Bài giảng Định chế tài chính - Chương 10: Thị trường quyền chọn

 I. Khái quát về thị trường quyền chọn

 II. Đầu cơ và phòng ngừa rủi ro với quyền

chọn cổ phiếu

 III. Phí quyền chọn

 IV. Quyền chọn hợp đồng tương lai Khái niệm quyền chọn: Hợp đồng quyền chọn trao cho

người sở hữu quyền được mua hoặc được bán một tài sản cơ

sở ở mức giá xác định trong một khoảng thời gian nhất định

 Người mua hợp đồng quyền:

Trả phí quyền

Có “quyền” lựa chọn thực hiện hoặc không thực hiện hợp đồng

 Người bán hợp đồng:

Nhận được phí quyền

Có nghĩa vụ phải bán (hoặc mua) chứng khoán nếu người mua quyền

quyết định thực hiện quyền Các yếu tố được xác định trong hợp đồng:

Khối lượng chứng khoán

Mức giá thực hiện

Khoảng thời gian hợp đồng có hiệu lực

 Có hai loại hợp đồng quyền chọn: Quyền chọn mua và

quyền chọn bán

 Quyền chọn kiểu châu Âu chỉ có thể được thực hiện

ngay trước khi nó đáo hạn còn quyền chọn kiểu Mỹ có

thể được thực hiện bất kỳ lúc nào trước ngày đáo hạn

Bài giảng Định chế tài chính - Chương 10: Thị trường quyền chọn trang 1

Trang 1

Bài giảng Định chế tài chính - Chương 10: Thị trường quyền chọn trang 2

Trang 2

Bài giảng Định chế tài chính - Chương 10: Thị trường quyền chọn trang 3

Trang 3

Bài giảng Định chế tài chính - Chương 10: Thị trường quyền chọn trang 4

Trang 4

Bài giảng Định chế tài chính - Chương 10: Thị trường quyền chọn trang 5

Trang 5

Bài giảng Định chế tài chính - Chương 10: Thị trường quyền chọn trang 6

Trang 6

Bài giảng Định chế tài chính - Chương 10: Thị trường quyền chọn trang 7

Trang 7

Bài giảng Định chế tài chính - Chương 10: Thị trường quyền chọn trang 8

Trang 8

Bài giảng Định chế tài chính - Chương 10: Thị trường quyền chọn trang 9

Trang 9

Bài giảng Định chế tài chính - Chương 10: Thị trường quyền chọn trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 38 trang baonam 5960
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Định chế tài chính - Chương 10: Thị trường quyền chọn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Định chế tài chính - Chương 10: Thị trường quyền chọn

