Bài giảng Đầu tư tài chính - Chương 1: Lợi nhuận và rủi ro - Phạm Hữu Hồng Thái
Lợi nhuận
Lợi nhuận của chu kỳ đầu tư đơn
Lợi nhuận của đa chu kỳ đầu tư
Phương pháp niêm yết tỷ suất lợi nhuận
Lợi nhuận kỳ vọng & rủi ro
Lợi nhuận kỳ vọng
Phương sai
Độ lệch chuẩn
Xác định lợi nhuận quỹ Dragon capital
Sử dụng 3 phương pháp
Lợi nhuận bình quân đại số
Lợi nhuận bình quân số học
Lợi nhuận có trọng số theo tiền tệ
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đầu tư tài chính - Chương 1: Lợi nhuận và rủi ro - Phạm Hữu Hồng Thái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đầu tư tài chính - Chương 1: Lợi nhuận và rủi ro - Phạm Hữu Hồng Thái
1 ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH TS. Phạm Hữu Hồng Thái TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING 2 MỤC TIÊU KHÓA HỌC Lợi nhuận và rủi ro Độ e ngại rủi ro và phân phối vốn vào danh mục rủi ro Danh mục rủi ro tối ưu Mô hình định giá tài sản vốn Mô hình kinh doanh chênh lệch giá và Fama-French model Ư ́ng dụng lý thuyết danh mục vào thị trường chứng khoán Việt Nam. 3 CHƯƠNG 1 LỢI NHUẬN & RỦI RO T.S. Phạm Hữu Hồng Thái TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH - MARKETING MỤC TIÊU CHƯƠNG 1 Kết thúc Chương 1, người học có khả năng: Xác định lợi nhuận của chu kỳ đầu tư đơn và đầu tư đa chu kỳ, Phân biệt giữa lợi nhuận bình quân đại số, lợi nhuận bình quân số học và lợi nhuận bình quân có tỷ trọng theo tiền tệ, Phân biệt lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực, Xác định lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro của chứng khoán. 4 5 Nội dung chương 1 Lợi nhuận Lợi nhuận của chu kỳ đầu tư đơn Lợi nhuận của đa chu kỳ đầu tư Phương pháp niêm yết tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận kỳ vọng & rủi ro Lợi nhuận kỳ vọng Phương sai Độ lệch chuẩn 6 Lợi nhuận của chu kỳ đơn - HPR Ví dụ: Cổ phiếu CTCP phát triển nhà Bà Rịa – Vũng Tàu (HDC) Hiện giá = 52,500đ Cổ tức kỳ vọng = 1.800đ Giá sau 1 năm = 70.000đ HPR = Giá cuối kỳ - Gía đầu kỳ + Cổ tức Gía đầu kỳ 7 Lợi nhuận của nhiều chu kỳ Dòng tiền & lợi nhuận của quỹ Dragon capital Quý I Quý II Quý III Quý IV Giá trị tài sản đầu mỗi quý ($ triệu) 2,0 2,4 3,524 2,201 Lợi nhuận trong quý (HPR, %) 10,0 26,0 (12,0) 25,0 Tổng tài sản trước khi dòng tiền thuần thu vào ($ triệu) 2,2 3,024 3,101 2,751 Dòng tiền thuần thu vào ($ triệu)* 0,2 0,5 (0,9) 0,0 Tài sản cuối mỗi quý ($ triệu) 2,4 3,524 2,201 2,751 *Dòng tiền thuần thu vào = khoản đầu tư mới – tài sản bán ra 8 Xác định lợi nhuận quỹ Dragon capital Sử dụng 3 phương pháp Lợi nhuận bình quân đại số Lợi nhuận bình quân số học Lợi nhuận có trọng số theo tiền tệ 9 Lợi nhuận bình quân đại số Tổng lợi nhuận từng quý / tổng số lượng các quý Rất dễ sử dụng và tiện ích 10 Lợi nhuận bình quân số học Tính lợi nhuận kép của từng thời kỳ, sau đó tính lợi nhuận đơn mỗi thời kỳ. Lợi