Bài giảng Điều trị rối loạn lipid máu

Người cao tuổi

- Điều trị statin được khuyến cáo cho

người già với bệnh tim mạch mới được

chẩn đoán như người trẻ (I-A)

- Người già thường có bệnh lý phối hợp

và dược động học thay đổi nên thuốc

được khởi đầu với liều thấp và chú ý

chuẩn hóa liều đề đạt mục tiêu điều trị

như người trẻ (IIa-C)

- Statin có thể cân nhắc trên người già

không có bệnh tim mạch, đặc biệt trên

BN tăng huyết áp, hút thuốc, tiểu đường

và rối loạn mỡ máu (IIa-B)Hệ thống SCORE:

ước tính nguy cơ tim mạch

- Hệ thống SCORE ước tính nguy cơ tích lũy tử vong

10 năm do xơ vữa động mạch

- Chuyển đổi từ nguy cơ tử vong sang nguy cơ tim

mạch toàn bộ (tử vong và không tử vong) :

+ Nam: SCORE x 3

+ Nữ: SCORE x 4

(người già nguy cơ giảm nhẹ hơn)

Bài giảng Điều trị rối loạn lipid máu trang 1

Trang 1

Bài giảng Điều trị rối loạn lipid máu trang 2

Trang 2

Bài giảng Điều trị rối loạn lipid máu trang 3

Trang 3

Bài giảng Điều trị rối loạn lipid máu trang 4

Trang 4

Bài giảng Điều trị rối loạn lipid máu trang 5

Trang 5

Bài giảng Điều trị rối loạn lipid máu trang 6

Trang 6

Bài giảng Điều trị rối loạn lipid máu trang 7

Trang 7

Bài giảng Điều trị rối loạn lipid máu trang 8

Trang 8

Bài giảng Điều trị rối loạn lipid máu trang 9

Trang 9

Bài giảng Điều trị rối loạn lipid máu trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 49 trang baonam 8541
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Điều trị rối loạn lipid máu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Điều trị rối loạn lipid máu

