Bài giảng Kết cấu thép gỗ - Chương 3: Liên kết trong kết cấu thép

• Kết cấu thép được chế tạo bằng cách liên kết các thép hình, thép tấm

với nhau. Liên kết thường dùng trong kết cấu thép là liên kết hàn, liên

kết bulông hay liên kết đinh tán.

• Liên kết hàn:

- Là loại liên kết phổ biến nhất.

- Ưu, nhược điểm của liên kết hàn:

Cấu tạo đơn giản.

Ít vật liệu thép.

Công chế tạo thấp.

Liên kết kín, không thấm nước và khí (rất quan trọng trong kết

cấu bản).

Chịu tải trọng động kém.

Khó kiểm tra chất lượng đường hàn.

Không tháo lắp, khó thay thế các cấu kiện và chi tiết liên kết.

- Ưu, nhược điểm của liên kết bu lông (đinh tán):

• Chịu tải trọng động tốt.

• Dễ tháo lắp các cấu kiện và chi tiết: việc vận chuyển, dựng lắp,

sửa chữa, thay thế, gia cường. rất thuận tiện.

• Không cần nguồn điện cao.

• Tốn công chế tạo và tốn thép (đắt hơn liên kết hàn).

• Gây tập trung ứng suất tại lỗ khoan và gây giảm yếu tiết diện

chịu lực.

- Liên kết đinh tán ít dùng do chế tạo phức tạp và khó tháo lắp nên

được thay thế bằng bulông cường độ cao.

Bài giảng Kết cấu thép gỗ - Chương 3: Liên kết trong kết cấu thép trang 1

Trang 1

Bài giảng Kết cấu thép gỗ - Chương 3: Liên kết trong kết cấu thép trang 2

Trang 2

Bài giảng Kết cấu thép gỗ - Chương 3: Liên kết trong kết cấu thép trang 3

Trang 3

Bài giảng Kết cấu thép gỗ - Chương 3: Liên kết trong kết cấu thép trang 4

Trang 4

Bài giảng Kết cấu thép gỗ - Chương 3: Liên kết trong kết cấu thép trang 5

Trang 5

Bài giảng Kết cấu thép gỗ - Chương 3: Liên kết trong kết cấu thép trang 6

Trang 6

Bài giảng Kết cấu thép gỗ - Chương 3: Liên kết trong kết cấu thép trang 7

Trang 7

Bài giảng Kết cấu thép gỗ - Chương 3: Liên kết trong kết cấu thép trang 8

Trang 8

Bài giảng Kết cấu thép gỗ - Chương 3: Liên kết trong kết cấu thép trang 9

Trang 9

Bài giảng Kết cấu thép gỗ - Chương 3: Liên kết trong kết cấu thép trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 44 trang baonam 16420
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kết cấu thép gỗ - Chương 3: Liên kết trong kết cấu thép", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kết cấu thép gỗ - Chương 3: Liên kết trong kết cấu thép

