Bài giảng “Hiệu quả của phẫu thuật nội soi ổ bụng và nội soi buồng tử cung trong chẩn đoán và điều trị vô sinh tại bệnh viện sản nhi Quảng Ninh”
Nội soi BTC:
Dính BTC , polyp BTC, dị dạng BTC
PTNS OB:
Thăm dò, chẩn đoán bệnh lý vùng chậu
UXTC, dị dạng TC
U buồng trứng
Bất thường VTC: ứ dịch, giãn tắc, ứ mủ, viêm
dính
LNMTC
MỤC TIÊU
Đánh giá hiệu quả của phẫu thuật nội soi
ổ bụng và nội soi buồng tử cung trong
phát hiện và xử trí tổn thương ở tử cung
và hố chậu.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng “Hiệu quả của phẫu thuật nội soi ổ bụng và nội soi buồng tử cung trong chẩn đoán và điều trị vô sinh tại bệnh viện sản nhi Quảng Ninh”", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng “Hiệu quả của phẫu thuật nội soi ổ bụng và nội soi buồng tử cung trong chẩn đoán và điều trị vô sinh tại bệnh viện sản nhi Quảng Ninh”
“HIỆU QUẢ CỦA PHẪU THUẬT NỘI SOI Ổ BỤNG VÀ NỘI SOI BUỒNG TỬ CUNG TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VÔ SINH TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI QUẢNG NINH” Thực hiện: BS CK II. Nguyễn Quốc Hùng BS CK II. Trần Thị Minh Lý BS CKI. Đỗ Duy Long Hà Nội, ngày 15-16/ 4/2017 NỘI DUNG ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BÀN LUẬN KẾT LUẬN XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Vô sinh: không có thai sau 12 tháng SHTD đều đặn và không dùng BPTT. Tỉ lệ: 8-15% Nguyên nhân: do nam 40%, nữ 40%, cả hai 20%. Phân loại: VS nguyên phát và VS thứ phát. WHO | Revised glossary on Assisted Reproductive Terminology (ART) SƠ ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VÔ SINH MONG CON ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA THEO DÕI THAI TỰ NHIÊN KHÁM LÂM SÀNG NỘI SOI CHẨN ĐOÁN XÉT NGHIỆM PHẪU THUẬT NỘI SOI KỸ THUẬT HTSS CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH Nội soi BTC: Dính BTC , polyp BTC, dị dạng BTC PTNS OB: Thăm dò, chẩn đoán bệnh lý vùng chậu UXTC, dị dạng TC U buồng trứng Bất thường VTC: ứ dịch, giãn tắc, ứ mủ, viêm dính LNMTC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU Đánh giá hiệu quả của phẫu thuật nội soi ổ bụng và nội soi buồng tử cung trong phát hiện và xử trí tổn thương ở tử cung và hố chậu. ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG Nghiên cứu thuần tập tiến cứu. ĐTNC là toàn bộ BN hiếm muộn có chỉ định và được kết hợp PTNSOB và NSBTC tại BVSN Quảng Ninh trong thời gian từ 6/2015 đến 6/2016. Theo dõi sau mổ đến hết 11/2016. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bước 1: Lập bệnh án HM quản lí BN, tất cả BN tham gia NC đều được chụp X-quang TC-VTC (HSG) trước và sau mổ Bước 2: Phẫu thuật Bước 3: Hậu phẫu và theo dõi 90 bệnh nhân Vô sinh I chiếm 59,2%, vô sinh II chiếm 40,8%. Độ tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 34,7; nhóm vô sinh I là 32,8; nhóm vô sinh II là 35,9. KẾT QUẢ Số lần nạo hút thai 0 1 2 3 Tổng n 1 71 15 3 90 Tỉ lệ % 1,1 78,9 16,7 3,3 100 Bảng 1. Phân bố bệnh nhân theo số lần nạo hút thai KẾT QUẢ Bảng 2. So sánh kết quả HSG và NS KẾT QUẢ HSG có độ nhạy độ đặc hiệu thấp hơn phương pháp nội soi 82% có sự tương đồng giữa HSG và PTNS Kết quả PTNS phù hợp với HSG Kết quả PTNS không phù hợp với HSG Tổng HSG bình thường 16 4 20 HSG không bình thường 58 12 70 Tổng 74 16 90 KẾT QUẢ Bệnh lý n Tỉ lệ % Do vòi tử cung 65 72,2 Do Polyp BTC 10 11,1 Do u xơ tử cung (UXTC) 5 5,6 LNMTC 10 11,1 Dính buồng tử cung 20 22,2 Bảng 3: Bệnh lí gây hiếm muộn Bảng 4. Hiệu quả can thiệp PTNS tắc VTC KẾT QUẢ Trước mổ Sau mổ Tắc 2 VTC Thông 1 VTC Thông 2 VTC Tắc 1 VTC 16 0 5 11 Tắc 2 VTC 49 6 18 25 Tổng 65 6 23 36 Sau PT có 59 trong số 65 BN thông ít nhất 1 VTC KẾT QUẢ Hiệu quả tách dính BTC đạt 100% Thời gian nằm viện 7 ngày n 83 7 0 Tỉ lệ % 92,2 7,8 0 Bảng 5. Thời gian điều trị trung bình KẾT QUẢ Ưu điểm PTNS là thời gian điều trị ngắn, hồi phục nhanh Biểu đồ 2. Tỉ lệ có thai sau điều trị KẾT QUẢ Biểu đồ 3. Tỉ lệ có thai cộng dồn KẾT QUẢ BÀN LUẬN Tổn thương tắc VTC qua nội soi Tắc vòi tử cung chiếm 72,2 %: 16 ca tắc 1 VTC, 49 ca tắc cả 2 VTC, NC Nguyễn Viết Tiến, 2010: (54,3%) NC Phạm Như Thảo: 2003: (58,6 %). 1. Nguyễn Viết Tiến (2013), Các quy trình chẩn đoán và điều trị vô sinh, Nhà xuất bản Y học. 2. Phạm Như Thảo (2004), Tìm hiểu một số đặc điểm, yếu tố liên quan và những biện pháp điều trị vô sinh tại BVPSTƯ năm 2003, Đại học y Hà Nội. BÀN LUẬN Tổn thương tại tử cung 5 bệnh nhân có UXTC, chiếm 5,6%. Phẫu thuật nội soi buồng tử cung cắt bóc u xơ dưới niêm mạc, không có trường hợp nào phải chuyển mổ mở. Tổn thương LNMTC LNMTC chiếm 11,1% Tổn thương dính và polyp BTC HSG: BTC bất thường 33%. Polyp BTC: 11,1% ,thấp hơn NC của Moravek (15,3%) và cao hơn NC của Dreisler (7.8%). Dính BTC trong NC chủ yếu ở VSI, nhóm có TS hút, nạo BTC. BÀN LUẬN 1. Moravek M., Will M., Clark N., et al. (2011). Prevalence of Endometrial Polyp in Reproductive-Age Infertile Women. Fertil Steril, 95(4), S24–S25. 2. Dreisler E., Stampe Sorensen S., Ibsen P.H., et al. (2009). Prevalence of endometrial polyps and abnormal uterine bleeding in a Danish population aged 20-74 years. Ultrasound Obstet Gynecol Off J Int Soc Ultrasound Obstet Gynecol, 33(1), 102–108. Giá trị của HSG và NSBTC HSG có độ nhạy là 93,5%, độ đặc hiệu là 57,1%, Tỉ lệ âm tính giả - dương tính giả là 20% - 17,1% (LaSala: 26% - 10%, Otubu: 30,4% - 25%, Hourvitz :12% - 19%) 82% có sự tương đồng giữa HSG và PTNS (Kaya Vaid: 66,3%) BÀN LUẬN 1. La Sala G.B., Sacchetti F., Degl’Incerti-Tocci F., et al. (1987). Complementary use of hysterosalpingography, hysteroscopy and laparoscopy in 100 infertile patients: results and comparison of their diagnostic accuracy. Acta Eur Fertil, 18(6), 369–374. 