Bài giảng Giảm tỉ lệ tử vong và bệnh tật trẻ 500-1500 gam tại Đà Nẵng: Thành tựu và thách thức

Nội dung trình bày

Gánh nặng y tế của trẻ sinh non

Sự cần thiết của cơ sở dữ liệu về tử vong

và bệnh tật trẻ <1500 g

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

Kết quả & Bàn luận

Kiến nghị

2Sinh non, nhẹ cân: vấn đề toàn cầu

35% tử vong, nguy cơ của ít nhất 50% tử vong sơ sinh

Nguyên nhân quan trọng tử vong dưới 5 tuổi, di chứng

suốt đời

Trên 20 triệu trẻ nhẹ cân hàng năm, 96% ở nước đang

phát triển

Liu et al. 2016. Global, regional, and national causes of under-5 mortality in

2000–15: an updated systematic analysis with implications for the Sustainable

Development Goals

Blencowe et al. 2013. Born Too Soon: The global epidemiology of 15 million

preterm birthsTỉ lệ sinh non ngày càng tăng, tăng gánh

nặng y tế, kinh tế cho gia đình, xã hội

15 triệu trẻ sinh non hàng năm, 11% tổng số

trẻ sinh sống, 16% trẻ <32 tuần tuổi thai

Tử vong và bệnh tật tỉ lệ nghịch với tuổi thai

và chất lượng chăm sóc y tế

Tỉ lệ ngày càng tăng

Bài giảng Giảm tỉ lệ tử vong và bệnh tật trẻ 500-1500 gam tại Đà Nẵng: Thành tựu và thách thức trang 1

Trang 1

Bài giảng Giảm tỉ lệ tử vong và bệnh tật trẻ 500-1500 gam tại Đà Nẵng: Thành tựu và thách thức trang 2

Trang 2

Bài giảng Giảm tỉ lệ tử vong và bệnh tật trẻ 500-1500 gam tại Đà Nẵng: Thành tựu và thách thức trang 3

Trang 3

Bài giảng Giảm tỉ lệ tử vong và bệnh tật trẻ 500-1500 gam tại Đà Nẵng: Thành tựu và thách thức trang 4

Trang 4

Bài giảng Giảm tỉ lệ tử vong và bệnh tật trẻ 500-1500 gam tại Đà Nẵng: Thành tựu và thách thức trang 5

Trang 5

Bài giảng Giảm tỉ lệ tử vong và bệnh tật trẻ 500-1500 gam tại Đà Nẵng: Thành tựu và thách thức trang 6

Trang 6

Bài giảng Giảm tỉ lệ tử vong và bệnh tật trẻ 500-1500 gam tại Đà Nẵng: Thành tựu và thách thức trang 7

Trang 7

Bài giảng Giảm tỉ lệ tử vong và bệnh tật trẻ 500-1500 gam tại Đà Nẵng: Thành tựu và thách thức trang 8

Trang 8

Bài giảng Giảm tỉ lệ tử vong và bệnh tật trẻ 500-1500 gam tại Đà Nẵng: Thành tựu và thách thức trang 9

Trang 9

Bài giảng Giảm tỉ lệ tử vong và bệnh tật trẻ 500-1500 gam tại Đà Nẵng: Thành tựu và thách thức trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 30 trang baonam 20040
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giảm tỉ lệ tử vong và bệnh tật trẻ 500-1500 gam tại Đà Nẵng: Thành tựu và thách thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Giảm tỉ lệ tử vong và bệnh tật trẻ 500-1500 gam tại Đà Nẵng: Thành tựu và thách thức