Bài giảng Định chế tài chính - Chương 10: Thị trường quyền chọn
 I. Khái quát về thị trường quyền chọn
 II. Đầu cơ và phòng ngừa rủi ro với quyền 
chọn cổ phiếu
 III. Phí quyền chọn
 IV. Quyền chọn hợp đồng tương lai
 Khái niệm quyền chọn: Hợp đồng quyền chọn trao cho
người sở hữu quyền được mua hoặc được bán một tài sản cơ
sở ở mức giá xác định trong một khoảng thời gian nhất định
 Người mua hợp đồng quyền:
Trả phí quyền
Có “quyền” lựa chọn thực hiện hoặc không thực hiện hợp đồng
 Người bán hợp đồng:
Nhận được phí quyền
Có nghĩa vụ phải bán (hoặc mua) chứng khoán nếu người mua quyền 
quyết định thực hiện quyền
 Các yếu tố được xác định trong hợp đồng:
Khối lượng chứng khoán
Mức giá thực hiện
Khoảng thời gian hợp đồng có hiệu lực
 Có hai loại hợp đồng quyền chọn: Quyền chọn mua và 
quyền chọn bán
 Quyền chọn kiểu châu Âu chỉ có thể được thực hiện
ngay trước khi nó đáo hạn còn quyền chọn kiểu Mỹ có
thể được thực hiện bất kỳ lúc nào trước ngày đáo hạn
5 Quyền chọn mua trao cho người sở hữu nó quyền được 
mua một công cụ tài chính nhất định, với một mức giá xác 
định (gọi là giá thực hiện) trong một khoảng thời gian xác 
định. 
 Quyền chọn bán trao cho người sở hữu nó quyền được bán 
một công cụ tài chính nhất định, với một mức giá xác định 
(gọi là giá thực hiện) trong một khoảng thời gian xác định. 
 Phí quyền (premium) là mức giá mà người mua phải trả 
khi mua một hợp đồng quyền chọn. 
 Người bán/phát hành hợp đồng quyền chọn:
◦ Ít nhất cũng nhận được phí quyền
◦ Nếu người mua quyết định thực hiện hợp đồng quyền 
chọn, người bán có nghĩa vụ phải thực hiện việc bán 
hay mua. 
 Giá thị trường hiện tại của các tài sản cơ sở hoặc công cụ 
tài chính được gọi là giá giao ngay. 
 Quyền chọn mua có thể được sử dụng để đầu cơ khi 
nhà đầu tư dự tính giá cổ phiếu tăng
 Giá thực hiện < giá thị trường: Nhà đầu tư thực hiện 
quyền
 Giá thực hiện > giá thị trường: Nhà đầu tư không thực 
hiện quyền và chịu lỗ đúng bằng phí quyền
 Quyền chọn cho phép nhà đầu tư có cơ hội thu lãi khi 
cổ phiếu tăng giá trong khi chỉ phải đầu tư khoản tiền 
nhỏ
 Ví dụ: Cổ phiếu A
◦ Quyền chọn mua có giá thực hiện $115
◦ Phí quyền = $4
◦ Sau đó, giá thị trường của cổ phiếu = $121
=> thực hiện quyền chọn: mua với giá $115, bán với giá 121$
 Lãi = $121 - $115 - $4 = $2/cổ phần
 Tại mức giá cổ phiếu là bao nhiêu thì việc thực hiện 
quyền chọn sẽ hoà vốn? 
 P = $115+$4 = $119
+8 
108 112 116 120 124 
0 
+2 
+4 
+6 
- 2 
- 4 
- 6 
- 8 
104 
Giá cổ phiếu 
Steeelco 
L
ã
i 
h
o
ặ
c
 l
ỗ
 r
ò
n
g
 t
r
ê
n
 c
ổ
 p
h
ầ
n
 (
$
)
Giá cổ phiếu 
Steeelco 108 112 116 120 124 
0 
+2 
+4 
+6 
- 2 
- 4 
- 6 
- 8 
104 
Từ góc độ người mua 
Từ góc độ người bán 
L
ã
i 
h
o
ặ
c
 l
ỗ
 r
ò
n
g
 t
r
ê
n
 c
ổ
 p
h
ầ
n
 (
$
)
 +8 
Giá cổ phiếu 
Steeelco 
108 
108 110 112 114 
0 
+2 
+4 
+6 
+2 
+4 
- 6 
- 8 
104 116 118 120 122 124 126 
- 10 
+10 
1 
2 
3 
Call option 1: Giá thực hiện = 105$; Phí =10$ 
Call option 2: Giá thực hiện = 110$; Phí =7$ 
