Bài giảng Đầu tư tài chính - Chương 9: Phân tích và đầu tư cổ phiếu - Trần Thị Thái Hà

Cổ phiếu phổ thông

• Cổ phiếu thượng hạng (blue-chips)

• Cổ phiếu thu nhập

• Cổ phiếu tăng trưởng

• Cổ phiếu chu kỳ

• Cổ phiếu phòng vệ

• Các loại giá trị

• Mệnh giá

• Giá trị ghi sổ

• Giá trị thị trường

• Giá trị đầu tư

Định giá theo giá trị sổ sách

• Giá trị sổ sách (book value):

– Giá trị ròng của một công ty, thể hiện trên bảng CĐKT (giá

trị sổ sách trên cổ phần); là kết quả của quy tắc kế toán

nhằm phân bổ chi phí mua sắm tài sản trên một số năm

xác định.

– Có phải là mức sàn của giá thị trường của cổ phiếu

không?

Giá trị thanh lý

• Là khối lượng ròng giá trị có thể thực hiện được

bằng cách bán hết tài sản của một doanh nghiệp và

trả hết nợ.

– Giá trị thanh lý trên cổ phần: có thể coi là mức sàn của

giá cổ phiếu.

– Nếu giá thị trường xuống thấp hơn giá trị thanh lý, cổ

phiếu sẽ trở nên hấp dẫn, thành mục tiêu thâu tóm.

Chi phí thay thế - Tobin’s q

• Chi phí thay thế: Là khoản chi phí để thay thế tài

sản của một công ty, trừ đi các món nợ của công ty

đó.

• Tobin’s q: là hệ số giá trị thị trường của công ty so

với chi phí thay thế.

– Trong dài hạn, hệ số này tiến tới 1; trong khoảng thời gian

thật dài nó lại khác xa 1

Bài giảng Đầu tư tài chính - Chương 9: Phân tích và đầu tư cổ phiếu - Trần Thị Thái Hà trang 1

Trang 1

Bài giảng Đầu tư tài chính - Chương 9: Phân tích và đầu tư cổ phiếu - Trần Thị Thái Hà trang 2

Trang 2

Bài giảng Đầu tư tài chính - Chương 9: Phân tích và đầu tư cổ phiếu - Trần Thị Thái Hà trang 3

Trang 3

Bài giảng Đầu tư tài chính - Chương 9: Phân tích và đầu tư cổ phiếu - Trần Thị Thái Hà trang 4

Trang 4

Bài giảng Đầu tư tài chính - Chương 9: Phân tích và đầu tư cổ phiếu - Trần Thị Thái Hà trang 5

Trang 5

Bài giảng Đầu tư tài chính - Chương 9: Phân tích và đầu tư cổ phiếu - Trần Thị Thái Hà trang 6

Trang 6

Bài giảng Đầu tư tài chính - Chương 9: Phân tích và đầu tư cổ phiếu - Trần Thị Thái Hà trang 7

Trang 7

Bài giảng Đầu tư tài chính - Chương 9: Phân tích và đầu tư cổ phiếu - Trần Thị Thái Hà trang 8

Trang 8

Bài giảng Đầu tư tài chính - Chương 9: Phân tích và đầu tư cổ phiếu - Trần Thị Thái Hà trang 9

Trang 9

Bài giảng Đầu tư tài chính - Chương 9: Phân tích và đầu tư cổ phiếu - Trần Thị Thái Hà trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 44 trang baonam 11780
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đầu tư tài chính - Chương 9: Phân tích và đầu tư cổ phiếu - Trần Thị Thái Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đầu tư tài chính - Chương 9: Phân tích và đầu tư cổ phiếu - Trần Thị Thái Hà