Bài giảng Điều trị rối loạn lipid máu
Điều trị 
rối loạn lipid máu 
2016 ESC/EAS Guidelines 
 GS. TS. BS. Nguyễn Đức Công 
 Bệnh viện Thống Nhất 
 Đại học Y Dược Tp. HCM 
 Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch 
 Khoa Y, Đại học Quốc gia Tp. HCM 
Người cao tuổi 
- Điều trị statin được khuyến cáo cho 
người già với bệnh tim mạch mới được 
chẩn đoán như người trẻ (I-A) 
- Người già thường có bệnh lý phối hợp 
và dược động học thay đổi nên thuốc 
được khởi đầu với liều thấp và chú ý 
chuẩn hóa liều đề đạt mục tiêu điều trị 
như người trẻ (IIa-C) 
- Statin có thể cân nhắc trên người già 
không có bệnh tim mạch, đặc biệt trên 
BN tăng huyết áp, hút thuốc, tiểu đường 
và rối loạn mỡ máu (IIa-B) 
 Hệ thống SCORE: 
 ước tính nguy cơ tim mạch 
 - Hệ thống SCORE ước tính nguy cơ tích lũy tử vong 
10 năm do xơ vữa động mạch 
 - Chuyển đổi từ nguy cơ tử vong sang nguy cơ tim 
mạch toàn bộ (tử vong và không tử vong) : 
 + Nam: SCORE x 3 
 + Nữ: SCORE x 4 
 (người già nguy cơ giảm nhẹ hơn) 
Dân số nguy cơ thấp Dân số nguy cơ cao 
Bảng nguy cơ tương đối 
Tử vong 10 năm do CVD 
- Ước tính nguy cơ toàn bộ bằng các thang điểm (như SCORE) cho 
người trên 40 tuổi không triệu chứng, không bằng chứng CVD, đái tháo 
đường, bệnh thận mạn hay tăng cholesterol gia đình (I-C) 
- Nguy cơ cao và rất cao có thể được phát hiện dựa trên thông tin về 
CVD, đái tháo đường, bệnh thận trung bình hay nặng, nhiều yếu tố 
nguy cơ tim mạch, tăng cholesterol gia đình hoặc điểm SCORE cao => 
cần tư vấn chuyên sâu về các YTNC (I-C) 
Phân tầng nguy cơ 
Nguy cơ rất cao: 
Có bệnh tim mạch rõ ràng 
như: 
- Đã bị nhồi máu cơ tim 
- Can thiệp mạch vành qua da 
- Bắc cầu động mạch vành 
- Đột quỵ hay cơn thiếu máu 
não thoáng qua 
- Bệnh mạch máu ngoại biên 
- Đái tháo đường với tổn 
thương cơ quan đích hoặc có 
nhiều yếu tố nguy cơ đi kèm 
- Bệnh thận mạn giai đoạn 4, 
5 
- SCORE từ 10% trở lên 
Phân tầng nguy cơ 
Nguy cơ cao 
Nguy cơ tim mạch cao rõ 
rệt, vd cholesterol >= 8 
mmol/L, HA >= 180/110 
mmHg 
- Đái tháo đường (ĐTĐ týp 
1 có thể nguy cơ trung bình 
hay thấp) 
- Bệnh thận mạn giai đoạn 
3 
- 5% ≤ SCORE < 10% 
Nguy cơ trung bình 1% ≤ SCORE < 5% 
Nguy cơ thấp SCORE < 1% 
Mức độ can thiệp và mục tiêu LDL-C theo phân tầng nguy cơ 
 - Cholesterol toàn phần được dùng để 
ước tính nguy cơ tim mạch theo SCORE 
(I-C) 
- LDL-C được dùng để tầm soát, ước tính 
nguy cơ, chẩn đoán và theo dõi. Mức 
HDL-C là yếu tố nguy cơ độc lập (được 
dùng trong tính toán điểm HeartScore) 
(I-C) 
- Triglyceride cung cấp thêm thông tin về 
nguy cơ ước tính (I-C) 
- Mức Non-HDL-C là một yếu tố nguy cơ 
độc lập mạnh, đặc biệt trong trường hợp 
tăng TG (I-C) 
Khuyến cáo về sử dụng các chỉ số lipid máu 
Lấy máu lúc đói hay sau ăn? 
- Kết quả TC, LDL-C and HDL-C tương tự nhau 
