Bài giảng Đo lường & đánh giá trong giáo dục

NỘI DUNG CHÍNH

- Các khái niệm cơ bản (thuật ngữ thường dùng)

- Chức năng của đánh giá trong giáo dục

- Các yêu cầu của đánh giá trong giáo dục

- Các nội dung đánh giá trong giáo dục

 

Bài giảng Đo lường & đánh giá trong giáo dục trang 1

Trang 1

Bài giảng Đo lường & đánh giá trong giáo dục trang 2

Trang 2

Bài giảng Đo lường & đánh giá trong giáo dục trang 3

Trang 3

Bài giảng Đo lường & đánh giá trong giáo dục trang 4

Trang 4

Bài giảng Đo lường & đánh giá trong giáo dục trang 5

Trang 5

Bài giảng Đo lường & đánh giá trong giáo dục trang 6

Trang 6

Bài giảng Đo lường & đánh giá trong giáo dục trang 7

Trang 7

Bài giảng Đo lường & đánh giá trong giáo dục trang 8

Trang 8

Bài giảng Đo lường & đánh giá trong giáo dục trang 9

Trang 9

Bài giảng Đo lường & đánh giá trong giáo dục trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 31 trang Trúc Khang 08/01/2024 2260
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đo lường & đánh giá trong giáo dục", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đo lường & đánh giá trong giáo dục

