Bài giảng Định chế tài chính - Chương 11: Thị trường các công cụ phái sinh về lãi suất
Các công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro
lãi suất:
Hợp đồng hoán đổi lãi suất (swap lãi suất)
Trần lãi suất
Sàn lãi suất
Kết hợp trần - sàn lãi suất Khái niệm: Hoán đổi lãi suất là thỏa thuận trao đổi các
khoản thanh toán lãi giữa hai bên
Thông thường các khoản thanh toán lãi có lãi suất cố
định được trao đổi với các khoản thanh toán lãi có lãi
suất thả nổi
Đặc điểm
Giao dịch trên thị trường OTC
Giao dịch ít được chuẩn hóa hơn các công cụ phái sinh khác
như hợp đồng tương lai và quyền chọn Giá trị danh nghĩa của khoản vay gốc được dùng để
tính lãi
Lãi suất cố định
Công thức và loại chỉ số được dùng để xác định lãi suất
thả nổi
Tần suất các khoản thanh toán
Thời gian tồn tại của HĐ hoán đổi lãi suất Khoản thanh toán bằng chênh lệch lãi suất nhân với giá
trị danh nghĩa của khoản vay gốc
Không thanh toán khoản vay gốc
HĐ hoán đổi được sử dụng để quản trị rủi ro hoặc đầu
cơ
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Định chế tài chính - Chương 11: Thị trường các công cụ phái sinh về lãi suất
Các công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro lãi suất: Hợp đồng hoán đổi lãi suất (swap lãi suất) Trần lãi suất Sàn lãi suất Kết hợp trần - sàn lãi suất Khái niệm: Hoán đổi lãi suất là thỏa thuận trao đổi các khoản thanh toán lãi giữa hai bên Thông thường các khoản thanh toán lãi có lãi suất cố định được trao đổi với các khoản thanh toán lãi có lãi suất thả nổi Đặc điểm Giao dịch trên thị trường OTC Giao dịch ít được chuẩn hóa hơn các công cụ phái sinh khác như hợp đồng tương lai và quyền chọn Giá trị danh nghĩa của khoản vay gốc được dùng để tính lãi Lãi suất cố định Công thức và loại chỉ số được dùng để xác định lãi suất thả nổi Tần suất các khoản thanh toán Thời gian tồn tại của HĐ hoán đổi lãi suất Khoản thanh toán bằng chênh lệch lãi suất nhân với giá trị danh nghĩa của khoản vay gốc Không thanh toán khoản vay gốc HĐ hoán đổi được sử dụng để quản trị rủi ro hoặc đầu cơ Ví dụ có hai định chế tài chính ở Mỹ và Việt Nam Định chế tài chính Mỹ có nhiều khoản nợ nhạy cảm với lãi suất hơn so với tài sản và sẽ bị tác động xấu khi lãi suất tăng Định chế tài chính Việt Nam có nguồn vốn dài hạn, lãi suất cố định nhưng lại thực hiện các khoản cho vay có lãi suất thả nổi và sẽ bị tác động xấu khi lãi suất giảm Ngân hàng Mỹ Người gửi tiền Việt Nam Người vay Mỹ Ngân hàng Việt Nam Người gửi tiền Mỹ Người vay Việt Nam Khoản vay dài hạn lãi suất cố định Lãi trên tiền gửi Tiền gửi ngắn hạn Thanh toán lãi trên khoản vay Thanh toán lãi thả nổi Thanh toán lãi cố định Tiền gửi dài hạn lãi suất cố định Lãi trên tiền gửi Khoản vay lãi suất thả nổi Thanh toán lãi thả nổi trên khoản vay Nếu lãi suất tăng, định chế tài chính Mỹ nhận được khoản thanh toán lãi cao hơn từ định chế tài chính Việt Nam để bù đắp cho chi phí huy động vốn tăng Nếu lãi suất giảm, định chế tài chính Việt Nam chỉ phải thực hiện khoản thanh toán thấp hơn cho định chế tài chính Mỹ, nhờ đó bù đắp được khoản lãi thấp hơn nhận được từ các khoản vay Tuy nhiên cả hai định chế hạn chế lợi nhuận tiềm năng