- TG tăng 0.3 mmol/L (27 mg/dL) sau ăn 
- Có giá trị tương đương để ước tính nguy cơ 
LDL-C là mục tiêu điều trị RLLM 
- Mức LDL-C là mục tiêu điều trị ban đầu (I-A) 
- Cholesterol toàn phần được cân nhắc là mục 
tiêu điều trị nếu không đủ các dữ liệu khác 
(IIa-A) 
- Non-HDL-C có thể làm mục tiêu điều trị tiếp 
theo (IIa-B) 
- ApoB có thể sử dụng làm mục tiêu điều trị, 
nếu có thể xét nghiệm được (IIa-B) 
- HDL-C không được dùng làm mục tiêu điều 
trị (III-A) 
- Tỷ lệ apoB/apoA1 và Non-HDL-C/HDL-C 
không dùng làm mục tiêu điều trị (III-B) 
Điều trị không dùng thuốc 
- Bỏ thuốc lá 
- Chế độ ăn giảm mỡ, tăng ngũ cốc, 
rau quả và cá 
- Vận động thể lực trung bình – 
nặng 30-60 phút/ngày (hoặc 2.5-
5h/tuần) 
- Giảm cân: BMI 20-25 kg/m2 
- Vòng bụng: nam < 94cm, nữ < 
80cm 
- Kiểm soát HA: < 140/90 mmHg 
Mục tiêu LDL-C 
Nguy cơ rất 
cao 
- LDL-C <1.8 mmol/l (70 mg/dL) 
- Hoặc giảm ít nhất 50% nếu LDL-C từ 1.8 đến 
3.5 mmol/L (70-135 mg/dL) 
Nguy cơ cao - LDL-C < 2.6 mmol/l (100 mg/dL) 
- Hoặc giảm ít nhất 50% nếu LDL-C từ 2.6 đến 
5.2 mmol/L (100-200 mg/dL) 
Nguy cơ 
trung bình và 
thấp 
- Cân nhắc giảm LDL-C < 3.0 mmol/L (115 
mg/dL) 
Thuốc điều trị tăng cholesterol máu 
 STATIN 
Mức độ giảm LDL-C phụ thuộc liều và loại statin sử dụng 
Nghiên cứu ASCOT-LLA 
(Anglo-Scandinavian Cardiac Outcomes Trial – Lipid-Lowering Arm) 
ASCOT-LLA: so sánh atorvastatin với placebo 
ở BN nguy cơ cao kèm tăng HA 
Theo dõi mù đôi 
Giai đoạn 
dẫn nhập 4 tuần 
Chỉ các BN với 
Cholesterol toàn 
phần khi không nhịn 
đói 250 mg/dL 
(6.5 mmol/L) mà 
chưa điều trị statin 
hay fibrate được 
chọn ngẫu nhiên để 
điều trị 
 10 305 BN kèm THA & tăng 
Cholesterol toàn phần nhẹ đến 
trung bình 
 Không tiền sử BMV 
 ≥3 yếu tố nguy cơ BMV khác(*) 
 BP ≥160/100 mmHg 
 Tuổi 40–79 
Dân số bệnh nhân 
Atorvastatin 10 mg 
(n=5168) 
Placebo 
(n=5137) 
Thời gian theo dõi trung vị: 3.3 năm 
Tiêu chí chính: tổng hợp các biến cố NMCT không tử vong & BMV tử vong 
• Yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành bao gồm 
− Phì đại thất trái, 
− Những bất thường đặc trưng khác trên điện tâm đồ, 
− Tiểu đường type 2, 
 ... isk reduction 
1. Sever PS, et al. Lancet 2003;361:1149–1158; 
2. Pfizer Inc. Data on file 
2532 BN trong ASCOT-LLA có ĐTĐ type 2 
Tổng biến cố TM và thủ thuật 
0 
14 
12 
10 
8 
6 
4 
2 
0 0.5 2.0 3.0 1.0 1.5 2.5 3.5 
Thời gian (năm) 
B
N
 v
ớ
i 
b
iế
n
 c
ố
 T
M
 h
o
ặ
c
 t
h
ủ
 t
h
u
ậ
t 
 (
%
) 
ASCOT-LLA: atorvastatin giảm biến cố tim mạch 
ở BN nguy cơ cao kèm THA và tiểu đường 
NMCT không 
tử vongI + 
BMV tử vong 
16% 
RRR 
HR=0.84 
95% CI 
0.55–1.29 
Đột quỵ 
33% 
RRR 
HR=0.67 
95% CI 
0.41–1.09 
23% 
RRR 
HR=0.77 
95% CI 
0.61–0.98 
(p=0.036) 
Placebo (n=1274). Trung bình LDL-C = 117 mg/dL 
