ động: nghe thông thường, bỏ qua các chi tiết cụ thể và chỉ nhớ các ý chính Chủ động: lắng nghe cẩn thận, chăm chú và tổng kết những gì vừa nghe được thành một bài tóm tắt. Nghe với định kiến: nghe qua một phễu lọc, áp đặt những kinh nghiệm, niềm tin của mình vào những gì nghe được và thường hiểu sai vấn đề. Lắng nghe - nên Giữ im lặng, không ngắt lời Tập trung, tránh sự phân tán Thể hiện bạn muốn lắng nghe (giao tiếp phi lời) Khuyến khích người nói phát triển khả năng tự giải quyết vấn đề của chính họ Thể hiện sự đồng cảm và tôn trọng Kiên nhẫn Giữ bình tĩnh, không định kiến Đặt câu hỏi Chú ý đến các biểu lộ phi lời nói (cử chỉ, nét mặt, cảm xúc...) Tóm tắt ý QUAN SÁT Quan sát những gì? Mức độ quan tâm trong từng hoạt động hoặc nội dung Mức độ tham gia Mức độ hiểu về những chỉ dẫn hoặc nội dung bài học Mối quan hệ giữa các thành viên Những xúc cảm mạnh Đối ứng Điều chỉnh tiến trình: nhanh hơn hoặc chậm lại Điều chỉnh hoạt động hoặc bài tập: thay đổi trọng tâm bài học hoặc giới thiệu chủ đề mới Làm rõ: đưa ra một số câu hỏi hoặc cung cấp thêm thông tin Tập trung vào quá trình: giới thiệu một bài tập hay giúp học viên nói lên những cảm xúc của họ hay những gì họ học được THẢO LUẬN NHÓM Mục đích sử dụng Sử dụng khi cần khuyến khích sự tham gia suy nghĩ và phát biểu tích cực của mọi thành viên trong lớp học Sử dụng khi vấn đề đưa ra cần được bàn luận sâu sắc và kỹ lưỡng, sử dụng nhiều kiến thức, kinh nghiệm để đánh giá, kết luận về một vấn đề, hay sáng tạo ý tưởng mới Ưu điểm Mỗi người có cơ hội tham gia nhiều hơn Các thành viên tự tin hơn khi tham gia bàn luận Được sử dụng như một phần trong các PP lớn khác như Bể cá, Sắm vai, Kể chuyện, Bài tập tình huống Điều hành Mỗi thành viên trong nhóm nhỏ đều được tham gia bàn luận, phát biểu, được lắng nghe và tôn trọng Những băn khoăn về ý nghĩa, kết quả của bài tập được giải đáp kịp thời Thời gian làm bài tập được điều chỉnh phù hợp với thực tế khả năng làm việc của học viên và yêu cầu của bài tập Mọi học viên đều tích cực làm việc Tạo thêm công việc cho các nhóm và cá nhân trong trường hợp họ hoàn thành bài tập trước và phải chờ các nhóm khác Yêu cầu Quan sát thường xuyên diễn biến để có những tác động phù hợp Quan tâm thường xuyên (không coi như đã hoàn thành nhiệm vụ sau khi chia nhm vă giao nhiệm vụ) Không tham gia thảo luận như một thành viên của các nhóm nhỏ
File đính kèm:
- bai_giang_ky_nang_trinh_bay.ppt