Bài giảng Đầu tư quốc tế - Giới thiệu tổng quan - Đinh Thị Lệ Trinh
Đầu tư quốc tế là gì?
Đầu tư: sử dụng tài sản (vốn, công nghệ, đất
đai ) cho hoạt động kinh tế => lợi nhuận
Đầu tư quốc tế là hình thức di chuyển tư bản
từ nước này sang nước khác => lợi nhuận
Đầu tư có thể dưới dạng: đầu tư tài chính và
đầu tư sản xuất hàng hóa, dịch vụTầm quan trọng của ĐTQT
Đầu tư quốc tế thưc hiện khai thác trực tiếp lợi thế
so sánh giữa các nước.
Thúc đẩy nhanh quá trình hình thành thị trường toàn
cầu thông qua các liên kết trong các thị trường vốn,
công nghệ, lao động, hàng hóa và dịch vụ giữa các
nước
Là kênh quan trọng chuyển giao công nghệ vào Việt
Nam, nhờ đó tăng năng suất lao động và phát triển
khả năng công nghệ trong nước
Phát triển nghề nghiệp cho lao động đặc biệt là sinh
viênĐối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu sự lưu chuyển dòng vốn đầu tư giữa các
quốc gia
Phân tích các điều kiện cần và đủ để xuất hiện dòng
vốn này
Nghiên cứu tác động của ĐTQT đ/v nước đầu tư và
nhận đầu tư
Bản chất và đặc điểm của ĐTQT
Nghiên cứu dưới góc độ lý thuyết và chính sách
Cung cấp các kiến thức cơ bản, có tính nền tảng để
nghiên cứu các hoạt động của TNCs
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đầu tư quốc tế - Giới thiệu tổng quan - Đinh Thị Lệ Trinh
KT 338 Đầu tư quốc tế Giới thiệu tổng quan GV: Đinh Thị Lệ Trinh Chuyên ngành: Kinh Doanh Quốc Tế Tài liệu tham khảo Sách tham khảo: Kỹ thuật đầu tư trực tiếp nước ngoài, GS.TS. Võ Thanh Thu, TS. Ngô Thị Ngọc Huyền, NXB Thống Kê Đầu tư quốc tế, Phùng Xuân Nhạ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Đầu tư quốc tế & chuyển giao công nghệ tại Việt Nam, Hà Thị Ngọc Oanh, NXB Lao động-xã hội Quan hệ kinh tế quốc tế, Võ Thanh Thu, NXB Thống kê Thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, Đinh Trọng Thịnh, NXB Tài chính Tài liệu tham khảo Lợi thế cạnh tranh quốc gia – Micheal Porter Elements of multinational strategy- Keith Head Báo đầu tư, Thời Báo Kinh tế Sài Gòn Báo thanh niên và tuổi trẻ Web của chính phủ Trang web của bộ kế hoạch và đầu tư và các khu công nghiệp và chế xuất Nội dung Welcome các bạn đến với môn học này Cách đánh giá Giới thiệu về môn học Phương pháp học Welcome! Giảng viên: Đinh Thị Lệ Trinh Email:dtltrinh@ctu.edu.vn Không tiếp sinh viên qua điện thoại Thời gian tiếp sinh viên: 08:00–10:00 thứ 3 Bộ môn: Kinh Tế- Khoa KT &QTKD Cấu trúc điểm Thảo luận nhóm và viết bài tổng hợp, báo cáo: 40% Thi ( tự luận, đề đóng): 60% Bài viết, báo cáo và tham gia : 40% Mỗi chương chọn 1 chủ đề, Mỗi nhóm đảm nhiệm 1 chương. Đến buổi học của chương đó, nhóm sẽ thuyết trình để lớp phản biện. Tuần 15 sẽ nộp bài viết. Bài viết Nội dung: 3.000 từ (+- 10%) Cấu trúc: Bài luận (essay): mở bài (tối đa khoảng ½ trang giấy), thân bài và kết luận. Kết hợp lý thuyết vào phân tích thực tế. Tài liệu tham khảo: sách và báo, tạp chí mang tính học thuật cao. Tạp chí nước ngoài được khuyến khích. Tài liệu tham khảo càng nhiều càng tốt. Bài viết và báo cáo: Bài viết: Hình thức: Tuyệt đối không sử dụng giấy kiến, giấy cứng, màu và thơm. Không được đóng thành cuốn có sử dụng nhựa. Trong trường hợp vi phạm, sinh viên bị trừ ½ điểm. Trên bìa, thể hiện các thông tin sau: Tên đề tài, tên các thành viên trong nhóm, MSSV, 1 số điện thoại và 1 địa chỉ email, kết quả đánh giá mức độ tham gia của từng cá nhân và số