Atorvastatin 10 mg (n=1258). Trung bình LDL-C = 83 mg/dL 
Phân tích dưới nhóm 
Sever PS, et al. Diabetes Care 2005;28:1151–1157 
T
ầ
n
 s
u
ấ
t 
tí
c
h
 l
ũ
y
 (
%
) 
1 
2 
3 
0 
4 
5.0 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.3 
Placebo (n=5137) 
Atorvastatin 10 mg (n=5168) 
 36% 
RRR 
p=0.0005 
ARR=1.1% 
 HR=0.64 
(95% CI 
0.50–0.83) 
Thời gian kể từ khi phân ngẫu nhiên (năm) Thời gian kể từ khi phân ngẫu nhiên (năm) 
Tất cả BN1 Các BN ≥ 65 tuổi
2 
-Phân tích phụ 
1 
2 
4 
0 
5 
3 
3.5 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 
Placebo (n=2256) 
Atorvastatin 10 mg (n=2189) 
 37% 
RRR 
p=0.009 
ARR=1.4% 
 HR=0.63 
(95% CI 
0.44–0.89) 
ASCOT-LLA: atorvastatin ngăn ngừa biến cố tim mạch 
 ở BN nguy cơ cao 
Tần suất NMCT không tử vong & BMV tử vong sau 3.3 năm1 
1. Sever PS, et al. Lancet 2003;361:1149–1158; 
2. Collier DJ, et al. J Hypertens 2011;29:592–599 ARR, absolute risk reduction 
Nghiên cứu TNT 
(Treating to New Target) 
Atorvastatin 80 mg 
LDL-C mục tiêu: 75 mg/dL 
Atorvastatin 10 mg 
LDL-C mục tiêu : 100 mg/dL 
Atorvastatin 
10 mg 
Dân số nghiên cứu: 
 BMV 
 LDL-C: 130–250 mg/dL 
 Triglycerides 600 mg/dL 
Tiêu chí chính: 
 Xuất hiện biến cố tim mạch chính: 
– Tử vong do BMV 
– NMCT không gây tử vong 
– Ngưng tim hồi sức 
– Đột quỵ tử vong hay không tử vong 
Dẫn nhập nhãn mở 
(n=15 464 ) 
8 tuần 1–8 tuần 
Tầm soát và loại bỏ 
(n=18 469) 
Theo dõi trung vị trong 4.9 năm 
Giai đoạn mù đôi 
(n=10 001) 
LDL-C: < 130 mg/dL 
n=4995 
n=5006 
Baseline 
TNT: so sánh atorvastatin liều cao với liều trung bình 
ở BN có bệnh mạch vành 
LaRosa JC, et al. N Engl J Med 2005;352:1425–1435 
TNT: atorvastatin liều cao và trung bình giảm đột quỵ 
ở BN kèm bệnh mạch vành 
25% 
RRR 
HR=0.75 
95% CI 
0.59–0.96 
(p=0.02) 
NNT 125 
over 4.9 years 
4 
3 
2 
1 
0 
0 1 2 3 4 5 6 
Đ
ộ
t 
q
u
ỵ
 t
ử
 v
o
n
g
 h
a
y
 k
h
ô
n
g
 t
ử
 v
o
n
g
 (
%
) 
Thời gian (năm) 
Đột quỵ tử vong hay không tử vong 
Atorvastatin 10 mg (n=5006). Mean LDL-C during study 101 mg/dL 
Atorvastatin 80 mg (n=4995). Mean LDL-C during study 77 mg/dL 
LaRosa JC, et al. N Engl J Med 2005;352:1425–1435 
TNT: atorvastatin liều cao giảm biến cố tim mạch chính 
ở BN có bệnh mạch vành 
Atorvastatin 10 mg (n=5006). Mean LDL-C during study 101 mg/dL 
Atorvastatin 80 mg (n=4995). Mean LDL-C during study 77 mg/dL 
Thời gian (năm) 
T
ầ
n
 s
u
ấ
t 
tí
c
h
 l
ũ
y
 (
%
) 
Tần suất các biến cố bệnh tim mạch chính 
22% 
RRR 
HR=0.78 
95% CI 
0.69–0.89 
(p<0.001) 
ARR=2.2% 
NNT 45 
over 4.9 years 
Atorvastatin 80 mg giảm nguy cơ nhập viện vì suy tim đến 26% 
(HR 0.74; 95% CI 0.59–0.94; p=0.01) so với atorvastatin 10 mg 
0 1 2 3 4 5 6 
0 
2 
4 
6 
8 
10 
12 
14 
LaRosa JC, et al. N Engl J Med 2005;352:1425–1435 
TNT: atorvastatin liều cao giảm biến cố tim mạch chính 