Bài giảng Đo lường & đánh giá trong giáo dục
ĐO LƯỜNG & ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC 
NỘI DUNG 1 
NỘI DUNG CHÍNH 
Các khái niệm cơ bản (thuật ngữ thường dùng) 
Chức năng của đánh giá trong giáo dục 
Các yêu cầu của đánh giá trong giáo dục 
Các nội dung đánh giá trong giáo dục 
THUẬT NGỮ THƯỜNG DÙNG 
Lượng giá (Measurement) 
Đánh giá (Assesment) 
Định giá trị (Evalution) 
Trắc nghiệm (Test) 
LƯỢNG GIÁ 
LƯỢNG GIÁ 
(thập thông tin định lượng) 
Xác định số lượng 
Đưa giá trị 
 bằng số 
Đưa giá trị 
 bằng thứ bậc có hệ thống 
Đại lượng 
trong GD 
QĐQL 
ĐÁNHGIÁ 
THU THẬP THÔNG TIN 
(Định tính + Định lượng) 
PHÁN XÉT THEO HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN QUY TẮC 
KẾT LUẬN, QUYẾT ĐỊNH 
Chẩn đoán 
Tiến trình 
Kết thúc 
What??? 
What kind of??? 
ĐỊNH GIÁ TRỊ 
Xác định, nhận định chính xác về giá trị của đối tượng: 
Thu thập xử lý thông tin đặc trưng hữu dụng khách quan 
Xác định thái độ chủ quan của con người 
Xác định mối quan hệ??? 
Giá trị 
TRẮC NGHIỆM 
Một công cụ hay một hệ thống các công cụ dùng đo lường một mẫu hành vi (behavior) 
Phân loại: 
Trắc nghiệm chuẩn mực (Norm – Referenced Test) 
Trắc nghiệm tiêu chí (Criterion – Refferenced Test) 
Trắc nghiệm theo mục tiêu (Objective – Referenced Test) 
Trắc nghiệm theo lĩnh vực (Domain – Referenced Test) 
ĐÁNH GIÁ 
ĐỊNH GIÁ TRỊ 
LƯỢNG GIÁ 
Seminar/Nhóm 
Vì sao người học cần được đánh giá? Những đối tượng nào được hưởng lợi từ hoạt động này? Đó là những lợi ích gì??? 
Muốn đánh giá tốt cần đảm bảo những yếu tố nào??? 
Là giáo viên, bạn sẽ làm gì để đánh giá giúp cho người học tiến bộ??? 
KiÓm tra - ®¸nh gi¸ 
H×nh thøc tæ chøc d¹y – häc 
(KiÓm tra ®¸nh gi¸ th­êng xuyªn) 
Ph­¬ng ph¸p d¹y 
Ph­¬ng ph¸p häc 
Mô hình quá trình đào tạo 
VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA KT- ĐG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 
Yêu cầu của xã hội 
( định hướng ) 
Mục tiêu 
Khoá đào tạo 
Chương trình và nội dung đào tạo 
Mục tiêu môn học , bài học 
Nếu xem chất lượng của quá trình dạy - học là sự “trùng khớp với mục tiêu” thì kiểm tra - đánh giá là cách tốt nhất để đánh giá chất lượng của qui trình đào tạo . 
CHỨC NĂNG CỦA ĐLĐG 
Định hướng 
Đốc thúc, kích thích, tạo động lực 
Sàng lọc, lựa chọn 
Cải tiến, dự báo 
ĐỊNH HƯỚNG 
Chỉ ra phương hướng về mục tiêu, tôn chỉ giúp các trường lập kế hoạch dạy và học. 
Chỉ ra phương hướng phấn đấu cho giáo viên và học sinh, cho các cơ sở giáo dục và đào tạo nói chung. 
Tác động và bảo đảm tính thông suốt cho quá trình thực hiện các mục tiêu, chính sách giáo dục. 
ĐỐC THÚC, KÍCH THÍCH, TẠO ĐỘNG LỰC 
Kích thích tinh thần học hỏi và vươn lên không ngừng của những đối tượng được đánh giá. 
Đ ôn đốc, tăng cường tinh thần cạnh tranh giữa các đối tượng được đánh giá. 
SÀNG LỌC, LỰA CHỌN 
Kết quả của quá trình đánh giá sẽ giúp phân ban, sàng lọc đối tượng và từ đó sẽ có những chiến lược phù hợp với từng loại đối tượng, giúp đối tượng tiến bộ không ngừng. 
CẢI TIẾN, DỰ BÁO 
Nhờ có đánh giá mới phát hiện được những vấn đề tồn tại trong công tác dạy và học, từ đó tiến hành sử dụng các biện pháp thích hợp để bù đắp những chỗ thiếu hụt hoặc loại bỏ những sai sót không đáng có. 
YÊU CẦU VỚI ĐÁNH GIÁ 
Tính qui chuẩn 
Tính khách quan 
Tính xác nhận và phát triển 
Tính toàn diện 
TÍNH QUY CHUẨN 
 Tuân theo những chuẩn mực nhất định để đạt được mục tiêu phát triển hoạt động dạy - học và đảm bảo lợi ích cho người được đánh giá. 
 Các chuẩn đánh giá được ghi rõ trong văn bản pháp qui và được công bố công khai đối với người được đánh giá. Các văn bản này phải đầy đủ, chi tiết, rõ ràng từ mục tiêu, hình thức đánh giá, cấu trúc đề, v.v. 
T ÍNH KHÁCH QUAN 
Chỉ có đánh giá khách quan mới có thể kích thích, tạo động lực người được đánh giá và cho những kết quả đáng tin cậy làm cơ sở cho các quyết định quản lí khác. 
TÍNH XÁC THỰC VÀ PHÁT TRIỂN 
 Chỉ ra những kết quả đáng tin cậy khẳng định hiện trạng của đối tượng so với mục tiêu 
 Tìm ra nguyên nhân của các sai lệch và có biện pháp khắc phục. 
 Đánh giá không chỉ giúp người được đánh giá nhận ra hiện trạng cái mình đạt mà còn có niềm tin, động lực để phấn đấu khắc phục những điểm chưa phù hợp để đạt tới trình độ cao hơn. 
TÍNH TOÀN DIỆN 
 Y êu cầu phát triển nhân cách toàn diện KTDG phải đáp ứng được toàn bộ mục đích của đánh giá, các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá 
M ỘT SỐ NỘI DUNG ĐLĐG 
 Mặt nhận thức : 
 Kết quả học tập ( school achievement ) 
 Trí thông minh ( Intelligence ) 
 Năng khiếu ( Aptitude ) 
 Mặt thái độ : 
 Đặc điểm phát triển nhân cách 
 Hứng thú 
 Thái độ 
 Kết quả học tập (school chievement) 
 Là mức độ kiến thức, kỹ năng hay nhận thức của người học trong một lĩnh vực nào đó (môn học). 
 Chỉ có bài kiểm tra (trắc nghiệm) kết quả học tập là có thể đo lường một cách trực tiếp những gì người ta thiết kế để đo. 
Mặt nhận thức (1) 
 Trí thông minh (Intelligence) 
 Con người có năng lực trí tuệ chung và năng lực trí tuệ chuyên biệt. 
 Trí thông minh của con người được biểu hiện thông qua việc con người thực hiện một loạt các nhiệm vụ và nó có thể đo được thông qua việc phản ứng trả lời m

File đính kèm:

  • pptbai_giang_do_luong_danh_gia_trong_giao_duc.ppt