mà họ có thể nhận được nếu lãi suất diễn biến theo chiều hướng thuận lợi Ngân hàng Mỹ bỏ qua lợi nhuận tiềm năng nếu lãi suất giảm Ngân hàng Việt Nam bỏ quan lợi nhuận tiềm năng nếu lãi suất tăng Các định chế tài chính lựa chọn mức độ phòng chống rủi ro để duy trì khả năng thu lợi nhuận khi lãi suất diễn biến theo chiều hướng có lợi Định chế tài chính Sự tham gia vào thị trường swap Các ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng khác Tham gia swap để giảm rủi ro lãi suất Làm trung gian để kết nối hai bên vào một swap Làm nhà giao dịch, thiết lập vị thế đối tác để giúp cho một bên muốn tham gia swap Các công ty tài chính Tham gia swap để giảm rủi ro lãi suất Các công ty chứng khoán Làm trung gian để kết nối hai bên vào một swap Làm nhà giao dịch, thiết lập vị thế đối tác để giúp một bên muốn tham gia swap Các công ty bảo hiểm Tham gia swap để giảm rủi ro lãi suất Quỹ hưu trí Tham gia swap để giảm rủi ro lãi suất Các khoản thanh toán có lãi suất cố định được định kỳ trao đổi với những khoản thanh toán có lãi suất thả nổi Ví dụ: Swap lãi suất cố định 9% với lãi suất thả nổi = Libor+1%, khoản vay danh nghĩa là 100 triệu $ Năm (lãi suất tăng đều đặn) Kịch bản 1 1 2 3 4 5 LIBOR 7,0% 7,5% 8,5% 9,5% 10,0% Lãi suất thả nổi nhận được 8,0% 8,5% 9,5% 10,5% 11,0% Lãi suất cố định phải trả 9,0% 9,0% 9,0% 9,0% 9,0% Chênh lệch swap -1,0% -0,5% +0,5% +1,5% +2,0% Lượng đôla ròng nhận được -1000000 -500000 +500000 +1500000 +2000000 Năm (lãi suất giảm đều đặn) Kịch bản 2 1 2 3 4 5 LIBOR 6,5% 6,0% 5,0% 4,5% 4,0% Lãi suất thả nổi nhận được 7,5% 7,0% 6,0% 5,5% 5,0% Lãi suất cố định phải trả 9,0% 9,0% 9,0% 9,0% 9,0% Chênh lệch swap -1,5% -2,0% -3,0% -3,5% -4,0% Lượng đôla ròng -1500000 -2000000 -3000000 -3500000 -4000000 Kịch bản lãi suất tăng Kịch bản lãi suất giảm Dòng vào thả nổi Dòng ra cố định Dòng vào thả nổi Dòng ra cố định M ứ c th a n h to á n lã i M ứ c th a n h to á n lã i Cuối năm Cuối năm HĐ hoán đổi kỳ hạn liên quan tới sự trao đổi các khoản thanh toán lãi được bắt đầu vào một thời điểm trong tương lai Được sử dụng khi một định chế tài chính dự tính rủi ro sẽ tăng lên trong tương lai Giúp định chế tài chính chốt được các điều khoản của HĐ hoán đổi trong tương lai Lãi suất của HĐ hoán đổi kỳ hạn dựa trên dự tính về lãi suất trong tương lai Kịch bản lãi suất tăng Kịch bản lãi suất giảm Dòng vào thả nổi Dòng vào thả nổi Dòng ra cố định Dòng ra cố định Cuối năm Cuối năm M ứ c th a n h to á n lã i Mứ c th a n h to á n lã iThời điểm dàn xếp swap Thời điểm bắt đầu thực hiện swap Thời điểm dàn xếp swap Thời điểm bắt đầu thực hiện swap HĐ hoán đổi có thể thu hồi cho phép bên có các khoản thanh toán cố định quyền được kết thúc HĐ trước thời hạn Trong ví dụ đầu tiên, định chế tài chính Mỹ được quyền chấm dứt HĐ nếu lãi suất giảm và thu lợi Bên có quyền chấm dứt HĐ phải trả một khoản phí dưới dạng lãi suất cao hơn Khi chấm dứt HĐ, có thể phải trả phí kết thúc HĐ Kịch bản lãi suất tăng Kịch bản lãi suất giảm Dòng vào thả nổi Dòng ra cố định Cuối năm Cuối năm M ứ c th a n h to á n lã i M ứ c th a n h to á n lã i Thời điểm quyền được thực hiện để chấm dứt swap vì lãi suất có xu