ở BN kèm bệnh mạch vành & ĐTĐ 
25% 
RRR 
HR 0.75 
95% CI 
0.58–0.97 
(p=0.026) 
ARR 4.1% 
NNT 24 
over 4.9 years 
1501 BN kèm ĐTĐ (& BMV ổ định) 
1 0 2 4 5 
0 
10 
15 
20 
25 
Thời gian (năm) 
B
N
 k
è
m
 b
iế
n
 c
ố
 T
M
 c
h
ín
h
 (
%
) 
3 
5 
6 
Phân tích dưới nhóm 
Tần suất các biến cố tim mạch chính 
Atorvastatin 10 mg (n=753). Final mean LDL-C 99 mg/dL 
Atorvastatin 80 mg (n=748). Final mean LDL-C 77 mg/dL 
Shepherd J, et al. Diabetes Care 2006;29:1220–1226 
35% 
RRR 
HR 0.65 
95% CI 
0.43–0.98 
(p=0.04) 
ARR 7% 
NNT 14 
over 4.8 years 
25 
0 
20 
15 
10 
5 
0 1 2 3 4 5 6 
Thời gian (năm) 
Tần suất các biến cố tim mạch chính 
P
a
ti
e
n
ts
 w
it
h
m
a
jo
r 
C
V
 e
v
e
n
ts
 (
%
) 
TNT: atorvastatin liều cao giúp giảm biến cố tim mạch chính ở 
BN kèm BMV, ĐTĐ & bệnh thận mạn 
546 BN kèm BMV, ĐTĐ, & bệnh thận mạn (eGFR <60 mL/min/1.73m2) 
Atorvastatin 10 mg (n=273). Mean LDL-C during study 99 mg/dL 
Atorvastatin 80 mg (n=273). Mean LDL-C during study 75 mg/dL 
Shepherd J, et al. Mayo Clin Proc 2008;83:870–879 
TNT: atorvastatin giúp giảm biến cố tim mạch ở BN có BMV 
Atorvastatin 10 mg (n=5006) 
Atorvastatin 80 mg (n=4995) 
Atorvastatin 10 mg (n=1872) 
Atorvastatin 80 mg (n=1937) 
22% 
RRR 
p<0.001 
ARR=2.2% 
HR=0.78 
(95% CI 
0.69–0.89) 
19% 
RRR 
p=0.032 
ARR=2.3% 
HR=0.81 
(95% CI 
0.67–0.98) 
Thời gian xảy ra biến cố TM chính đầu tiên (tiêu chí chính) 
0 1 2 3 4 5 6 
14 
8 
12 
4 
10 
6 
2 
0 
T
ầ
n
 s
u
ấ
t 
tí
c
h
 l
ũ
y
 (
%
) 
20 
15 
10 
5 
0 
0 1 2 3 4 5 6 
Tất cả BN1 BN ≥65 tuổi
2 
-phân tích phụ 
LaRosa JC, et al. N Engl J Med 2005;352:1425–1435; 
2. Wenger NK, et al. Ann Intern Med 2007;147:1–9 
Thời gian kể từ khi phân ngẫu nhiên (năm) Thời gian kể từ khi phân ngẫu nhiên (năm) 
TNT: atorvastatin giảm nhập viện do suy tim ở BN có BMV 
B
N
 t
rả
i 
q
u
a
 s
u
y
 t
im
 s
u
n
g
 h
u
y
ế
t 
n
h
ậ
p
 v
iê
n
 (
%
) 
0 
4 
8 
12 
16 
20 
1 2 3 4 5 6 0 
Thời gian (năm) 
Relative risk reduction=41% 
Atorvastatin 10 mg (n=377) 
Atorvastatin 80 mg (n=404) 
HR=0.59 (95% CI: 0.40–0.88), p=0.008 
Khush KK, et al. Circulation 2007;115:576–583 
 Trong 1 kết cục được định trước, atorvastatin 80 mg mang lại hiệu quả giảm 26% nguy cơ 
nhập viện do suy tim sung huyết (n=10001; p=0.01) 
 Dữ liệu bên dưới dựa vào 1 phân tích post hoc ở 781 BN kèm suy tim sung huyết trước đó 
Khuyến cáo thuốc điều trị tăng cholesterol máu 
- Dùng statin liều cao nhất theo khuyến cáo 
hoặc có thể dung nạp để đạt mục tiêu (I-A) 
- Trường hợp không dung nạp statin, 
ezetimibe và/hoặc thuốc gắn acid mật nên 
được xem xét (IIa-C) 
- Nếu không đạt được mục tiêu, xem xét 
phối hợp statin với thuốc ức chế hấp thu 
cholesterol (IIa-B) 
- Nếu không đạt dược mục tiêu, phối hợp 
statin với thuốc gắn acid mật có thể được 
xem xét (IIb-C) 