Bài giảng Đầu tư tài chính - Chương 9: Phân tích và đầu tư cổ phiếu - Trần Thị Thái Hà
PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ CỔ PHIẾU
1
Chương 9
Những nội dung chính
• Một số khái niệm liên quan tới cổ phiếu
• Phương pháp định giá dựa vào Bảng CĐKT
• Mô hình chiết khấu dòng cổ tức
• Hệ số Giá – Thu nhập (P/E)
• Kết hợp phân tích P/E và cổ tức
6/24/2020 2
Cổ phiếu phổ thông
• Cổ phiếu thượng hạng (blue-chips)
• Cổ phiếu thu nhập
• Cổ phiếu tăng trưởng
• Cổ phiếu chu kỳ
• Cổ phiếu phòng vệ
• Các loại giá trị
• Mệnh giá
• Giá trị ghi sổ
• Giá trị thị trường
• Giá trị đầu tư
6/24/2020 3
Định giá theo giá trị sổ sách
• Giá trị sổ sách (book value): 
– Giá trị ròng của một công ty, thể hiện trên bảng CĐKT (giá 
trị sổ sách trên cổ phần); là kết quả của quy tắc kế toán 
nhằm phân bổ chi phí mua sắm tài sản trên một số năm 
xác định.
– Có phải là mức sàn của giá thị trường của cổ phiếu 
không?
6/24/2020 4
Giá trị thanh lý
• Là khối lượng ròng giá trị có thể thực hiện được 
bằng cách bán hết tài sản của một doanh nghiệp và 
trả hết nợ.
– Giá trị thanh lý trên cổ phần: có thể coi là mức sàn của 
giá cổ phiếu.
– Nếu giá thị trường xuống thấp hơn giá trị thanh lý, cổ 
phiếu sẽ trở nên hấp dẫn, thành mục tiêu thâu tóm.
6/24/2020 5
Chi phí thay thế - Tobin’s q
• Chi phí thay thế: Là khoản chi phí để thay thế tài 
sản của một công ty, trừ đi các món nợ của công ty 
đó.
• Tobin’s q: là hệ số giá trị thị trường của công ty so 
với chi phí thay thế.
– Trong dài hạn, hệ số này tiến tới 1; trong khoảng thời gian 
thật dài nó lại khác xa 1
6/24/2020 6
Giá trị nội tại và giá thị trường
• Để xác định giá trị của một công ty, mô hình thông 
dụng nhất xuất phát từ việc quan sát lợi nhuận trên 
khoản đầu tư cổ phiếu:
– Cổ tức (tiền)
– Lợi vốn (hoặc lỗ vốn)
• Ví dụ: cổ phiếu ABC có P0 = 48%/cph, D1= 4$; P1 = 
52$.
– Có nên đầu tư vào cổ phiếu này không?
6/24/2020 7
1. So sánh E(r) và lợi suất đòi hỏi.
• E(r) = tỷ suất cổ tức kỳ vọng + tỷ suất lợi vốn kỳ 
vọng):
• Lợi suất đòi hỏi :
%7,16
48
)4852(4])([)(
)(
0
011
P
PPEDE
rE
%12%52,1%6])([
fMf
rrErk
6/24/2020 8
2. So sánh giá trị nội tại với giá thị trường
– Giá trị nội tại là giá trị hiện tại của các khoản thanh toán 
bằng tiền cho nhà đầu tư, chiết khấu theo k.
– Với các giả định trên:
$48$50
12,1
524
1
)()(
11
0
k
PEDE
V
6/24/2020 9
Định giá theo DDM
• Dạng tổng quát
• Cổ tức tăng trưởng đều (g không đổi, k>g)
)1(
...
)1()1()1(
3
3
2
2
1
1
0
eeee
k
D
k
D
k
D
k
D
P
6/24/2020 10
)1(
)1(
...
)1(
)1(
)1(
)1(
)1(
)1(
0
3
3
0
2
2
0
1
1
0
0
eeee
k
gD
k
gD
k
gD
k
gD
P
gk
gD
gk
D
ee
)1(
01
• Những hàm ý của mô hình cổ tức tăng trưởng đều
– Giá trị của một cổ phiếu sẽ lớn hơn nếu:
• Cổ tức dự tính trên cổ phần lớn hơn
• Tỷ lệ vốn hóa thị trường (lợi suất đòi hỏi) ,k, thấp hơn
• Tỷ lệ tăng trưởng dự tính của cổ tức cao hơn.
– Giá cổ phiếu được kỳ vọng tăng với cùng tỷ lệ tăng của 
cổ tức, g.
)1(
)1(
)1(
0
112
1
gP
g
gk
D
gk
gD
gk
D
P
6/24/2020 11
Ví dụ
• HFI vừa trả cổ tức 3$/cph. Cổ tức dự tính tăng 
8%/năm vĩnh viễn. Beta = 1,0; rf = 6%; E(rM) – rf = 
8%. Giá trị nội tại?
D1 = 3$ x 1,08 = 3,24$
k = 6% + 1,0 x 8% = 14%.
Nếu cổ phiếu được coi là rủi ro hơn, beta = 1,25, thì 
giá trị của nó phải thấp hơn.
$54
08,014,0
$24,3
1
0
gk
D
V
6/24/2020 12
DDM –
mô hình tăng trưởng nhiều giai đoạn
• Giả sử cổ tức của công ty Titanic tăng trưởng 
20%/năm trong ba năm tới, từ đó về sau tăng 
12%/năm vĩnh viễn. Tỷ lệ chiết khấu là 15%, cổ tức 
gần đây nhất là 3$/cổ phần. V0?
2
2011
1
10
0
1
)1(
1
1
1
1
1
)1(
g
gD
k
g
k
g
gk
gD
V
TT
6/24/2020 13
Giá cổ phiếu và cơ hội đầu tư
• Ví dụ: Công ty A (100 triệu $ VCSH) dự tính năm tới E= 
5$/cổ phần. Nếu p = 1, và k = 12,5%, P = D1/k = E1/k = 
5/0,125 = 40$
• Giả sử công ty xúc tiến một dự án có ROE = 15% > k, b= 
60%; vốn tăng 9%. 
g = ROE x b = 15% x 0,6 = 9%
P = D1/(k – g)= 2$/ (0,125 – 0,09)= 57,14$
 tái đầu tư làm giảm cổ tức, nhưng sau đó tạo ra tăng trưởng (g) 
 làm tăng giá cổ phiếu.
6/24/2020 14
• 57,14$ - 40$ = 17,14$ = PVGO
PVGO: Giá trị hiện tại của cơ hội tăng trưởng
Giá = Giá trị không tăng trưởng trên cổ phần + PVGO
• Nếu dự án tái đầu tư có ROE = 12,5% = k,
g = ROE x b = 0,125 x 0,6 = 7,5%
P = 2/(0,125 – 0,075) = 40$; (PVGO = 0)
Với ROE < k; P < 40$ (PVGO < 0)
6/24/2020 15
PVGO
k
E
P
1
0
Tăng trưởng 
và cơ hội tăng trưởng
• Giá trị công ty chỉ tăng lên khi PVGO > 0.
• NPV > 0 và NPV < 0 đều có thể tạo ra tăng trưởng 
cổ tức và thu nhập (g).
• Nếu NPV < 0 mà vẫn tái đầu tư cổ tức và thu 
nhập tăng, nhưng giảm giá trị cổ phiếu.
• Tăng trưởng không nhất thiết là cơ hội tăng 
trưởng.
6/24/2020 16
Kết luận
• Tăng trưởng tự nó không phải là điều mà nhà đầu 
tư mong muốn.
• Tăng trưởng chỉ làm tăng giá trị của công ty khi nó 
đạt được nhờ đầu tư vào các dự án có cơ hội lợi 
nhuận hấp dẫn (ROE>k).
• Nếu ROE < k: có thể có g, nhưng không làm tăng 
giá cổ phiếu (PVGO < 0).
6/24/2020 17
Chu kỳ sống và mô hình 
tăng trưởng nhiều giai đoạn
• Định dạng về phân phối cổ tức của công ty thay đổi 
theo mỗi giai đoạn của chu kỳ sống, (các cơ hội tăng 
trưởng sẵn có).
• Sử dụng phiên bản 2 giai đoạn của DDM: 
– Giai đoạn tăng trưởng cổ tức cao: dự báo và tính PV của 
các khoản cổ tức.
– Giai đoạn ổn định cổ tức, áp dụng mô hình cổ tức tăng 
trưởng đều.
6/24/2020 18
Sử dụng DDM khi nào thì hợp lý?
• Giả định công ty trả hết thu nhập làm cổ tức