hướng giảm. Dòng ra cố định Dòng vào thả nổi HĐ hoán đổi có thể bán lại cho phép bên có các khoản thanh toán thả nổi quyền chấm dứt HĐ trước khi đáo hạn Trong ví dụ đầu tiên, định chế tài chính Việt Nam có thể chấm dứt hợp đồng nếu lãi suất tăng và thu lợi Bên có quyền chấm dứt HĐ phải trả một khoản phí dưới dạng lãi suất cao hơn Khi chấm dứt HĐ, có thể phải trả phí kết thúc HĐ Kịch bản lãi suất tăng Kịch bản lãi suất giảm Dòng vào thả nổi Dòng ra cố định Cuối năm Cuối năm M ứ c th a n h to á n lã i M ứ c th a n h to á n lã i Thời điểm quyền chọn được bên nhận dòng ra cố định thực hiện để chấm dứt swap vì lãi suất có xu hướng tăng Dòng vào thả nổi Dòng ra cố định Người có trái phiếu không trả lãi thực hiện một khoản thanh toán duy nhất khi HĐ hoán đổi đáo hạn còn người có trái phiếu lãi suất thả nổi thực hiện các khoản thanh toán định kỳ Ví dụ một định chế tài chính Mỹ sử dụng tiền gửi ngắn hạn để mua trái phiếu không trả lãi Rủi ro của định chế này là khi lãi suất tăng làm giá trái phiếu giảm và tăng chi phí huy động vốn Kịch bản lãi suất tăng Kịch bản lãi suất giảmDòng vào thả nổi Khoản thanh toán ra cố định một lần duy nhất Cuối năm Cuối năm M ứ c th a n h to á n lã i M ứ c th a n h to á n lã i Dòng vào thả nổi Khoản thanh toán ra cố định một lần duy nhất Các công ty có thể hoán đổi các khoản thanh toán của nợ với lãi suất cố định lấy các khoản thanh toán với lãi suất thay đổi Các định chế tài chính có thể làm trung gian kết nối các công ty với nhau để thu phí Ví dụ: Công ty Quality: xếp hạng cao, vay với lãi suất thả nổi Công ty Risky: xếp hạng thấp, vay với lãi suất cố định. Trái phiếu có lãi suất cố định Trái phiếu có lãi suất biến đổi Công ty Quality 9% LIBOR + ½% Công ty Risky 101/2% LIBOR +1% Công ty Quality Công ty Risk Các nhà đầu tư vào trái phiếu lãi suất cố định do Công ty Quality phát hành Các nhà đầu tư vào trái phiếu lãi suất biến đổi do Công ty Risk phát hành Thanh toán lãi suất cố định 9% Thanh toán lãi suất biến đổi, bằng LIBOR + 1% Thanh toán lãi suất biến đổi bằng LIBOR + ½% Thanh toán lãi suất cố định 9,5% Rủi ro khoảng mở xảy ra khi lãi suất của chỉ số được sử dụng cho HĐ hoán đổi không chuyển động song song một cách hoàn hảo với các công cụ lãi suất thả nổi của HĐ đó Ví dụ: chỉ số sử dụng cho swap tăng 0,7% Chi phí của tiền gửi tăng 1% Các khoản thanh toán lãi cao hơn từ swap không bù đắp được hết sự gia tăng của chi phí huy động quỹ. Swap lãi suất không loại bỏ hoàn toàn RR lãi suất Rủi ro tín dụng tồn tại khi một đối tác không thực hiện được nghĩa vụ thanh toán của mình. Tuy nhiên rủi ro này không lớn vì nếu một bên không thanh toán được thì bên kia cũng không thực hiện nghĩa vụ của mình. Tổn thất tiềm năng chỉ là khoản thanh toán ròng Rủi ro tín dụng đối với những định chế bảo lãnh cho HĐ hoán đổi lãi suất. Khi một định chế bảo lãnh cho nhiều HĐ hoán đổi phá sản có thể gây ra nhiều vụ vỡ nợ trên các HĐ hoán đổi. Nếu bên thứ 1 vỡ nợ, họ sẽ dừng các khoản thanh toán theo nghĩa vụ; Bên thứ 2 cũng dừng các khoản thanh toán tiếp theo; Rủi ro quốc gia phản ánh những tác động bất lợi tiềm năng xuất phát từ điều kiện chính trị của một quốc gia