- Ở bệnh nhân nguy cơ rất cao với LDL-C 
tăng kéo dài mặc dù điều trị liều statin tối 
đa, đã phối hợp với ezetimibe hoặc ở bệnh 
nhân không dung nạp statin: xem xét thuốc 
ức chế PCSK9 (IIb-C) 
Theo dõi bilan lipids 
- Ít nhất 2 lần trước điều trị thuốc (cách nhau 1-12 tuần), ngoại trừ trường hợp 
phối hợp thuốc được khuyến cáo như HC mạch vành cấp và BN nguy cơ cao 
- 8 (±4) tuần sau khi bắt đầu dùng thuốc 
- 8 (±4) tuần sau khi điều chỉnh điều trị cho tới khi đạt mục tiêu 
- Hằng năm sau khi đạt mục tiêu (trừ trường hợp không tuân thủ điều trị hay 
nguyên nhân đặc biệt khác cần xem xét nhiều lần hơn) 
Theo dõi men gan 
Xét nghiệm ALT: 
 - Trước điều trị 
 - 8-12 tuần sau dùng thuốc hoặc tăng liều thuốc 
 - Theo dõi ALT thường xuyên không được khuyến cáo trong khi điều trị 
Nếu ALT: 
 - Tăng < 3 lần: tiếp tục điều trị, kiểm tra lại sau 4-6 tuần 
 - Tăng ≥ 3 lần: + Dừng hay giảm liều, kiểm tra lại sau 4-6 tuần 
 + Cân nhắc dùng lại thuốc một cách thận trọng 
 sau khi ALT trở về bình thường 
 + Kiểm tra nguyên nhân khác nếu ALT vẩn tăng 
Theo dõi enzyme CK 
- Trước điều trị: nếu CK tăng 4 lần => khồng điều trị thuốc, kiểm tra lại 
- Theo dõi CK thường quy là không cần thiết, kiểm tra CK khi bệnh nhân 
có đau cơ 
=> Thận trọng về bệnh lý cơ và tăng CK trên bệnh nhân nguy cơ: người 
lớn tuổi, sử dụng nhiều thuốc kết hợp, bệnh lý gan thận hay vận động viên 
Làm gì khi CK tăng? 
CK tăng ≥ 4 lần: 
 - CK >10 lần: ngừng thuốc, kiểm tra chức năng thận và theo dõi CK mỗi 2 tuần 
 - CK <10 lần + có triệu chứng: ngừng statin và chờ CK về bình thường, sau đó 
 có thể thử giảm liều statin 
 - CK < 10 lần + không triệu chứng: tiếp tục điều trị và theo dõi CK 
 => Lưu ý tăng CK tạm thời do các nguyên nhân khác (như gắng sức), cân 
 nhắc bệnh lý cơ nếu CK tăng kéo dài, cân nhắc kết hợp thuốc hoặc thuốc thay 
 thế 
CK tăng < 4 lần: 
 - Không triệu chứng: tiếp statin (theo dõi triệu chứng, kiểm tra CK nếu có TC ) 
 - Có triệu chứng: theo dõi triệu chứng và CK thường xuyên 
 - Nếu triệu chứng tiếp diễn: ngừng statin và đánh giá lại sau 6 tuần, có thề tái 
 chỉ định statin 
 => Cân nhắc tái điều trị bằng statin đang sử dụng hay một statin khác, cân 
 nhắc statin liều thấp, dùng cách ngày hoặc 1-2 liều/tuần hay kết hợp thuốc 
Sơ đồ điều trị bệnh lý cơ khi dùng statin 
Triệu chứng cơ liên quan đến statin? 
Có TC & CK < 4 lần CK ≥ 4 lần +/- tiêu cơ vân 
Ngừng statin 2-4 tuần 
Ngừng statin 6 tuần đến khi 
hết TC và CK-creatinin bt 
Triệu chứng kéo dài: 
thử lại statin 
Triệu chứng cải thiện: statin thứ 2 
liều thường lệ hoặc liều khởi đầu 
Hết TC: tiếp tục statin TC tái diễn 
1. Liều thấp statin thứ 3 
(loại statin mạnh) 
2. Statin dùng cách ngày 
hoặc 1-2 lần/tuần 
1. Liều thấp statin 
thứ 2 (loại mạnh) 
2. Statin cách ngày 