Call option 3: Giá thực hiện = 115$; Phí =4$ 
 104 106 108 
110 112 114 116 118 120 122
 120 
 120 
124
 120 
 120 
126
 120 
 120 
+20
 120 
 120 
+40
 120 
 120 
+60
 120 
 120 
+80
 120 
 120 
+100
 120 
 120 
+120
 120 
 120 
+140
 120 
 120 
+160
 120 
 120 
+180
 120 
 120 
0
 120 
 120 
-20 
-40 
-60 
-80 
-100 
Giá thực hiện = 
105$ Phí = 10$ 
Giá thực hiện = 
110$ Phí = 7$ 
Giá thực hiện = 
115$ Phí = 4$ 
L
ợ
i 
s
u
ấ
t 
(%
) 
Giá cổ phiếu 
Steelco 
Giá của 
Steelco
Quyền chọn 1
Giá thực hiện = 105$
Phí quyền = 10$
Quyền chọn 2:
Giá thực hiện: 110$
Phí quyền: 7$
Quyền chọn 3:
Giá thực hiện = 115$
Phí quyền: 4$
Lợi nhuận 
trên 
đơn vị
Lợi suất 
(%)
Lợi nhuận 
trên 
đơn vị
Lợi suất 
(%)
Lợi nhuận 
trên 
đơn vị
Lợi suất
(%)
104$
106
108
110
112
114
116
118
120
122
124
126
-10$
-9
-7
-5
-3
-1
1
3
5
7
9
11
-100%
-90
-70
-50
-30
-10
10
30
50
70
90
110
-7$
-7
-7
-7
-5
-3
-1
1
3
5
7
9
-100$
-100
-100
-100
-71
-43
-14
14
43
71
100
129
-4$
-4
-4
-4
-4
-4
-3
-1
1
3
5
7
-100%
-100
-100
-100
-100
-100
-75
-25
25
75
125
175
Phí
0
-Phí
Giá hòa vốn = Giá thực hiện + Phí quyền
Đầu cơ với quyền chọn mua
Người mua 
quyền
Người bán 
quyền
Lãi/lỗ
 Quyền chọn bán có thể được sử dụng để đầu cơ khi nhà 
đầu tư dự tính giá cổ phiếu giảm
 Giá thực hiện > giá thị trường: Nhà đầu tư thực hiện 
quyền
 Giá thực hiện < giá thị trường: Nhà đầu tư không thực 
hiện quyền và chịu lỗ đúng bằng phí quyền
 Quyền chọn cho phép nhà đầu tư đầu cơ cả trong 
trường hợp dự tính giá giảm trong khi chỉ phải đầu tư 
khoản tiền nhỏ
 Ví dụ: Cổ phiếu A
◦ Quyền chọn bán có giá thực hiện là $110
◦ Phí quyền là $2
◦ Sau đó, giá cổ phiếu A giảm xuống còn $104
mua cổ phiếu với giá $104, 
Thực hiện quyền chọn bán lại với giá $110
 Lãi ròng = $110 - $104 - $2 = $4/cổ phần
 Điểm hoà vốn là mức giá $108 ( = $110-$2)
 +
6 
+8 
L
ã
i 
h
o
ặ
c
 l
ỗ
 r
ò
n
g
 t
r
ê
n
 c
ổ
 p
h
ầ
n
 (
$
)
Giá cổ phiếu 
Steelco 
Từ góc độ người bán 
108 112 
116 
120 124 
0 
+2 
+4 
- 2 
- 4 
- 6 
- 8 
+6 
104 Giá cổ 
phiếu 
Steelco 
L
ã
i 
h
o
ặ
c
 l
ỗ
 r
ò
n
g
 t
r
ê
n
 c
ổ
 p
h
ầ
n
 (
$
)
104 
Từ góc độ người mua 
108 112 
116 
120 124 
0 
+2 
+4 
- 2 
- 4 
- 6 
- 8 
+6 
Phí
0
-Phí Người mua 
quyền
Người bán 
quyền
Giá hòa vốn = Giá thực hiện – Phí quyền
Đầu cơ với quyền chọn bán
 Nhà đầu tư có thể bán quyền chọn mua có bảo đảm để 
phòng chống rủi ro cho cổ phiếu đang sở hữu nếu dự 
tính giá cổ phiếu giảm
 Nhà đầu tư thu phí quyền để bù đắp cho sự mất giá có 
thể xảy ra của cổ phiếu nhưng phải từ bỏ lợi nhuận nếu 
giá cổ phiếu tăng
 Ví dụ: Quỹ Portland Fund sở hữu cổ phiếu Steelco, giá 
mua là $112. 
 Dự kiến cổ phiếu diễn biến tốt trong dài hạn
 Lo ngại có thể diễn biến xấu tạm thời trong vài tháng
Quỹ bán quyền chọn mua đối với cổ phiếu:
Giá thực hiện là $110
Phí quyền là $5
Giá thị trường của 
cổ phiếu 
Steelco vào 
ngày quyền 
hết hiệu lực
Giá bán cổ phiếu
Steelco của 
Portland
Phí Portland 
nhận được 
từ việc bán 
quyền chọn 
mua
Giá phải trả để mua 