Bài giảng Giảm tỉ lệ tử vong và bệnh tật trẻ 500-1500 gam tại Đà Nẵng: Thành tựu và thách thức
Giảm tỉ lệ tử vong và bệnh tật 
trẻ 500-1500 gam tại Đà Nẵng: 
Thành tựu và thách thức 
BS Hoàng Thị Nam Giang, BS Hoàng Thị Duyên, BS Trương Thị Thùy Thảo, BS Nguyễn
Bá Mai Phương, BS Phan Thị Tường Vy, BS Lê Phương Diệu Thảo, BS Lê Hoàng Minh 
Châu, BS Nguyễn Thị Thu Phương, BS Huỳnh Thị Lệ, ĐD Đặng Thị Mỹ Na, CN Hoàng Thị
Thanh Tâm, ĐD Hoàng Thị Thương Thương, ĐD Kiều Thị Minh Yên, ĐD Phan Thị Nương, 
ĐD Nguyễn Thị Mỹ Châu, ĐD Nguyễn Thị Thu, BS Trần Thị Hoàng & Khoa Nhi Sơ Sinh, 
BV Phụ Sản-Nhi Đà Nẵng
Hội nghị Nhi khoa Việt Nam 2018, TPHCM
Nội dung trình bày
Gánh nặng y tế của trẻ sinh non
Sự cần thiết của cơ sở dữ liệu về tử vong 
và bệnh tật trẻ <1500 g 
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Kết quả & Bàn luận
Kiến nghị
2
Sinh non, nhẹ cân: vấn đề toàn cầu
3
35% tử vong, nguy cơ của ít nhất 50% tử vong sơ sinh
Nguyên nhân quan trọng tử vong dưới 5 tuổi, di chứng 
suốt đời
Trên 20 triệu trẻ nhẹ cân hàng năm, 96% ở nước đang 
phát triển ( 
Liu et al. 2016. Global, regional, and national causes of under-5 mortality in 
2000–15: an updated systematic analysis with implications for the Sustainable 
Development Goals
Blencowe et al. 2013. Born Too Soon: The global epidemiology of 15 million 
preterm births 
Tỉ lệ sinh non ngày càng tăng, tăng gánh 
nặng y tế, kinh tế cho gia đình, xã hội 
15 triệu trẻ sinh non hàng năm, 11% tổng số 
trẻ sinh sống, 16% trẻ <32 tuần tuổi thai
Tử vong và bệnh tật tỉ lệ nghịch với tuổi thai 
và chất lượng chăm sóc y tế
Tỉ lệ ngày càng tăng
4
Gánh 
nặng 
chi phí
Chăm sóc tích cực ngay 
sau sinh
Mất năng suất 
kinh tế
Vấn đề sức khỏe 
lâu dài
Dịch vụ giáo 
dục đặc biệt
Blencowe et al. 2013. Born Too Soon: The global epidemiology of 15 million 
preterm births 
Gánh nặng từ khiếm khuyết phát triển 
tâm thần kinh ở trẻ non tháng
˜350,000 khiếm khuyết phát triển thần kinh vừa, 
nặng, 570,000 nhẹ (2010), 43% ở các nước nghèo
>>> khiếm khuyết trong học tập, hành vi, sức khỏe 
thể chất, tâm thần
77 triệu DALYS
5Blencowe et al. 2013. Preterm birth-associated neurodevelopmental 
impairment estimates at regional and global levels for 2010
Gánh nặng từ chi phí y tế, di chứng mắt
Trẻ <1000 gam, Mỹ, 2003
$104,635: chi phí 2 năm chăm sóc y tế so với chi phí 
$3,135 trẻ cân nặng bình thường
$19,950 chi phí cho 1 trẻ tử vong, trẻ sống không di 
chứng chi phí cao gấp 25 lần, sống di chứng vừa 
(33 lần), sống di chứng nặng (68 lần)
26,2 tỉ đô la cho sinh non, $51,600/trẻ (2005)
Mù do bệnh võng mạc ở trẻ sinh non
1/3 trẻ 40% trẻ < 5 tuổi ở 
Mexico bị mù do di chứng bệnh võng mạc ở trẻ sinh non 
6
1) Tommiska et al. 2003. Economic costs of care in extremely low birthweight infants during the first 2 years of life
2) Limburg et al. 2012. Prevalence and causes of blindness in children in Vietnam 
