Bài giảng Đầu tư tài chính - Chương 1: Môi trường đầu tư - Trần Thị Thái Hà
Khái niệm
• Đầu tư: bỏ ra một số tiền, hy sinh tiêu dùnghôm
nay, với kỳ vọng nhận được mức tiêu dùng lớn hơn
trong tương lai.
• Nhà đầu tư hy vọng được đền bù xứng đáng cho
việc:
– Tạm ngừng tiêu dùng trước mắt
– Chịu những tác động của lạm phát
– Chấp nhận rủi ro
• Phần thưởng từ đầu tư
– Thu nhập thường xuyên
– Giá trị (gốc) tăng thêm
5• Một khoản đầu tư: một phương tiện bất kỳ mà tiền
có thể được bỏ vào đó với kỳ vọng nó sẽ tạo ra thu
nhập dương và/hoặc bảo toàn hoặc tăng thêm giá
trị của nó.
• Khác biệt giữa
– Một tài khoản tiết kiệm và một cổ phần phổ thông?
– Một tài khoản tiết kiệm và một tài khoản giao dịch?
– Một tài khoản tiết kiệm và một trái phiếu?
6Phân loại đầu tư
• Chứng khoán hay tài sản
• Trực tiếp hay gián tiếp
• Chứng khoán nợ, chủ sở hữu hay phái sinh
• Rủi ro cao hay thấp
• Ngắn hạn hay dài hạn
• Nội địa hay nước ngoài
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đầu tư tài chính - Chương 1: Môi trường đầu tư - Trần Thị Thái Hà
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 1 Giảng viên: PGS.TS Trần Thị Thái Hà CÁC CHỦ ĐỀ 1. Môi trƣờng đầu tƣ 2. Thị trƣờng và giao dịch 3. Rủi ro – lợi suất 4. Đa dạng hóa hiệu quả - CAPM 5. Quỹ Đầu tƣ 6. Phân tích nền kinh tế, ngành và công ty 7. Lợi suất, giá của trái phiếu 8. Độ nhạy cảm của giá trái phiếu 9. Đầu tƣ cổ phiếu 10. Quyền chọn và hợp đồng tƣơng lai 2 MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ CHƢƠNG 1 3 Những nội dung chính • Khái niệm đầu tƣ và phân loại đầu tƣ • Công cụ đầu tƣ – Phân loại các tài sản tài chính • Quá trình đầu tƣ • Quỹ đầu tƣ 4 Khái niệm • Đầu tƣ: bỏ ra một số tiền, hy sinh tiêu dùnghôm nay, với kỳ vọng nhận đƣợc mức tiêu dùng lớn hơn trong tƣơng lai. • Nhà đầu tƣ hy vọng đƣợc đền bù xứng đáng cho việc: – Tạm ngừng tiêu dùng trƣớc mắt – Chịu những tác động của lạm phát – Chấp nhận rủi ro • Phần thƣởng từ đầu tƣ – Thu nhập thƣờng xuyên – Giá trị (gốc) tăng thêm 5 • Một khoản đầu tƣ: một phƣơng tiện bất kỳ mà tiền có thể đƣợc bỏ vào đó với kỳ vọng nó sẽ tạo ra thu nhập dƣơng và/hoặc bảo toàn hoặc tăng thêm giá trị của nó. • Khác biệt giữa – Một tài khoản tiết kiệm và một cổ phần phổ thông? – Một tài khoản tiết kiệm và một tài khoản giao dịch? – Một tài khoản tiết kiệm và một trái phiếu? 6 Phân loại đầu tƣ • Chứng khoán hay tài sản • Trực tiếp hay gián tiếp • Chứng khoán nợ, chủ sở hữu hay phái sinh • Rủi ro cao hay thấp • Ngắn hạn hay dài hạn • Nội địa hay nƣớc ngoài 7 Tài sản thực và tài sản tài chính • Tài sản thực – Các ví dụ – Vai trò của tài sản thực: quy định năng lực sản xuất của nền kinh tế → tạo ra của cải vật chất của một xã hội. • Tài sản tài chính – Phƣơng tiện giúp các cá nhân nắm giữ quyền đƣợc hƣởng đối với thu nhập đƣợc tạo ra bởi tài sản thực. – Xác định sự phân bổ thu nhập (hay của cải) giữa các nhà đầu tƣ 8 Phân loại tài sản tài chính • Các chứng khoán có thu nhập cố định – Hứa hẹn một dòng thu nhập cố định, hoặc đƣợc xác định bởi một công thức cụ thể. – Các khoản thanh