Bài giảng Kết cấu thép gỗ - Chương 3: Liên kết trong kết cấu thép
CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 
A. LIÊN KẾT HÀN 
§ 2.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP HÀN TRONG KẾT CẤU THÉP 
§ 2.2. CÁC LOẠI ĐƯỜNG HÀN VÀ CƯỜNG ĐỘ TÍNH TOÁN 
§ 2.3. CÁC LOẠI LIÊN KẾT HÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN 
§ 2.4. ỨNG SUẤT HÀN VÀ BIẾN HÌNH HÀN 
B. LIÊN KẾT BU LÔNG 
§ 2.5. CÁC LOẠI BU LÔNG DÙNG TRONG KẾT CẤU THÉP 
§ 2.6. SỰ LÀM VIỆC CỦA LIÊN KẾT BU LÔNG VÀ KHẢ NĂNG CHỊU LỰC 
CỦA BU LÔNG 
§ 2.7. CẤU TẠO LIÊN KẾT BU LÔNG 
§ 2.8. TÍNH TOÁN LIÊN KẾT BU LÔNG 
CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 
• Kết cấu thép được chế tạo bằng cách liên kết các thép hình, thép tấm 
với nhau. Liên kết thường dùng trong kết cấu thép là liên kết hàn, liên 
kết bulông hay liên kết đinh tán. 
• Liên kết hàn: 
- Là loại liên kết phổ biến nhất. 
Đường hàn 
CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 
- Ưu, nhược điểm của liên kết hàn: 
 Cấu tạo đơn giản. 
 Ít vật liệu thép. 
 Công chế tạo thấp. 
 Liên kết kín, không thấm nước và khí (rất quan trọng trong kết 
cấu bản). 
 Chịu tải trọng động kém. 
 Khó kiểm tra chất lượng đường hàn. 
 Không tháo lắp, khó thay thế các cấu kiện và chi tiết liên kết. 
CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 
Liên kết bulông 
CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 
Liên kết đinh tán. 
CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 
- Ưu, nhược điểm của liên kết bu lông (đinh tán): 
 • Chịu tải trọng động tốt. 
 • Dễ tháo lắp các cấu kiện và chi tiết: việc vận chuyển, dựng lắp, 
 sửa chữa, thay thế, gia cường... rất thuận tiện. 
 • Không cần nguồn điện cao. 
 • Tốn công chế tạo và tốn thép (đắt hơn liên kết hàn). 
 • Gây tập trung ứng suất tại lỗ khoan và gây giảm yếu tiết diện 
chịu lực. 
- Liên kết đinh tán ít dùng do chế tạo phức tạp và khó tháo lắp nên 
được thay thế bằng bulông cường độ cao. 
CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 
§. LIÊN KẾT HÀN 
1. CÁC PHƯƠNG PHÁP HÀN 
 Hàn hồ quang điện : là phương pháp hàn chính. 
 - Hàn hồ quang điện bằng tay. 
 - Hàn hồ quang điện tự động và nửa tự động. 
 Hàn hơi : khi khối lượng hàn nhỏ. 
a) Nguyên lý hàn hồ quang điện 
Que hàn nóng chảy nhỏ xuống rãnh hàn do lực hút của điện trường 
(nên có thể hàn ngược). 
CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 
- Hàn hồ quang điện tự động 
CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 
b. Que hàn: 
Que hàn là thanh kim loại có bọc thuốc hàn. 
CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 
b. Que hàn: 
Que hàn là thanh kim loại có bọc thuốc hàn. 
Thuốc hàn là hỗn hợp bột đá và kim loại màu có tác dụng: 
- Khi cháy tạo thành lớp xỉ ngăn không khí (O,N) tiếp xúc với kim loại 
lỏng làm cho đường hàn trở nên giòn; 
- Tăng cường sự i-ôn hoá không khí xung quanh làm hồ quang ổn định; 
- Tăng độ bền của đường hàn nhờ bột của một số kim loại khác. 
Phân loại: que hàn được phân loại theo cường độ tức thời của kim loại 
đường hàn. Cần chọn que hàn để cường độ của thép cơ bản và của 
đường hàn xấp xỉ nhau (xem bảng 2.3a, SGK trang 39). 
Que hàn Việt nam: N46, N46-6B, N50... 
Ý nghĩa: N - chỉ que hàn cho thép các bon và hợp kim thấp; 46 - 
cho đường hàn có 46 daN/mm2; 
Que hàn phải chọn phù hợp với mác thép, theo bảng 2.1 trang 51. 
(TCXDVN: 338-2005.) 
CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 
2. CÁC YÊU CẦU CHÍNH KHI HÀN 
Làm sạch gỉ trên mặt rãnh hàn. 
Đảm bảo các qui định về gia công mép bản thép. 
Cường độ dòng điện phải thích hợp. 
Có các phương pháp phòng ngừa biến hình hàn. 
Chọn que hàn phù hợp. 
CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 
3. CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐƯỜNG HÀN 
Kiểm tra bằng mắt. 
Kiểm tra bằng phương pháp vật lý : điện từ, quang tuyến, siêu âm... 
Kiểm tra mối hàn bằng siêu âm 
CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 
1.PHÂN LOẠI 
Theo công dụng: đường hàn chịu lực, đường hàn cấu tạo. 
Theo vị trí trong không gian: đường hàn nằm, đứng, ngược, ngang. 
Theo địa điểm chế tạo: đường hàn nhà máy, đường hàn công trường. 
Theo cấu tạo: đường hàn đối đầu (thẳng góc, xiên góc), đường hàn góc 
(góc cạnh, góc đầu). 
Theo tính liên tục: đường hàn liên tục, đường hàn không liên tục. 
Đường hàn đối đầu Đường hàn góc 
CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 
2.SỰ LÀM VIỆC VÀ CƯỜNG ĐỘ TÍNH TOÁN 
a) Đường hàn đối đầu: có 2 loại 
NN
N N N
N N
N
§èi ®Çu th¼ng gãc §èi ®Çu xiªn gãc
CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 
-Dùng để liên kết trực tiếp 2 cấu kiện cùng nằm trên một mặt phẳng. 
-Ưu điểm: cấu tạo đơn giản, truyền lực tốt; ít gây tập trung ứng suất 
trong đường hàn do đó chịu tải trọng động tốt hơn đường hàn góc; 
đường hàn coi như phần kéo dài của thép cơ bản. 
-- Cường độ tính toán của đường hàn đối đầu phụ thuộc vào sự chịu 
lực, vật liệu que hàn (dây hàn) và phương pháp kiểm tra chất lượng 
đường hàn. 
• Cấu kiện chịu nén: fwc = f (f cường độ tính toán của thép cơ bản) 
• Cấu kiện chịu kéo: fwt = 0,85.f – nếu kiểm tra thường. 
 fwt = f – nếu kiểm tra bằng pp vật lý. 
• Cấu kiện chịu cắt: fwv = fv 
- Chiều cao đường hàn lấy bằng chiều dày bản thép 
- Chiều dài đường hàn lw = l thực - 2t 
b) Đường hàn góc : 2 loại ( góc cạnh và góc đầu ) 
CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 
N N
N N
N
N
N
N
ch©n ®hµn
h
f
Gãc c¹nh Gãc ®Çu 
- Đường hàn liên kết 2 cấu kiện không cùng nằm trên một mặt phẳng. 
- Đường hàn lồi, lõm, thoải. 
§-êng hµn tho¶i§-êng hµn lâm
Chiều cao đường hàn 
 4mm = hfmin ≤ hf ≤ hfmax = 1,2tmin 
hfmin xem bản. 
Chiều dài đường hàn 
 lf = lthực - 1cm 
 min (40mm, 4hf) ≤ lf 
 Với đường hàn góc cạnh: lf ≤ lfmax = 85βfhf 
CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 
CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 
Cường độ đường hàn góc 
- Cả 2 loại đường hàn góc có thể bị phá hoại do 2 khả năng: 
 • dọc theo kim loại đường hàn (tiết diện 1): 
 • dọc theo biên chảy của thép cơ bản (tiết diện 2): 
 fwun:cường độ kéo đứt tiêu chuẩn của thép đường hàn xem bảng 
2.4 trang 61 hoặc bảng 1.9 phụ lục 1 trang 304. 
 fu:cường cường độ kéo đứt tiêu chuẩn của thép cơ bản, xem 
bảng 1.1 phụ lục 1 trang 284. 
 m:hệ số độ tin cậy về cường độ của mối hàn. 
Mwunwf /f55,0f  
uws f45,0f 
CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 
CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 
1.LIÊN KẾT ĐỐI ĐẦU 
 Chịu lực trục: 
N
N
N
N
N
N
N
N
t
t
t
wl