2. Otubu J.A., Sagay A.S., and Dauda S. (1990). Hysterosalpingogram, laparoscopy and hysteroscopy in the assessment of the infertile Nigerian female. East Afr Med J, 67(5), 370–372. 3. Hourvitz A., Lédée N., Gervaise A., et al. (2002). Should diagnostic hysteroscopy be a routine procedure during diagnostic laparoscopy in women with normal hysterosalpingography?. Reprod Biomed Online, 4(3), 256–260. 4. Vaid K., Mehra S., Verma M., et al. (2014). Pan Endoscopic Approach “Hysterolaparoscopy” as an Initial Procedure in Selected Infertile Women. J Clin Diagn Res JCDR, 8(2), 95–98. Tỉ lệ có thai cộng dồn sau phẫu thuật Tính đến 11/2016, thời gian theo dõi sau mổ trung bình của tất cả BN là 10,2 tháng. Tỉ lệ có thai tích lũy sau mổ: 32,2%, trong đó có 12 BN có thai tự nhiên, 5 BN có thai sau IUI và 12 BN có thai sau IVF. BÀN LUẬN Qua NC 90 BN được PT tại BVSN Quảng Ninh: Tổn thương gây HM thường gặp nhất là tắc VTC, chiếm 72,2%, sau đó là dính BTC với 22,2% 18% có HSG không tương đồng với PTNS ổ bụng và NS BTC. Kết quả thông ít nhất một VTC sau PT đạt 68%, tách dính BTC đạt 100% và khả năng có thai sau PT hơn 32%, không có biến chứng PT nào được ghi nhận. KẾT LUẬN Bước 1. Chuẩn bị Thực hiện: BSCK phụ sản Phương tiện: hệ thống và dụng cụ PTNSBTC HSBA theo quy định Nơi thực hiện thủ thuật: phòng mổ Người bệnh Khám toàn thân và chuyên khoa Tư vấn nguy cơ, biến chứng của PTNS Chụp HSG xác định tổn thương Ngậm Misoprostol làm mềm CTC trước PT XÂY DỰNG QUY TRÌNH XÂY DỰNG QUY TRÌNH Bước 2. Thực hiện Thì 1. NSBTC Tê tuỷ sống hoặc gây mê NKQ Sát khuẩn, trải săng, thông tiểu Đặt van âm đạo, kẹp CTC Đo BTC và nong CTC Đặt máy soi BTC Bơm dung dịch sorbitol 3% vào BTC Đánh giá CTC, BTC, hai lỗ VTC, NMTC Xử trí tổn thương: polyp, UXTC, dính Đặt cần bơm kiểm tra VTC trước thì PTNSOB XÂY DỰNG QUY TRÌNH Bước 2. Thực hiện Thì 2. PTNS ổ bụng Đặt trocart và bơm hơi OB Đưa camera kiểm tra OB Gỡ dính VTC, BT, TC theo giải phẫu Mở thông VTC, tạo hình loa vòi Bơm xanh methylen đánh giá độ thông VTC Hút rửa và tháo hơi ổ bụng. Bước 3. Theo dõi sau mổ Cho VKNT, đặt dụng cụ chống dính BTC ở BN có tổn thương BTC Siêu âm, HSG sau 1 tháng để đánh giá kết quả Tư vấn BN thực hiện IUI, IVF hoặc theo dõi CKTN. Bước 4. Xử trí tai biến Chảy máu Thủng tử cung khi soi BTC Quá tải tuần hoàn do dịch bơm vào BTC Nhiễm khuẩn XÂY DỰNG QUY TRÌNH XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
File đính kèm:
- bai_giang_hieu_qua_cua_phau_thuat_noi_soi_o_bung_va_noi_soi.pdf