3) Blencowe et al. 2013. Born Too Soon: The global epidemiology of 15 million preterm births 
4) Zepeda-Romero et al. 2011. Retinopathy of prematurity as a major cause of severe visual impairment
and blindness in children in schools for the blind in Guadalajara city,
Mexico
Trẻ rất nhẹ cân chiếm tỉ lệ lớn trong 
tử vong sơ sinh
Mỹ: chiếm 1.5% tổng số trẻ sinh sống, >50% 
tử vong sơ sinh
Đài Loan: 0.8% trẻ sinh sống, 50% tử vong chu 
sinh
Đà Nẵng: chiếm 5% nhập NICU, 32% tử 
vong, tỉ lệ tử vong 59% (2011)
7
Ý nghĩa cơ sở dữ liệu về trẻ rất nhẹ cân 
tại Đà Nẵng
8
2013 
Đà Nẵng triển khai các can thiệp nhằm 
giảm tử vong và bệnh tật sơ sinh
2018
Đánh giá hiệu tác động của các can 
thiệp sau 5 năm
Xác định kế hoạch và ưu tiên giai đoạn 
tiếp theo
Phương pháp nghiên cứu
2014 - 2017
NICU Đà Nẵng
923 trẻ cân nặng 
500-1500 gam
Phiếu thu thập số liệu
(nhập viện-xuất viện)
1) Nhiễm trùng sơ sinh 
2) Viên ruột hoại tử độ 2-3
3) Bệnh phổi mãn
4) Xuất huyết não độ 3-4
5) Nhuyễn hóa chất trắng
6) Bệnh lý võng mạc ở trẻ sinh 
non cần can thiệp
Tử vong
Bệnh lý nặng
Hồ sơ bệnh án
(Chẩn đoán xuất viện)
Biến đổi qua các năm
Hồi quy 
logistic
Yếu tố 
nguy 
cơ từ 
mẹ, trẻ
Kết quả
Đặc điểm chung của 923 trẻ rất nhẹ cân
Tỉ lệ tử vong qua 4 năm
Tỉ lệ bệnh tật qua 4 năm
Yếu tố liên quan đến tử vong
10
Đặc điểm chung của 923 trẻ rất nhẹ 
cân tại đơn vị nhi sơ sinh, 2014-2017
11
Đặc điểm chung Số ca (%)
Sinh tại bệnh viện Phụ sản Nhi Đà Nẵng 748 (81.0) 
Nam 452 (49.0)
Đa thai 177 (19.2)
Sinh mổ 389 (42.1)
Apgar 1 phút <3 điểm (n=844) 97 (11.5)
Apgar 5 phút <3 điểm (n=840) 29 (3.5)
Tỉ lệ dị tật bẩm sinh 99 (10.7)
Cân nặng lúc sinh (gam), trung bình (độ lệch chuẩn) 1188.0 (259.0)
Tuổi thai (tuần), trung bình (độ lệch chuẩn) 30.0 (3.1)
Biến đổi đặc điểm trước sinh của bà 
mẹ qua các năm
40
43
36
46
5
4
2 3
24 23
14
10
27
25
18 19
10
2
3 3
6 7
8
9
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
2014 2015 2016 2017
Axis Title
Corticoid trước sinh, <34 tuần Mẹ nhiễm trùng trong chuyển dạ
Mẹ dùng kháng sinh trước sinh Bệnh lí mẹ thời kì mang thai
Vấn đề trong mang thai và chuyển dạ Tỉ lệ trẻ nhẹ cân trong tổng số nhập vào NICU
p=0.4
p=0.2
p=0.01
p<0.001
p<0.001
Tỉ lệ %
Cần thúc đẩy việc tiêm corticoid trước 
sinh cho bà mẹ có chỉ định
Corticoid trước sinh cho bà mẹ có nguy cơ 
sinh non trong vòng 7 ngày là biện pháp 
hiệu quả giảm ước tính 40% tử vong sơ 
sinh, gần 400.000 trẻ hàng năm
Ở các nước phát triển Mỹ, Canada, ˜80% 
bà mẹ của trẻ rất nhẹ cân được tiêm 
corticoid trước sinh
Việt Nam: <50%
13
Horbar et al. 2012. Mortality and neonatal morbidity among infants 
501 to 1500 grams from 2000 to 2009
Biến đổi đặc điểm trong và ngay sau 
sinh qua các năm
p=0.6
p=0.04
p=0.4
p=0.05
p=0.02
15
18
24
20
43
37
46
43
13 14 13
6
5
3
6
0
6
16
11
6
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
2014 2015 2016 2017
Đa thai Sinh mổ Apgar 1 phút <3 Apgar 5 phút <3 Nội khí quản & xoa bóp tim ngay sau sinh