hoặc 1-2 lần/tuần 
Mục đích: đạt mục tiêu LDL-C với liều statin cao nhất dung nạp được 
Ezetimibe 
A + ức chế hấp thu 
acid mật 
B + fibrate (không 
gemfibrozil) 
A+B 
Vẫn không đạt mục tiêu: kháng thể đơn dòng PCSK9, ức chế CETP 
Tăng triglyceride máu 
• Tăng TG nhẹ - TB: 1.7 -10 mmol/L 
 nặng: > 10 mmol/L 
• Trước tiên cần tìm nguyên nhân có thể có và đánh giá 
nguy cơ tim mạch toàn bộ 
• Statins: giảm TG khoảng 30–50% 
Nguyên nhân tăng TG máu 
- Liên quan đến gen 
- Béo phì 
- ĐTĐ typ 2 
- Nghiện rượu 
- Chế độ ăn nhiều carbohydrate 
- Bệnh lý thận 
- Suy giáp 
- Có thai (tăng sinh lý vào 3 tháng cuối) 
- Bệnh lý tăng paraprotein máu hay bệnh tự 
miễn như lupus ban đỏ hệ thống 
- Thuốc: corticoid, oestrogen, tamoxifen, 
thuốc hạ áp (BB, thiazide), isotretinoin, resin 
gắn acid mật, ciclosporin, kháng retrovirus, 
thuốc an thần 
Thuốc điều trị tăng TG 
- Cân nhắc điều trị thuốc trên BN nguy cơ 
cao với TG > 2.3 mmol/L (200 mg/dL) 
(IIa-B) 
- Statin là thuốc lựa chọn đầu tay để giảm 
nguy cơ bệnh tim mạch ở BN nguy cơ 
cao kèm tăng TG máu (IIa-B) 
- Fenofibrate được cân nhắc phối hợp với 
statin trên bệnh nhân nguy cơ cao mặc 
dù đã điều trị với statin (IIb-C) 
Rối loạn lipid máu trên các 
đối tượng lâm sàng khác nhau 
Trẻ em 
 Thuốc chỉ dùng cho trường hợp tăng cholesterol máu 
gia đình 
 + Đồng hợp tử: điều trị thuốc sớm nhất có thể 
 + Dị hợp tử: statin từ 8-10 tuổi 
Phụ nữ 
 - Statin được khuyến cáo để phòng ngừa tiên phát bệnh mạch 
vành ở phụ nữ nguy cơ cao 
 - Statin được khuyến cáo để phòng ngừa thứ phát ờ phụ nữ với chỉ 
định và mục tiêu như nam giới 
 - Thuốc giảm lipid máu không nên dùng khi chuẩn bị có thai, đang 
mang thai hoặc cho con bú. Tuy nhiên, chất gắn acid mật (không 
hấp thu) có thể cân nhắc. 
Đái tháo đường 
- ĐTĐ týp 1 với microalbumin niệu và/hoặc bệnh lý thận, khuyến cáo lựa chọn đầu 
tay statin để giàm ít nhất 50% LDL-C không phân biệt mức LDL-C nền (I-C) 
- ĐTĐ týp 2 và bệnh tim mạch hoặc bệnh thận mạn, hoặc >40 tuổi với 1 hay nhiều 
yếu tố nguy cơ tim mạch, hoặc có tổn thương cơ quan đích, khuyến cáo LDL-C < 
1.8 mmol/L (70 mg/dL), sau đó Non-HDL-C < 2.6 mmol/L (100 mg/dL) và apoB < 80 
mg/dL (I-B) 
- ĐTĐ týp 2 không yếu tố nguy cơ và/hoặc không tổn thương cơ quan đích, giữ 
LDL-C < 2.6 mmol/L (100 mg/dL), sau đó Non-HDL-C < 3.4 mmol/L (130mg/dl) và 
apoB < 100 mg/dl (I-B) 
HC vành cấp và được làm PCI 
- Khởi đầu và duy trì liều cao statin sau khi nhập viện trên mọi BN có HC vành cấp 
nếu không chống chỉ định hay tiền căn không dung nạp, bất kể mức LDL-C (I-A) 
- Nếu không đạt mục tiêu LDL-C với liều cao nhất statin dung nạp được, cân nhắc 
kết hợp ezetimibe trên BN sau nhồi máu (IIa-B) 
- Nếu không đạt mục tiêu LDL-C với liều cao nhất statin dung nạp được và/hoặc 