nhuận bình quân có tỷ trọng theo thời gian Hay 11 So sánh bình quân số học & đại số r A là lợi nhuận kiếm được trong một năm đặc thù r G là lợi nhuận tính gộp theo hàng năm Dùng r A để dự báo tài sản trong tương lai Ví dụ: r A = 10%, I 0 = $1,000, t = 10 năm => F = $2.593 Sử dụng công thức Blume: Trong đó, N là số năm dữ liệu doanh thu, T là số năm dự báo doanh thu. 12 So sánh bình quân số học & đại số Ví dụ: Giả sử, từ 25 năm dữ liệu doanh thu hàng năm, hãy tính lợi nhuận bình quân đại số (12%) và lợi nhuận bình quân số học (9%); sau đó, dự báo doanh thu bình quân trong 1 năm, 5 năm, và 10 năm: 13 Lợi nhuận có tỷ trọng theo tiền tệ Là tỷ suất lợi nhuận nội bộ của một dự án Tỷ suất lợi nhuận nội bộ là mức lãi suất tại đó, Hiện giá của dòng tiền = Chi phí ban đầu Hay IRR = 9,49% THỜI GIAN 0 1 2 3 4 Dòng tiền ròng ($ triệu) -2,0 -0,2 -0,5 0,9 2,751 14 Phương pháp niêm yết tỷ suất lợi nhuận Lãi suất danh nghĩa: Lãi suất năm (APR) = Lãi suất từng chu kỳ × số chu kỳ trong năm Lãi suất hiệu dụng: 15 Ví dụ 5.3: Một nhà đầu tư nước ngoài mua một tín phiếu kho bạc Nhà nước Việt Nam (mệnh giá $10.000) với giá $9.899 và đến hạn sau một tháng. Hãy tính lãi suất danh nghĩa và lãi suất hiệu dụng của tín phiếu này. HPR = (Tiền lãi + Chênh lệch giá) / Gía ban đầu = $101/$9.899 = 0,0102 hay 1,02% Lãi suất danh nghĩa sẽ là: 1,02% × 12 = 12,24%. Lãi suất hiệu dụng sẽ cao hơn lãi suất danh nghĩa: 16 RỦI RO Tình trạng của nền kinh tế Tình huống, s Xác suất, p(s) HPR Tăng trưởng (Boom) 1 0,5 45% Tăng trưởng bình thường 2 0,25 20% Suy thoái 3 0,25 -15% 17 RỦI RO Lợi nhuận đột biến (surprise return) = Lợi nhuận thực – Lợi nhuận kỳ vọng phương sai (Variance) 18 RỦI RO Phương sai & độ lệch chuẩn đều xem độ lệch dương & độ lệch âm đối xứng qua điểm trung vị. Nhà đầu tư luôn kỳ vọng đột biến dương hơn là đột biến âm. Lượng hóa rủi ro là tập trung phân tích lợi nhuận đột biến âm (negative surprise return) Phân phối lợi nhuận qua điểm trung vị gọi là phân phối chuẩn (đường cong có dạng hình chuông). 19 PHÂN PHỐI CHUẨN 20 Ví dụ 5.4: Với lợi nhuận kỳ vọng = 23,75%, hãy xác định phương sai và độ lệch chuẩn của tài sản? 21 Ví dụ 5.5: Cổ phiếu Vinamilk Điều kiện kinh doanh Xác suất Lợi nhuận theo năm (HPR) Tăng trưởng cao 0,35 59,06% = (4.500+250.000-160.000)/160.000 Tăng trưởng trung bình 0,30 27,18% = (3.500+200.000-160.000)/160.000 Không tăng trưởng 0,35 -17,50% = (2.000+130.000-160.000)/160.000 22 ÔN TẬP Lợi nhuận của chu kỳ đơn là gì? Nêu công thức xác định lợi nhuận chu kỳ đơn? Lợi nhuận của nhiều chu kỳ đầu tư là gì? Có bao nhiêu phương pháp xác định? Nêu sự khác biệt giữa lợi nhuận bình quân đại số và số học? Nêu sự khác biệt giữa lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực? Rủi ro là gì? Sử dụng đại lượng nào để đo lường rủi ro?
File đính kèm:
- bai_giang_dau_tu_tai_chinh_chuong_1_loi_nhuan_va_rui_ro_pham.ppt