Tỉ lệ %
Biến đổi đặc điểm điều trị của trẻ 
tại NICU 
p<0.001
p<0.001
p=0.4
p=0.5
Tỉ lệ %
74
59
36
33
10
23
13
16
1.7 2.5 2.5 2.5
88.5
98.5 99.6 97.7
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
2014 2015 2016 2017
Thân nhiệt <36.5 độ C lúc nhập viện Bơm surfactant
Số loại kháng sinh Sữa mẹ hoàn toàn&phần lớn
KMC cho trẻ rất nhẹ cân tại Đà Nẵng
(dữ liệu 810 trẻ)
Hầu như tất cả trẻ 
sống đều được làm 
KMC
KMC giảm 48% tử 
vong sơ sinh, 
450.000 trẻ hàng 
năm 
16
71 73
78 80
87 93 94 96
0
20
40
60
80
100
2014 2015 2016 2017
KMC trẻ rất nhẹ cân KMC trẻ rất nhẹ cân sống xuất viện
Lawn, J. E., et al. (2013). "Born Too Soon: Care for the 
preterm baby
Bắt đầu ăn sữa mẹ ở trẻ rất nhẹ cân tại Đà Nẵng
Sữa mẹ giảm 22% 
tử vong sơ sinh
Cần bắt đầu cho 
trẻ ăn sớm 
Dữ liệu từ 693 trẻ
88% trẻ ăn sữa 
vào 0 và 1 ngày 
tuổi sau sinh
68% bắt đầu ăn 
sữa lúc 0 ngày 
tuổi sau sinh
17
The SIFT group. 2014. Early enteral feeding strategies for
very preterm infants: current evidence
from Cochrane reviews
Tử vong, bệnh tật giảm dần qua các 
năm, trừ dị tật bẩm sinh 
Ngân hàng sữa mẹ
EENC, CPAP ở phòng sinh và chuyển bệnh, Sữa mẹ sớm và hoàn toàn, Tăng 
cường kiểm soát nhiễm khuẩn tại đơn vị
Đào tạo chuyên sâu về sơ sinh cho bác sĩ, điều dưỡng
26
28
18
19
29
33
22
15
9
14
10 10
0
5
10
15
20
25
30
35
2014 2015 2016 2017
Tử vong Bệnh tật ở trẻ sống Dị tật bẩm sinh
Tỉ lệ %
p=0.003
p=0.007
p=0.6
Tỉ lệ tử vong qua các năm ở các mức 
cân nặng khác nhau
19
100
80
85 84.2
46.3
53.7
27.5
33.3
26.4 27.1
9.6
6.5
9.1 8.3
5.7
8.9
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
2014 2015 20116 2017
500-750g 751-1000g 1001-1250g 1251-1500g
Tỉ lệ %
Tỉ lệ bệnh tật ở nhóm trẻ sống ở các 
mức cân nặng khác nhau qua các năm
75
33 33
59
63
43
33 31 32
1820
25
10
50
10
20
30
40
50
60
70
80
2014 2015 2016 2017
500-750g 751-1000g 1001-1250g 1251-1500g
Tỉ lệ %
Tỉ lệ tử vong, sống không có di chứng ở các 
mức cân nặng khác nhau qua các năm
0
20
40
60
80
100
2
0
1
4
2
0
1
5
2
0
1
6
2
0
1
7
2
0
1
4
2
0
1
5
2
0
1
6
2
0
1
7
2
0
1
4
2
0
1
5
2
0
1
6
2
0
1
7
2
0
1
4
2
0
1
5
2
0
1
6
2
0
1
7
500-750 751-1000 1001-1250 1251-1500
Tỉ
 lệ
 %
Tử vong Sống có bệnh Sống không có bệnh
Còn khoảng cách lớn khi so sánh với tử 
vong và bệnh tật trẻ rất nhẹ cân ở Mỹ 2009
22
Tử vong chung 12.4%
Bệnh tật ở 41.4% trẻ 
sống
Tử vong theo cân nặng
501-750: 36.6%
751-1000: 11.7%
1001-1250: 5.7%
1251-1500: 3.5%Horbar et al. 2012. Mortality and neonatal morbidity among infants 501 to 1500 grams from 2000 to 2009
Nhiễm trùng sơ sinh, viêm ruột hoại tử 
qua các năm
Cải thiện kiểm soát nhiễm khuẩn tại NICU
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh tại NICU
Đào tạo điều dưỡng nhi sơ sinh chuyên sâu
Đào tạo bác sĩ sơ sinh chuyên sâu
EENC, Mở rộng KMCTỉ lệ %
28.1
38.3 37.2
31.1
3.7
8.8 8.1
0.8
24.2
20.4
16.7
12.7
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
2014 2015 2016 2017