toán là những nghĩa vụ, → Ít bị quy định bởi tình trạng tài chính của các tổ chức phát hành. – Đa dạng về thời hạn, điều kiện thanh toán, mức độ rủi ro. • Chứng khoán vốn chủ sở hữu – Thể hiện quyền sở hữu. Giá trị phụ thuộc vào thành công của công ty và tài sản thực của công ty. – Rủi ro hơn chứng khoán có thu nhập cố định. 9 (tiếp) • Các chứng khoán phái sinh – Lợi nhuận bị quy định bởi giá của những tài sản khác, nhƣ là giá cổ phiếu, trái phiếu. → Giá trị có đƣợc từ giá của các tài sản khác. – Công dụng chủ yếu là rào chắn rủi ro hoặc chuyển rủi ro sang cho các bên khác. – Cũng đƣợc sử dụng cho những chiến lƣợc đầu cơ. 10 Vai trò của các thị trƣờng tài chính • Cung cấp thông tin cho quá trình phân bổ vốn • Điều hòa tiêu dùng qua thời gian • Phân bổ rủi ro • Tách biệt quyền sở hữu và điều hành • Quản trị công ty và đạo đức công ty 11 Quá trình đầu tƣ • Đầu tƣ: lựa chọn tài sản nào để nắm giữ – Danh mục đầu tƣ: tập hợp các tài sản đầu tƣ – Điều chỉnh, “cân đối lại”: thay đổi các chứng khoán cấu thành (giữ nguyên quy mô); đầu tƣ thêm (tăng quy mô) hoặc bán bớt chứng khoán (giảm quy mô). • Hai loại quyết định trong việc xây dựng DMĐT – Phân bổ tài sản: lựa chọn giữa các loại tài sản lớn (cổ phiếu, trái phiếu, bất động sản, hàng hóa). – Lựa chọn chứng khoán: lựa chọn các chứng khoán cụ thể để nắm giữ, trong khuôn khổ từng loại tài sản. 12 • Hai cách xây dựng danh mục đầu tƣ – Từ trên xuống: bắt đầu từ phân bổ tài sản giữa thị trƣờng cổ phiếu, trái phiếu và thị trƣờng tiền tệ, trƣớc khi lựa chọn những chứng khoán cụ thể. – Từ dƣới lên: tìm kiếm các chứng khoán đang đƣợc đặt giá hấp dẫn, không quan tâm nhiều tới hệ quả phân bổ tài sản. 13 Thị trƣờng là cạnh tranh • Thế nào là thị trƣờng cạnh tranh? – Vô số ngƣời tham gia thị trƣờng, với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. – Có công cụ, tri thức để phân tích, đánh giá • Hệ quả của thị trƣờng cạnh tranh là gì? – Đánh đổi rủi ro-lợi nhuận: Những tài sản có rủi ro cao sẽ đƣợc đặt giá đảm bảo lợi suất cao hơn những tài sản có rủi ro thấp. – Thị trƣờng đạt tới trạng thái hiệu quả; Thông tin trở nên sẵn có → giá chứng khoán nhanh chóng điều chỉnh. Không có chứng khoán bị đánh giá quá cao hoặc quá thấp. 14 Định giá: sử dụng thông tin Thông tin về các điều kiện của nền kinh tế Đánh giá các dòng tiền dự tính của công ty Định giá chứng khoán của công ty Ra quyết định đầu tƣ Thông tin về công ty: •Do công ty cung cấp •Từ các nguồn khác Thông tin về các điều kiện của ngành V? 15 Xác lập giá: kết quả của đấu giá cạnh tranh P? BÁNMUA 16 Hiệu quả thị trƣờng • Ảnh hƣởng của thông tin tới giá thị trƣờng của các tài sản tài chính: – Tác động tới khối lƣợng của các dòng tiền dự tính. – Tác động tới tính chắc chắn (rủi ro) của các dòng tiền đó → Tác động tới tỷ lệ chiết khấu → thay đổi mức định giá. – Tác động tới mức giá hiện hành trên thị trƣờng (cung, cầu thay đổi) mức giá mới đƣợc thiết lập. 17 Hàm ý của thị trƣờng hiệu quả • Khi thị trƣờng không hiệu quả: tận dụng thông tin mà thị trƣờng bỏ qua để kiếm lợi nhuận lớn. • Khi