w
Ncos 
Nsin 
b
t
t w
w
lw
b
t
Đối đầu thẳng Đối đầu xiên 
- đối đầu thẳng 
- đối đầu xiên 
c)wc(wt
w
w .f
l.t
N
 
cwv
w
w .f
l.t
cos.N
 
 
(Nếu tg = 2:1 thì không cần kiểm tra độ bền của đường hàn) 
c)wc(wt
w
w .f
l.t
sin.N
 
 
CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 
Chịu mô men 
M M
Q Q
t
t
b l w
w w
cwt
w
w .f
W
M
 
cwt
2
w
2
wtd .f15,13    
)l.t/(M6W/M 2www 
)l.t/(QA/Q www 
6/l.tW 2ww 
Chịu mô men và lực cắt 
2.LIÊN KẾT CHỒNG DÙNG ĐƯỜNG HÀN GÓC 
 Cấu tạo: 
CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 
N N N
N N N
N
N
>5tmin >5tmin
N
>5tmin
®hµn sèng
®hµn mÐp
 Tính toán : Kiểm tra đường hàn theo cả 2 tiết diện : 
-Theo thép đường hàn (TD1) : 
-Theo biên chảy của thép cơ bản (TD2) : 
Hệ số βf, βs xem bảng 2.6 trang 67. 
- TH liên kết thép góc với thép bản, do lực trục lệch tâm so với các 
đường hàn liên kết nên lực tác dụng lên mỗi đường hàn tỷ lệ nghịch với 
khoảng cách từ trọng tâm đặt lực đến đường hàn đó 
cwf
wff
.f
lh
N
 