Tỉ lệ nhiễm trùng sơ sinh ở trẻ tử vong Viêm ruột hoại tử Tỉ lệ nhiễm trùng sơ sinh ở trẻ sống
Tỉ lệ bệnh tật chung 
5.3
3.6
2.4
0.7
0 1 2 3 4 5 6
Viêm ruột hoại tử
Xuất huyết não, nhuyễn hóa chất trắng
Bệnh phổi mạn 
Bệnh lý võng mạc cần phẫu thuật
Tỉ lệ %
So sánh với tỉ lệ bệnh tật ở nhóm trẻ rất
nhẹ cân ở Đài Loan 2016
Yi-Yu Su et al. 2016. Morbidity and mortality of very low birth weight infants in 
TaiwandChanges in 15 years: A population based study
25
Yếu tố của mẹ liên quan đến tử vong trẻ
Đặc điểm Sống
N=718
Tử vong
N=205
Phân tích đa biến P 
n (%) n (%) OR hiệu chỉnh
Tuổi mẹ 29.6 (36.3) 28.1 (5.9) 0.99 (0.98-1.01) 0.8
Số lần sinh con 0.7 (0.8) 0.6 (0.9) 0.98 (0.7-1.4) 0.9
Mẹ bị nhiễm trùng trong 
giai đoạn chuyển dạ
23 (3.2) 12 (5.6) 0.6 (0.1-3.1) 0.6
Bệnh lý của mẹ trong thời 
kì mang thai*
28 (4.4) 9 (4.7) 1.2 (0.3-5.2) 0.8
Mẹ có dùng kháng sinh 123 (16.8) 39 (18.2) 0.8 (0.4-1.6) 0.5
Corticoid trước sinh 338 (47.2)c 72 (33.8)d 0.5 (0.3-0.9) 0.01
Đặc điểm của trẻ liên quan đến tử vong 
Đặc điểm Sống
N=718
Tử vong
N=205
Phân tích đa biến P 
n (%) n (%) OR hiệu chỉnh
Tuổi thai
30.8 (2.7) 27.4 (3.1) 0.9 (0.8-1.0) 0.05
Cân nặng
500-750g 10 (1.4) 66 (30.8) < 0.001
751-1000g 109 (14.9) 70 (32.7) 0.1 (0.1-0.4) < 0.001
1001-1250g 197 (26.8) 39 (18.2) 0.08 (0.02-0.3) < 0.001
1251-1500g 418 (56.9) 39 (18.2) 0.04 (0.01-0.1) < 0.001
Giới tính nam 358 (48.8) 104 (48.6) 1.0 (0.6-1.7) 1
Đa thai
134 (18.3) 49 (22.9) 1.1 (0.5-2.3)
0.8
Đặc điểm của trẻ liên quan đến tử vong 
Đặc điểm Sống
N=718
Tử vong
N=205
Phân tích đa biến P 
n (%) n (%) OR hiệu chỉnh
Apgar 1 phút <3 36 (5.5)a 69 (33.3)b 1.5 (0.7-3.5) 0.3
Sinh nội viện 582 (79.3) 185 (86.4) 1.7 (0.7-4.2) 0.2
Sinh mổ 345 (47.0) 52 (24.4) 0.4 (0.2-0.8) 0.005
Nhiệt độ lúc nhập NICU 37.6 40.4 1.00 (0.99-1.00) 0.2
Nhiễm trùng 140 (19.1) 70 (32.7) 2.1 (1.1-4.1) 0.04
Dị tật bẩm sinh 68 (9.3) 34 (15.9) 3.3 (1.4-7.9) 0.009
Sữa mẹ hoàn toàn/phần lớn 708 (97.0) 98 (86.7) 0.2 (0.1-0.5) <0.001
Số loại kháng sinh được dùng 2.28 (2.11 ) 2.67 (2.86) 1.1 (0.99-1.3) 0.08
Kế hoạch và kiến nghị
Tiêm corticoid trước sinh cho những sản phụ có nguy
cơ đẻ non trong vòng 7 ngày đối với sản phụ mang thai
từ 24 đến 34 tuần trong vòng một tiếng sau khi nhập
viện khi không có chông chỉ định.
Tăng cường nhân lực và phương tiện cho hồi sức sơ
sinh đặc biệt ở trẻ non tháng nhẹ cân tại phòng sinh và
phòng mổ.
Tăng cường các biện pháp hạn chế nhiễm trùng bệnh
viện, cải thiện môi trường, trang thiết bị, vệ sinh bàn
tay, tuân thủ thực hiện các thủ thuật vô trùng.
Nâng cao chất lượng chăm sóc tích cực tại các đơn vị
hồi sức cho trẻ rất nhẹ cân, hạn chế các biến chứng
như xuất huyết não, viêm ruột hoại tử.
Thúc đẩy việc nuôi con bằng sữa mẹ tại đơn vị nhi sơ
sinh, đặc biệt quan tâm đến nhóm trẻ rất nhẹ cân.
Cho trẻ thơ sức khỏe và yêu thương

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_giam_ti_le_tu_vong_va_benh_tat_tre_500_1500_gam_ta.pdf