thị trƣờng hiệu quả, việc lựa chọn chứng khoán bị chi phối bởi: mức độ chấp nhận rủi ro; tình trạng thuế, độ thanh khoản mong muốn. 18 Cấu trúc của quá trình đầu tƣ • Quá trình đầu tƣ mang bên cung và bên cầu quỹ đến với nhau • Các định chế tài chính: dẫn tiết kiệm tới các khoản vay hoặc đầu tƣ. • Các thị trường tài chính: nơi các bên cung, cầu quỹ tiền hành giao dịch thông qua các trung gian. • Các loại nhà đầu tƣ – Cá nhân – Tổ chức – Áp dụng các nguyên tắc cơ bản giống nhau 19 20 Các trung gian tài chính Các ngân hàng Công ty bảo hiểm Quỹ hƣu trí Các thị trường tài chính TT tiền tệ (ngắn hạn) TT vốn (dài hạn) Cung quỹ (Các hộ gia đình) Cầu quỹ (Chính phủ, doanh nghiệp) Trung gian tài chính • Bao gồm: ngân hàng thƣơng mại, công ty bảo hiểm, quỹ đầu tƣ, quỹ hƣu trí, ngân hàng đầu tƣ • Lợi thế của nhà đầu tƣ hay ngƣời cho vay có tổ chức so với các nhà đầu tƣ hay ngƣời cho vay cá nhân. • Chức năng của các trung gian tài chính • Phân biệt với các loại hình doanh nghiệp khác 21 Quỹ đầu tƣ: chức năng • Khái niệm: – Quỹ đầu tƣ (cty đầu tƣ): là một dạng trung gian tài chính tập hợp quỹ từ các nhà đầu tƣ cá nhân để đầu tƣ vào một dải rộng các chứng khoán hoặc tài sản khác. – Cung cấp một cơ chế cho phép các nhà đầu tƣ nhỏ hợp sức để nhận đƣợc những lợi ích của đầu tƣ quy mô lớn. • Chức năng – Điều hành việc phân phối, thu hồi, tái đầu tƣ, báo cáo – Đa dạng hóa và chia nhỏ các phần nắm giữ – Quản trị chuyên nghiệp – Giảm chi phí giao dịch. 22 • Giá trị tài sản ròng (NAV) NAV = (MV của tài sản – Nợ )/lƣợng cổ phần đang lƣu hành. Ví dụ: một quỹ tƣơng hỗ quản trị một danh mục chứng khoán trị giá 120 triệu $; nợ 4 triệu $ từ cố vấn đầu tƣ và 1 triệu $ nữa là tiền lƣơng, tiền thuê. Quỹ có 5 triệu cổ phần. NAV = (120 triệu $ - 5 triệu $)/ 5 triệu cổ phần = 23$/cổ phần 23 Các loại quỹ đầu tƣ • Quỹ tín thác đầu tƣ đơn vị – Tiền đƣợc tập hợp và đầu tƣ vào một danh mục chứng khoán cố định. – Không có hoạt động quản trị chủ động (phi quản trị), phí quản lý thấp. • Công ty đầu tƣ có quản trị – Dạng mở: sẵn sàng mua lại hoặc phát hành thêm cổ phần quỹ tại NAV (có thu phí). Còn gọi là Quỹ tương hỗ. – Dạng đóng: không mua lại hoặc phát hành; việc giao dịch cổ phần quỹ đƣợc thực hiện trên sở giao dịch; giá cả có thể khác với NAV. 24 Quỹ tƣơng hỗ • Các loại quỹ theo chính sách đầu tƣ: quỹ thị trƣờng tiền tệ, quỹ cổ phiếu, quỹ trái phiếu, quỹ cân bằng, quỹ chỉ số • Cơ cấu phí của quỹ tƣơng hỗ – Phí trả trƣớc – Phí trả sau (thoát) – Chi phí hoạt động, liên quan tới chi tiêu quản trị và phí tƣ vấn trả cho giám đốc đầu tƣ; làm giảm giá trị chủa danh mục – Phí 12b-1: liên quan tới phân phối (quảng cáo, báo cáo thƣờng niên, cáo bạch và hoa hồn trả cho môi giới bán cổ phần quỹ tới nhà đầu tƣ) 25 • Lợi suất của quỹ tƣơng hỗ – Trong công thức này, phí đã đƣợc trừ đi khi tính NAV. 26 NAV1 – NAV0 + phân phối thu nhập và lợi vốn NAV0 R = Những xu hƣớng hiện tại • Toàn cầu hóa • Chứng khoán hóa • Kỹ nghệ tài chính • Mạng máy tính 27
File đính kèm:
- bai_giang_dau_tu_tai_chinh_chuong_1_moi_truong_dau_tu_tran_t.pdf