cổ phiếu
Lãi hoặc lỗ trên 
một cổ phần
104$ 104 + 5$ – 112$ = -3$
105 105 + 5 – 112 = -2
106 106 + 5 – 112 = -1
107 107 + 5 – 112 = 0
108 108 + 5 – 112 = 1
109 109 + 5 – 112 = 2
110 110 + 5 – 112 = 3
111 110 + 5 – 112 = 3
112 110 + 5 – 112 = 3
113 110 + 5 – 112 = 3
114 110 + 5 – 112 = 3
115 110 + 5 – 112 = 3
 Giá cổ phiếu vào ngày quyền 
hết hiệu lực 
L
ãi
 h
o
ặ
c
 l
ỗ
tr
ê
n
 c
ổ
 p
h
ầ
n
 (
$
) 
108 116 120 124 
0 
+2 
+4 
+6 
- 2 
- 6 
- 8 
104 112 
+8 
- 4 
Không bán quyền chọn mua 
có bảo đảm 
Bán quyền chọn mua 
có bảo đảm 
 Nhà đầu tư có thể mua quyền chọn bán có bảo đảm để 
phòng chống rủi ro cho cổ phiếu đang sở hữu nếu dự 
tính giá cổ phiếu giảm
 Nhà đầu tư phòng chống rủi ro cổ phiếu giảm giá với 
chi phí là phí quyền nhưng không phải từ bỏ lợi nhuận 
nếu giá cổ phiếu tăng
Giá thị trường của
chứng khoán cơ sở 
Thời gian tới đáo hạn của
hợp đồng quyền chọn
Tính biến động của
chứng khoán cơ sở
Phí quyền chọn mua
 Giá thị trường hiện hành của chứng khoán cơ sở càng 
cao so với giá thực hiện thì phí quyền càng cao
Khi giá thị trường tiến sát hoặc vượt quá giá thực hiện thì có 
nhiều khả năng giá tiếp tục tăng cao hơn và khả năng thu lợi 
nhuận từ quyền chọn cao hơn
Vì vậy người mua sẵn sàng trả giá cao hơn cho quyền chọn
 Tính biến động của chứng khoán cơ sở càng cao thì phí 
quyền càng cao
Nếu cổ phiếu biến động càng mạnh thì càng có nhiều khả năng 
giá của nó sẽ tăng cao hơn giá thực hiện nên người mua sẵn 
sàng trả phí quyền cao hơn
 Thời gian cho tới khi đáo hạn của quyền chọn mua 
càng dài phí quyền càng cao 
Xác suất giá thị trường tăng cao hơn giá thực hiện cao hơn vì 
thời gian để thực hiện quyền dài hơn 
 Giá thị trường hiện hành của chứng khoán cơ sở càng 
thấp so với giá thực hiện thì phí quyền càng cao
Khi giá thị trường tiến sát hoặc thấp hơn giá thực hiện thì có 
nhiều khả năng giá tiếp tục giảm thấp hơn và khả năng thu lợi 
nhuận từ quyền chọn cao hơn
Vì vậy người mua sẵn sàng trả giá cao hơn cho quyền chọn
 Ảnh hưởng của tính biến động của chứng khoán cơ sở 
và thời hạn còn lại của quyền chọn giống như quyền 
chọn mua
International
Economic
Conditions
U.S.
Fiscal
Policy
U.S.
Monetary
Policy
U.S.
Economic
Conditions
U.S.
Risk-Free
Interest
Rate
Stock
Market
Conditions
Market Risk
Premium
Required
Return on
the Stock
Issuer’s
Risk
Premium
Expected
Cash Flows
Generated
by the Firm
for Investors
Issuer’s
Industry
Conditions
Expected
Volatility of
Stock Prices
over the
Period Prior
to Option
Expiration
Price
of Firm’s
Stock
Option’s
Exercise
Price
Stock Price
Relative to
Option’s
Exercise
Price
Option’s
Time
until
Expiration
Stock Option’s
Premium
 Quyền chọn trên hợp đồng tương lai cho phép quyền 
mua hoặc bán hợp đồng tương lai đó với một mức giá 
xác định trong một khoảng thời gian nhất định
 Quyền chọn trên hợp đồng tương lai đem lại quyền (với 
một khoản chi phí) có một vị thế đối với hợp đồng 
tương lai nếu điều kiện thuận lợi xảy ra nhưng cũng tạo 