• Nếu công ty không trả hết thu nhập, mô hình sẽ 
đánh giá thấp giá trị cổ phiếu.
• Áp dụng:
– Công ty đã trưởng thành, cổ tức chiếm phần lớn thu nhập 
hoặc cổ tức dễ dự báo. 
– Những công ty có quy định đặc biệt, hoặc khó ước tính 
dòng tiền từ các báo cáo tài chính (ngân hàng).
6/24/2020 19
Ước tính tỷ lệ tăng trưởng g 
• Hai cách ước tính
– số bình quân trong quá khứ và 
– tỷ lệ tăng trưởng bền vững (tương lai)
• Lấy trung bình của hai giá trị này
(ROE = tỷ suất lợi nhuận ròng x vòng quay tổng tài sản x đòn 
bẩy tài chính.)
bROEg
D
D
g n
n
1
0
6/24/2020 20
• Điều chỉnh g bình quân trong quá khứ theo
– chương trình của chính phủ, 
– chuyển dịch nhân khẩu 
– thay đổi trong hỗn hợp sản phẩm.
• Điều chỉnh g bền vững: 
– So sánh g và các thành phần của ROE với các đối thủ 
cạnh tranh, với ngành và với thị trường dự báo về khả 
năng tăng hay giảm của g trong tương lai.
6/24/2020 21
• Các yếu tố tác động tới g bền vững
– Tuổi trong chu kỳ sống của ngành
– Thay đổi trong cơ cấu của công ty
– Các xu hướng kinh tế.
• Để ước tính g, cần tham chiếu kế hoạch
– Mở rộng công ty
– Đa dạng hóa sang các lĩnh vực mới
– Thay đổi chính sách cổ tức
6/24/2020 22
Ước tính lợi suất đòi hỏi: k
• k = rf + E(I) + RP
RP phụ thuộc vào:
– Các chỉ số rủi ro của công ty, so sánh với các đối thủ cạnh 
tranh, với ngành hoặc với quá khứ.
– Beta: hồi quy các mức lợi suất thị trường trên lợi suất của 
cổ phiếu, tính hệ số góc.
– Điều chỉnh ước tính beta căn cứ vào những đặc trưng rủi 
ro kinh doanh và rủi ro tài chính.
• Kết hợp những ước tính về rf, beta, mức bù rủi ro 
của thị trường:
k = E(r) = rf + β (RM – rf) 
6/24/2020 23
Ước tính k, các phương pháp khác
• Xuất phát từ một mức lãi suất trái phiếu công ty có 
xếp hạng cao.
• Căn cứ vào mức độ rủi ro kinh doanh của ngành và 
của công ty, ấn định một mức bù rủi ro kinh doanh.
• Căn cứ vào hệ số beta, ấn định một mức bù rủi ro 
thị trường.
• Cộng 3 bộ phận này lại để có mức lợi suất đòi hỏi.
6/24/2020 24
Mô hình dòng tiền tự do (FCF)
Đặt vấn đề
• Có những công ty không trả cổ tức, và có thu nhập 
âm (< 0), song lại có dòng tiền dương.
• Lý do: Khấu hao làm giảm thu nhập, nhưng lại làm 
tăng dòng tiền, do việc làm tăng chi phí và giảm 
thuế.
• Mô hình FCF: định giá một công ty khi tính tới khấu 
hao.
6/24/2020 25
Dòng tiền tự do (FCF)
• Dòng tiền tự do: thu nhập báo cáo được chuyển đổi 
thành dòng tiền, bằng cách điều chỉnh những khoản 
mục tác động tới thu nhập và dòng tiền một cách 
khác nhau.
• FCF = Thu nhập ròng + Khấu hao – Chi tiêu vốn
6/24/2020 26
Ví dụ
• Hai công ty, A và B, có doanh thu và chi phí tiền 
mặt (loại trừ khấu hao) giống nhau, không thay đổi, 
trong ba năm, do đó dòng tiền hàng năm như nhau:
Dòng tiền = Doanh thu – Chi phí dùng tiền mặt
= 5000$ - 3000$ = 2000$
• Cả hai công ty đều có tổng khấu hao 3000$ rải 
trong ba năm, nhưng lựa chọn phương pháp khấu 
hao khác nhau.
6/24/2020 27
A B
Năm 1 1000$ 1500$
Năm 2 1000$ 1000$
Năm 3 1000$ 500$
Tổng 3000$ 3000
6/24/2020 28
A B
Dòng tiền Thu nhập ròng Dòng tiền Thu nhập ròng
Năm 1 2000$ 1000$ 2000$ 500$
Năm 2 2000$ 1000$ 2000$ 1000$
Năm 3 2000$ 1000$ 2000$ 1500$
Tổng 6000$ 3000$ 6000 3000
• Nhận xét: 
– Trong năm đầu, thu nhập ròng của B thấp hơn của A, 
nhưng trong năm cuối lại cao hơn. 
– Điều này chỉ là kết quả của phương pháp khấu hao, mà 
không liên quan gì tới khả năng thu lợi nhuận.
– Có thể dẫn tới kết luận sai: B là một công ty đang tăng 
trưởng.
6/24/2020 29
So sánh FCF và DDM (g không đổi)
• DDM giả định dòng tiền liên quan là cổ tức trả cho 
nhà đầu tư vốn chủ sở hữu; FCF lại có thể được sử 
dụng để trả cho cả chủ nợ lẫn chủ sở hữu.
• DDM để định giá vốn chủ sở hữu, tính ke sử dụng 
beta của vốn chủ sở hữu.
• FCF định giá toàn bộ công ty, trừ đi giá trị của nợ. 
6/24/2020 30
Định giá - sử dụng P/E
• Định giá 
– Lựa chọn một P/E được coi là hợp lý: mức trung bình 
ngành; mức trung bình 5 năm của công ty 
– Tính EPS hiện tại và ước tính tỷ lệ tăng của EPS.
– P = P/E hợp lý x EPS hiện tại (1 + g)
• Yếu tố tác động tới P/E
– Trạng thái tổng thể của thị trường: P/E bình quân của thị 
trường
– Tính đặc thù của ngành
– Đặc điểm riêng của công ty
6/24/2020 31
P/E bình quân của thị trường
• Là P/E bình quân của các cổ phiếu trên thị trường –
là chỉ báo về trạng thái chung của thị trường.
• Nếu các yếu tố khác không thay đổi, P/E càng cao 
chứng tỏ thị trường càng lạc quan.
– TT Mỹ : Năm 1974, P/E = 7,3; 1999: P/E = 33,4
6/24/2020 32
P/E tương đối
• P/E tương đối: P/E của cổ phiếu so với P/E của thị 
trường.
• P/E tương đối cao:
– Giá cổ phiếu sẽ tăng trong tương lai
– Tính biến động giá cũng tăng
• Tham chiếu P/E bình quân của ngành để biết mức 
P/E hợp lý của công ty.
6/24/2020 33
P/E của các cổ phiếu riêng lẻ
• Chịu tác động của :
– Đặc thù của ngành
– Triển vọng tăng trưởng của công ty.
– Rủi ro gắn với tăng trưởng
– Hệ số nợ/VCSH
– Chất lượng quản trị
– Chất lượng của thu nhập
– Chính sách cổ tức
6/24/2020 34
P/E và cơ hội tăng trưởng
• Khi PVGO = 0, P0 = E1/k, P/E = 1/k. Nhưng khi 
PVGO đóng góp lớn vào P, thì P/E có thể tăng 
mạnh.
• P/E tăng cùng với ROE
• P/E tăng nếu b cao hơn kết hợp với ROE > k
6/24/2020 35
bROEk
b
E
P
bROEk
bE
gk
D
P
1)1(
1
011
0
kE
PVGO
kE
P
PVGO
k
E
P
/
1
1
1
01
0
 P/E là hàm số của 
1. Tỷ lệ tăng trưởng của thu nhập (+)
2. Trạng thái chung của thị trường (+)
3. Mức nợ trong cơ cấu vốn của công ty (-)