ezetimibe, cân nhắc ức chế PCSK9 – đơn trị liệu hay kết hợp với ezetimibe trên BN 
không dung nạp hoặc có chống chỉ định dùng statin (IIb-C) 
- Kiểm tra lại lipid 4-6 tuần sau HC vành cấp để xác định đạt mục tiêu LDL-C < 1.8 
mmol/L hay giảm ít nhất 50% nếu mức LDL-C nền từ 1.8 – 3.5 mmol/L, từ đó điều 
chỉnh liều phù hợp (IIa-C) 
- Statin liều cao trước khi PCI được cân nhắc trên BN không bắt buộc PCI hay 
NSTE-ACS (IIa-A) 
Suy tim và bệnh van tim 
CAD :coronary artery disease; 
PUFAs: polyunsaturated fatty acids. 
- Không khuyến cáo statin để làm giảm 
cholesterol máu trên BN suy tim nếu 
không có những chỉ định khác (III-A) 
- Cân nhắc n-3 PUFAs 1g/ ngày để tối ưu 
điều trị trên BN suy tim (Iib-B) 
- Không khuyến cáo điều trị giảm lipid 
máu trên BN hẹp van ĐM chủ không có 
bện mạch vành nếu không có những chỉ 
định khác (III-A) 
Bệnh thận mạn trung bình và nặng 
- Bệnh thận mạn gđ 3-5: cân nhắc nguy cơ 
tim mạch cao và rất cao (I-A) 
- Statin đơn trị liêu hay kết hợp với ezetimibe 
chỉ định trên BN CKD không lọc máu (I-A) 
- Trên BN CKD lọc máu và không bệnh tim 
mạch do xơ vữa, statin không nên chỉ định 
(III-A) 
- BN đã điều trị statin, ezetimibe hoặc kết 
hợp bắt đầu có chỉ định lọc máu, có thể tiếp 
tục dùng thuốc, đặc biệt trên BN có bệnh tim 
mạch (IIa-C) 
- Bệnh nhân được ghép thận có thể cân 
nhắc điều trị với statin (IIb-C) 
Bệnh động mạch ngoại biên 
 Là yếu tố nguy cơ độc lập của nhồi máu cơ tim và tử 
vong do bệnh tim mạch 
1. Bệnh động mạch chi dưới 
 + ABI 1.4 dự đoán khả năng mắc và tử 
 vong do tim mạch 
+ Giảm cholesterol máu làm giảm tai biến tim mạch 
do thiếu máu và triệu chứng đau cách hồi, đồng thời 
cải thiện khả năng đi bộ 
2. Bệnh động mạch cảnh: 
- Giảm lipid máu làm giảm tỷ lệ mới mắc tai biến tim 
mạch trên BN bệnh động mạch cảnh không tiền căn 
tim mạch trước đây 
- Statin làm giảm 21% tỷ lệ đột quỵ mới nhờ vào làm 
giảm LDL-C 
- Độ dày nội trung mạc động mạch cảnh (CIMT) giảm 
với statin 
3. Phình động mạch chủ bụng 
Statin có thể hiệu quả trong ngăn chặn phình động mạch 
chủ bụng nhỏ (<55 mm in diameter) to lên thêm 
- Bệnh ĐM ngoại biên thuộc nguy cơ rất 
cao và được khuyến cáo điều trị làm giảm 
lipid máu (I-A) 
- Statin được cân nhắc đề làm chậm tiến 
triển của phình động mạch chủ bụng 
(IIa-B) 
Phòng ngừa đột quỵ tiên phát và thứ phát 
- Sử dụng statin để đạt mục tiêu điều trị 
trên BN nguy cơ cao hay rất cao đề dự 
phòng đột quỵ tiên phát (I-A) 
- Làm giảm lipid máu trên BN có các bệnh 
lý tim mạch khác để phòng ngừa đột quỵ 
tiên phát (I-A) 
- Tăng liều statin cho bệnh nhân có tiền 
căn đột quỵ không do thuyên tắc hoặc cơn 
thiếu máu não thoáng qua nhằm dự phòng 
đột quỵ thứ phát (I-A) 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dieu_tri_roi_loan_lipid_mau.pdf