tính linh hoạt để tránh vị thế (bằng cách để quyền hết 
hạn) nếu điều kiện không thuận lợi
 Đầu cơ dựa trên dự tính lãi suất giảm
 Mua quyền chọn mua trên HĐTL trái phiếu kho bạc
 Nếu dự tính đúng: Lãi suất giảm nên giá trái phiếu tăng 
cao hơn giá thực hiện: Nhà đầu tư thực hiện HĐTL và 
đóng vị thế để thu lợi nhuận.
 Dự tính sai: Không thực hiện quyền và mất đi khoản 
phí quyền
 Đầu cơ dựa trên dự tính lãi suất giảm
 Bán quyền chọn bán trên HĐTL trái phiếu kho bạc
 Nếu dự tính đúng: Lãi suất giảm nên giá trái phiếu tăng 
cao hơn giá thực hiện: Người mua quyền không thực 
hiện quyền và người bán quyền thu được khoản lãi là 
phí quyền.
 Dự tính sai: Người mua quyền thực hiện quyền và 
người bán quyền có thể bị lỗ
 Đầu cơ dựa trên dự tính lãi suất tăng
 Mua quyền chọn bán trên HĐTL trái phiếu kho bạc
 Nếu dự tính đúng: Lãi suất tăng nên giá trái phiếu giảm 
thấp hơn giá thực hiện: Nhà đầu tư thực hiện HĐTL và 
đóng vị thế để thu lợi nhuận.
 Dự tính sai: Không thực hiện quyền và mất đi khoản 
phí quyền
 Đầu cơ dựa trên dự tính lãi suất tăng
 Bán quyền chọn mua trên HĐTL trái phiếu kho bạc
 Nếu dự tính đúng: Lãi suất tăng nên giá trái phiếu giảm 
thấp hơn giá thực hiện. Người mua quyền không thực 
hiện quyền và người bán quyền thu lãi bằng phí quyền
 Dự tính sai: Người mua quyền thực hiện quyền và 
người bán quyền có thể bị lỗ
 Mua quyền chọn bán HĐTL lãi suất để phòng chống 
rủi ro cho danh mục tài sản (trái phiếu, khoản vay thế 
chấp) đang nắm giữ
 Lãi suất tăng: Thực hiện HĐTL lãi suất và thu lợi 
nhuận để bù đắp cho sự mất giá của tài sản
 Lãi suất giảm: Không thực hiện HĐTL và mất phí 
quyền nhưng được lợi từ sự tăng giá của tài sản
 Mua quyền chọn bán HĐTL chỉ số cổ phiếu để phòng 
chống rủi ro cho danh mục cổ phiếu đang nắm giữ
 Cổ phiếu giảm giá: Thực hiện quyền và thu lãi trên 
HĐTL để bù đắp cho sự mất giá của danh mục cổ phiếu 
nắm giữ
 Cổ phiếu tăng giá: Không thực hiện quyền và mất phí 
quyền nhưng được hưởng lợi từ sự tăng giá của danh 
mục cổ phiếu
 Quyền chọn bán trên một chỉ số cổ phiếu có nhiều giá 
thực hiện. Giá thực hiện càng cao so với giá hiện hành 
thì khả năng nhà đầu tư thực hiện quyền càng lớn và 
phí quyền càng cao
 Nhà đầu tư đang nắm giữ danh mục cổ phiếu lựa chọn 
mức độ mất giá có thể chấp nhận được của danh mục 
và mua quyền chọn bán có giá thực hiện tương đương 
với mức độ mất giá đó
 Nhà đầu tư đã mua quyền chọn bán HĐTL chỉ số cổ phiếu để 
phòng chống rủi ro có thể bán quyền chọn mua HĐTL chỉ số 
để trang trải chi phí mua quyền chọn bán
 Giá cổ phiếu giảm: Thu lợi nhuận từ quyền chọn bán để bù 
đắp cho sự giảm giá danh mục còn quyền chọn mua không 
được thực hiện
 Giá cổ phiếu tăng: Quyền chọn bán không được thực hiện và 
thu lợi từ danh mục nhưng lợi nhuận này bị triệt tiêu một phần 
do phải thanh toán cho người mua quyền chọn mua
 Cuối chương 10.
 Câu 1,6,8,13,15 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dinh_che_tai_chinh_chuong_10_thi_truong_quyen_chon.pdf