 
cws
wfs
.f
lh
N
 
 
CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 
CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 
 • Lực tác dụng lên đường hàn sống : 
 • Lực tác dụng lên đường hàn mép : 
Hệ số k xem bảng 2.7 trang 68. 
N.kN1 
N).k1(N2 
CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 
3. LIÊN KẾT CÓ BẢN GHÉP 
 Cấu tạo: 
Tính toán : 
- Kiểm tra bản ghép: 
- Kiểm tra đường hàn: 
N
N
N
N N N
N N
5-10
10
-2
0
b
10
-2
0
t b
g
bg
>5tmin
t b
g
l bglbg
b=
b
bg
 AAbg
cminw
wf
.)f(
l.h
N
 

CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 
4.LIÊN KẾT HỖN HỢP 
 Cấu tạo: 
Tính toán chịu lực trục : 
Coi lực dọc tính toán do đường hàn đối đầu và các bản ghép cùng chịu. 
100-200
>5t
N N N
N N N
min
N
N1 22
12
25 25
2
1
2
22
1 22
c)wc(wt
bgw
w .f
AA
N
 
 

bgwbg AN  cminw
wf
bg
.)f(
l.h
N
 

CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 
5. ĐƯỜNG HÀN GÓC CHỊU MÔ MEN VÀ LỰC CẮT 
Chịu mô men : 
Chịu lực cắt : 
Chịu mô men và lực cắt : 
Q
M
N
M Q
wfc
wf
M1 f.
W
M
  wsc
ws
M2 f.
W
M
 