4. Tỷ lệ lạm phát hiện thời và dự tính (?)
5. Tỷ lệ chi trả cổ tức (?)
6/24/2020 36
Lãi suất trái phiếu tăng 
→ks tăng → giá cổ phiếu 
giảm → P/E giảm 
Lãi suất giảm → Giá cổ 
phiếu tăng → P/E tăng
Lạm phát 
tăng
Lạm phát 
giảm
6/24/2020 37
• P/E và tỷ lệ chi trả cổ tức
– P/E cao thường được dự đoán cho những công ty có tỷ 
lệ chi trả cổ tức (p) cao
– Trên thực tế, P/E cao thường là của những công ty có p 
thấp.
– Lý do: tăng trưởng thu nhập thường có giá trị hơn cổ tức.
6/24/2020 38
Ước tính EPS
• Sử dụng báo cáo thu nhập
– Dự báo doanh thu S, căn cứ
• Mức doanh thu hiện tại
• Tỷ lệ tăng trong quá khứ, điều chỉnh theo những điều kiện của 
nền kinh tế, ngành và công ty
– Tỷ suất lợi nhuận ròng (NPM = lợi nhuận ròng/doanh thu): 
→ Dựa vào số liệu quá khứ, tính tỷ lệ bình quân, điều 
chỉnh cho các năm. 
– E = S x NPM
– Ước tính số lượng cổ phần ròng lưu hành
6/24/2020 39
Ước tính EPS
EPSt =
Số lượng cổ phần phổ thông
Thu nhập ròng sau thuế của năm t
6/24/2020 40
Quy trình tổng quát
• Mức S hiện thời và tỷ lệ tăng hàng năm của S 
Doanh thu ròng
NPM (tỷ suất lợi nhuận ròng)
= Thu nhập ròng sau thuế (E)
Số cổ phần phổ thông đang lưu hành
= EPS
x Hệ số chi trả (p) = Cổ tức/cph (D)
P = EPS x P/E
6/24/2020 41
Kết hợp thu nhập và cổ tức
• Bản chất của phương pháp: Giá trị của cổ phiếu 
phổ thông = PV của một dòng cổ tức + PV giá thị 
trường của cổ phiếu tại thời điểm kết thúc dòng cổ 
tức đó.
• Ví dụ: tính giá trị của cổ phiếu Johnson & Johnson’s 
vào 2002, giả định:
– Hệ số trả cổ tức dao động 34-37% từ 1992-2001; bình 
quân 35,74%/năm. Nhu cầu giữ lại thu nhập không có 
thay đổi gì đặc biệt → lấy mức 36% trong năm năm tới.
6/24/2020 42
– Beta = 0,85, tín phiếu Kho bạc 1 năm có rf = 3,62%. Chọn 
mức bù rủi ro vốn CSH (KM – Rf) = 7,5% → ke = 10%.
• Bài toán có hai phần:
– Dự tính EPS trong 5 năm tới → cổ tức → PV (D)
– Ước tính P/E tại năm 2006, nhân với EPS → P2006
Tính PV của mức giá này.
– Tính tổng hai kết quả: giá trị nội tại của cổ phiếu.
6/24/2020 43
Mô hình kết hợp thu nhập và cổ tức
PHẦN A: GIÁ TRỊ HiỆN TẠI CỦA CÔ TỨC TRONG NĂM NĂM
Năm Ước tính 
EPS (g = 
13,61%)
Ước tính hệ 
số chi trả 
Ước tính 
DPS
Thừa số PV, 
với ke =10%
PV của
dòng tiền
2002 2,20$ 36% 0,79 0,909 0,72$
2003 2,50 36% 0,9 0,826 0,74
2004 3,23 36% 1,02 0,751 0,77
2005 3,67 36% 1,16 0,683 0,79
2006 36% 1,32 0,621 0,82
PV của cổ tức 3,84$
PHẦN B: GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA GIÁ CỔ PHIẾU NĂM 2006
EPS P/E P2006 Thừa số PV PV
2006 3,67$ 22,56 82,8 0,621 51,42$
A + B = Giá trị hiện tại của cổ phiếu, đầu năm 2002 = 55,26$
6/24/2020 44

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dau_tu_tai_chinh_chuong_9_phan_tich_va_dau_tu_co_p.pdf