khiến cho một đối tác không thực hiện được nghĩa vụ Lãi suất hiện hành có vai trò quyết định đối với việc xác định các mức lãi suất trong HĐ hoán đổi Tính sẵn có của các đối tác ảnh hưởng đến giá cả Nếu có nhiều đối tác tiềm năng thì có cơ hội đạt được lãi suất hấp dẫn hơn Số lượng đối tác thay đổi theo sự thay đổi của điều kiện kinh tế Rủi ro tín dụng và rủi ro quốc gia ảnh hưởng đến giá cả Những thành viên tham gia thị trường hoán đổi lãi suất theo dõi tất cả những yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất Điều kiện kinh tế trong nước Điều kiện kinh tế quốc tế Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ Trần lãi suất cung cấp những khoản thanh toán trong những thời kỳ mà một chỉ số lãi suất được xác định vượt quá một mức lãi suất trần nhất định Khoản thanh toán được tính bằng cách lấy phần lãi suất vượt trần nhân với giá trị danh nghĩa của khoản vay gốc Phải trả trước phí để có được trần lãi suất Người mua điển hình của một trần lãi suất là một định chế tài chính bị ảnh hưởng bất lợi do lãi suất tăng. Nếu lãi suất tăng, các khoản thanh toán nhận được từ thoả thuận trần lãi suất sẽ bù đắp hiệu ứng bất lợi. Người bán điển hình là một ĐCTC dự tính lãi suất vẫn ổn định hoặc giảm sút. Người bán nhận được khoản phí trả trước và có nghĩa vụ cung cấp các khoản thanh toán định kỳ khi lãi suất vượt quá mức trần. Ví dụ: Ngân hàng tiết kiệm Buffalo mua một trần lãi suất 5 năm, phí 4% (2,4 triệu), khoản gốc danh nghĩa được định giá 60 triệu, trần lãi suất 10% Libor là chỉ số đại diện Cuối năm 0 1 2 3 4 5 LIBOR 6% 11% 13% 12% 7% Trần lãi suất 10% 10% 10% 10% 10% % vượt trần của LIBOR 0% 1% 3% 2% 0% Các khoản thanh toán nhận được (trên khoản gốc danh nghĩa 60 triệu $) 0 600.000 1800.000 1200.000 0 Phí đã trả 2400.000 Sàn lãi suất cung cấp những khoản thanh toán trong những thời kỳ chỉ số lãi suất sử dụng cho HĐ giảm thấp hơn một mức lãi suất sàn nhất định Được sử dụng để phòng chống rủi ro khi lãi suất thấp Người bán thu được khoản phí trả trước nhưng có nghĩa vụ phải thực hiện thanh toán khi lãi suất giảm thấp hơn sàn Sử dụng khi rào chắn rủi ro lãi suất giảm; Bên bán nhận khoản phí trả trước nhưng có nghĩa vụ tiếp theo cung cấp các khoản thanh toán định kỳ nếu lãi suất giảm xuống dưới mức sàn; Bên bán điển hình là một ĐCTC đang dự tính lãi suất vẫn ổn định hoặc tăng. Hoặc là người giao dịch, môi giới cung cấp Ví dụ: Công ty tài chính Toland mua một sàn lãi suất 5 năm Phí 4% (2,4 triệu) Khoản gốc danh nghĩa trị giá 60 triệu Mức sàn lãi suất là 8% Libor là chỉ số đại diện Cuối năm 0 1 2 3 4 5 LIBOR 6% 11% 13% 12% 7% Sàn lãi suất 8% 8% 8% 8% 8% % thấp hơn sàn của LIBOR 2% 0% 0% 0% 1% Các khoản thanh toán nhận được (trên khoản gốc danh nghĩa 60 triệu $) 1200.000 0$ 0$ 0$ 600.000 Phí đã trả 2400.000 Kết hợp trần sàn lãi suất liên quan tới việc mua một trần lãi suất và bán một sàn lãi suất Trần lãi suất tạo thu nhập nếu lãi suất tăng Phí thu được từ việc bán sàn lãi suất được sử dụng để mua trần lãi suất Nếu lãi suất giảm, định chế có nghĩa vụ phải thực hiện do việc bán sàn lãi suất
File đính kèm:
- bai_giang_dinh_che_tai_chinh_chuong_11_thi_truong_cac_cong_c.pdf