wfc
wf
V1 f.
A
V
  wsc
ws
V2 f.
A
V
 
cwf
2
wf
2
wf
2
V1
2
M1f1 .f
A
V
W
M
)()(  
   
cws
2
ws
2
ws
2
V2
2
M2f2 .f
A
V
W
M
)()(  
   
CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 
3.ỨNG SUẤT HÀN VÀ BIẾN HÌNH HÀN 
Biến hình hàn: là hiện tượng cấu kiện bị cong vênh sau khi hàn do ảnh 
hưởng của nhiệt độ. 
Ứng suất hàn: là ứng suất phát sinh trong thép cơ bản và trong đường 
hàn sau quá trình hàn, làm tăng khả năng phá hoại giòn của thép. 
Biện pháp: 
Biện pháp cấu tạo: 
-Giảm số lượng đường hàn đến mức tối đa có thể; tránh dùng những 
đường hàn không cần thiết. 
-Tránh dùng đường hàn quá dày vì biến hình hàn tỉ lệ thuận với khối 
lượng thép nóng chảy. 
-Tránh tập trung đường hàn vào một chỗ; tránh đường hàn kín hoặc cắt 
nhau làm cản trở biến dạng tự do của vật liệu khi hàn. 
Biện pháp thi công 
-Chọn trình tự hàn thích hợp. 
-Tạo biến dạng ngược trước khi hàn. 
-Dùng khuôn cố định không cho cấu kiện bị biến dạng khi hàn. 
CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 
§. LIÊN KẾT BU LÔNG 
1.CẤU TẠO CHUNG CỦA BU LÔNG 
Bu lông là đoạn thép tròn d = 1248 mm 
Bu lông neo có d 100 mm 
Chiều dài bu lông : l =35  300 mm. 
Phần ren l0= 2,5.d 
Phần mũ, đai ốc, long đen (phân phối 
áp lực đai ốc lên thép cơ bản). 
Cấu tạo của bu lông 
2. PHÂN LOẠI 
Theo TCVN 1916-1995: Bulông, vít, vít cấy, đai ốc. Yêu cầu kỹ 
thuật. 
Theo vật liệu, bulông được phân loại thành các cấp bền như sau: 
- Bu lông thô ,thường, tinh: 4.6 4.8 5.6 5.8 6.6 
- Bu lông cường độ cao: 8.8 10.9 12.10 
- Giải thích ký hiệu : 
Bulông cấp bền 4.6 cho biết vật liệu bulông có: 
 fy=4.6=24 daN/mm
2 
 fu=4.10=40 daN/mm
2 
Các loại bu lông thường dùng trong thực tế xây dựng: 4.6 4.8 
5.6. 
CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 
CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 
ChØ tiªu Th«, 
th-êng 
Tinh C-êng ®é 
cao 
VËt liÖu ThÐp c¸c 
bon 
ThÐp c¸c 
bon 
Theo c® 
cao 
PP s¶n 
xuÊt 
RÌn, dËp TiÖn RÌn dËp 
N¨ng suÊt Cao ThÊp Cao 
ChÊt 
l-îng 
KÐm Tèt KÐm 
Gi¸ thµnh RÎ §¾t RÎ 
ChØ tiªu Th«, 
th-êng 
Tinh C-êng ®é 
cao 
CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 
§kÝnh lç dlç = dbl + 2 dlç = dbl + 
0,3 
dlç = dbl + 2 
Thi c«ng DÔ Khã DÔ 
PP chÞu 
tr-ît 
C¾t th©n C¾t th©n Ma s¸t 
Kn chÞu 
tr-ît 
KÐm Tèt Tèt 
ChÊt l-îng 
lç 
KÐm Tèt KÐm 
PP ®ôc lç §ét Khoan §ét 
NsuÊt t¹o 
lç 
Cao ThÊp Cao 
CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 
1. SỰ LÀM VIỆC CHỊU TRƯỢT CỦA BU LÔNG THÔ, THƯỜNG, TINH 
a) Các giai đoạn chịu lực 
- Do vặn êcu nên bu lông chịu kéo và các bản thép bị xiết chặt, giữa mặt tiếp 
xúc giữa các bản thép hình thành lực ma sát. Khi chịu lực trượt có 4 giai đoạn: 
 • Gđ 1: Lực trượt < lực ma sát, các bản thép chưa bị trượt, bu lông 
chưa chịu tải ngoài lực kéo ban đầu. 
 • Gđ2: Tăng tải trọng ngoài, Lực trượt >lực ma sát, các bản thép trượt 
tương đối lên nhau, thân bu lông tì sát vào thành lỗ. 
 • Gđ3: Tiếp tục tăng tải trọng ngoài, bu lông ép sát thành lỗ truyền lực 
cho liên kết. Thân bu lông chịu cắt, uốn, kéo. 
 • Gđ4: Lực trượt càng lớn, độ chặt liên kết giảm, ma sát yếu dần. Liên 
kết bị phá hoại do cắt ngang thân đinh hay đứt các bản thép gữa 2 bu lông do 
ép mặt trên thành lỗ gây ra. 
CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 
b) Khả năng chịu cắt của 1 bu lông: 
 fvb - cường độ tính toán chịu cắt của vật liệu bulông (bảng I.10, 
phụ lục 1, trang 304); 
 A - diện tích tiết diện thân bulông (phần không bị ren), lấy theo 
bảng bảng 2.9, trang 82. 
 γb - hệ số điều kiện làm việc của liên kết, bảng 2.8, trang 82 
 γb = 0,9 - bulông thô, bulông thường, 
 γb = 1,0 - bulông tinh; 
 nv - số lượng mặt cắt tính toán của 1 bulông. 
vbvbvb n..A.f]N[  
CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 
c) Khả năng chịu ép mặt của 1 bu lông: 
 d - đường kính bulông; 
 (Σt)min - tổng bề dày nhỏ nhất của các bản thép cùng trượt về 
một phía; 
 fcb - cường độ tính toán chịu ép mặt của bulông, phụ thuộc vào 
vật liệu thép cơ bản và phương pháp tạo lỗ, tra bảng bảng I.11, phụ lục 
1, trang 304 
 γb - hệ số điều kiện làm việc của liên kết, lấy như công thức (1). 
d) Khả năng chịu trượt của một bu lông thô, thường, tinh 
 [N]minb = min ([N]vb, [N]cb) 
  bcbmincb .f.)t.(dN  
2. SỰ LÀM VIỆC CHỊU KÉO 
Bulông chịu kéo khi phương của ngoại lực tác dụng song song thân 
bulông. 
Khả năng chịu kéo của 1 bulông : 
 ftb - cường độ tính toán chịu kéo của vật liệu bulông, tra bảng 
I.10, phụ lục 1, trang 304 
 Abn - diện tích tiết diện thực của thân bulông, tra bảng 2.9, trang 
82 
CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 
  bntbtb A.fN 
N N
CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 
CẤU TẠO LIÊN KẾT BU LÔNG 
1. CÁC HÌNH THỨC CẤU TẠO CỦA LIÊN KẾT BU LÔNG 
LK bulông dùng để liên kết thép bản, thép hình, thép bản với thép hình. 
b¶n ®Öm
thÐp gãc ghÐp
b¶n ghÐp
t2
t1
CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 
2. Một số yêu cầu cấu tạo 
 Trong phạm vi một cấu kiện nên dùng một loại đường kính. 
Số lượng bulông tối thiểu trong liên kết chịu lực là 2. 
Cần bố trí bulông để liên kết truyền lực tốt, cấu tạo đơn giản, dễ chế 
tạo. 
 Khi cấu tạo liên kết nên bố trí đối xứng. 
Thường bố trí bulông kiểu song song hoặc so le. 
 Khoảng cách bố trí bulông phải tuân thủ quy định . 
Với thép hình (L,C,I): vị trí của các lỗ bulông được quy định sẵn. 
 (xem các bảng quy cách trong các tài liệu chuyên ngành thép). 
Trong các liên kết có bản ghép đặt một phía hoặc liên kết chồng không 
đối xứng cần tăng số lượng bulông lên 10% so với tính toán. 
Khi liên kết các thép tấm có bề dày chênh lệch không quá 3mm phải 
mài vát bản dày hơn (i=1:10 ). Nếu chênh lệch quá 3mm phải dùng bản 
đệm cùng loại thép và cần tăng số lượng bulông so với tính toán lên 
10% về phía bản đệm. Nếu dùng bulông cường độ cao thì trong thiết kế 
phải chỉ rõ phương pháp gia công bề mặt. 
CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 
CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 
TÍNH TOÁN LIÊN KẾT BU LÔNG 
1. LIÊN KẾT BU LÔNG CHỊU LỰC TRỤC 
-Chọn bulông: loại bulông ; đường kính bulông (thường chọn d=2030). 
- Xác định khả năng chịu lực của 1 bulông: [N]minb, [N]hb 
- Chọn kích thước các bản ghép: Abg A 
-Xác định số lượng bulông cần thiết ở 1 phía liên kết: 
 • Bulông thô, thường, tinh: 
 • Bulông cường độ cao: 
- Bố trí bulông: tuân thủ các yêu cầu về khoảng cách. 
N N
N
1
1
m
1
m
1
N
cbmin
yc
.]N[
N
nb

chb
yc
b
]N[
N
n

CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 
- Kiểm tra bền thép cơ bản bị giảm yếu. 
Bulông thô, thường, tinh: 
 An - Diện tích tiết diện thực của cấu kiện, An = A - Agy, với A là 
diện tích tiết diện nguyên và Agy là diện tích phần giảm yếu do lỗ 
bulông, Agy = mtdlỗ; 
 m - số bulông trên một hàng; 
 t - bề dày cấu kiện đang xét 
 dlỗ - đường kính lỗ bulông (lớn hơn đường kính bu lông); 
 γc - hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện; 
 γb - hệ số điều kiện làm việc, kể đến sự làm việc dẻo của liên 
kết, 
 γb = 1,1 - với dầm đặc, cột, các bản nối, 
 γb = 1,1 - với cấu kiện thanh của mái và sàn. 
bc
n
.f.
A
N
 
CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 
Bulông cường độ cao: 
Tải trọng tĩnh: Ac = A - nếu An ≥ 0,85A 
 Ac = 1,18An - nếu An < 0,85A 
Tải trọng động: Ac = An ; 
(γb = 1,0 do liên kết không làm việc dẻo). 
f.
A
N
c
c
 
CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 
2. LIÊN KẾT BU LÔNG CHỊU KÉO. 
- Số lượng bulông cần thiết: 
ctb
yc
]N[
N
n

3. LIÊN KẾT BU LÔNG CHỊU MÔ MEN VÀ LỰC CẮT 
 Chịu mô men 
điều kiện bền của liên kết bulông chịu mômen: 
M M
l 
 =
 l
l i
m
a
x
1
N1 = Nmax
N1 = Nmax
Ni
Ni
V
V
m
N bM
bNbVN
cminb2
i
maxmax
bM .]N[
l.m
l.M
m
N
N  

CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 
Chịu mô men và lực cắt 
Coi lực cắt phân đều lên các bulông. Gọi n là số bulông ở một phía liên 
kết. Ta có lực cắt tác dụng lên 1 bulông: 
- Điều kiện bền của liên kết bulông chịu cả mômen và lực cắt: 
n
V
NbV 
cminb
2
bV
2
bMb .]N[NNN  

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ket_cau_thep_go_chuong_3_lien_ket_trong_ket_cau_th.pdf