từ của bài viết. Bài viết và báo cáo: 40% Slide báo cáo: Không sử dụng nền màu tối Chữ màu đậm Có thể sử dụng hình ảnh nhưng không được lạm dụng Nội dung báo cáo: Giới thiệu chủ đề và thành viên của nhóm Phải thể hiện bố cục rõ ràng Cách trình bày (thời gian báo cáo: 15 phút, tất cả các thành viên đều báo cáo) Tự tin, lưu loát, thể hiện sự đoàn kết của nhóm. Nên có chuyển ý giữa các thành viên của nhóm Lưu ý: trong trường hợp sv báo cáo vượt quá 15 phút, gv sẽ ngắt ngang và chỉ chấm điểm phần đã báo cáo. Thời gian nộp bài viết Thời gian nộp bài: tuần thứ 15 Nộp bản in cho giáo viên: bài viết và bài báo cáo. Bài viết in 1 mặt hoặc 2 mặt (2 mặt được khuyến khích). Bài báo cáo in 6 slide trên 1 mặt và chỉ in trên 1 mặt giấy. Thi (tự luận): 60% Nội dung: Bài giảng trên lớp Bài tập nhóm Các sách đã giới thiệu Tình hình kinh tế và đầu tư ở Việt Nam Thời gian thi (khoảng 60 phút) Điểm 0 Đạo văn Dối trá trong điểm danh Lấy tài liệu của nhóm khác Không thực hiện cv làm nhóm Sử dụng hay chia sẻ bài làm cho nhóm khác để copy hay sửa đổi Nộp bài trễ Quy định chung Không được sử dụng điện thoại trong lớp Không được nói chuyện trong giờ học Giới thiệu môn học Đầu tư quốc tế là gì? Tại sao phải nghiên cứu? Nghiên cứu cái gì? Phương pháp nghiên cứu? Cấu trúc của môn học? Mục tiêu của khóa học? Đầu tư quốc tế là gì? Đầu tư: sử dụng tài sản (vốn, công nghệ, đất đai) cho hoạt động kinh tế => lợi nhuận Đầu tư quốc tế là hình thức di chuyển tư bản từ nước này sang nước khác => lợi nhuận Đầu tư có thể dưới dạng: đầu tư tài chính và đầu tư sản xuất hàng hóa, dịch vụ Tầm quan trọng của ĐTQT Đầu tư quốc tế thưc hiện khai thác trực tiếp lợi thế so sánh giữa các nước. Thúc đẩy nhanh quá trình hình thành thị trường toàn cầu thông qua các liên kết trong các thị trường vốn, công nghệ, lao động, hàng hóa và dịch vụ giữa các nước Là kênh quan trọng chuyển giao công nghệ vào Việt Nam, nhờ đó tăng năng suất lao động và phát triển khả năng công nghệ trong nước Phát triển nghề nghiệp cho lao động đặc biệt là sinh viên Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu sự lưu chuyển dòng vốn đầu tư giữa các quốc gia Phân tích các điều kiện cần và đủ để xuất hiện dòng vốn này Nghiên cứu tác động của ĐTQT đ/v nước đầu tư và nhận đầu tư Bản chất và đặc điểm của ĐTQT Nghiên cứu dưới góc độ lý thuyết và chính sách Cung cấp các kiến thức cơ bản, có tính nền tảng để nghiên cứu các hoạt động của TNCs Đối tượng nghiên cứu của các môn học khác Kinh doanh quốc tế:Phân tích các hoạt động thực tiễn trong kinh doanh Thị trường chứng khoán: các nghiệp vụ đầu tư tài chính. Công ty xuyên quốc gia: phân tích các TNCs Lập, thẩm định và quản lý dự án đầu tư Phương pháp nghiên cứu Đọc thêm sách đã giới thiệu. Nghe giảng giúp sinh viên hệ thống các kiến thức cơ bản đã đọc, Thảo luận các bài đọc kèm theo sau mỗi buổi (nếu có) Viết bài tổng kết để nâng cao kỹ năng phân tích, đánh giá và tổng hợp các vấn đề thực tế của đầu tư quốc tế Nội dung khóa học Chương 0: Giới thiệu Chương 1: Bản chất, đặc điểm và các hình thức đầu tư quốc tế Chương 2: Các lý thuyết đầu tư quốc tế Chương 3: Môi trường đầu tư quốc tế Chương 4: Lịch sử hình thành và những vấn đề cơ bản liên quan đến đầu tư quốc tế Chương 5: Các chính sách và biện pháp thu hút đầu tư nước ngoài Chương 6: Tác động của hoạt động đầu tư quốc tế đến các bên liên quan Mục tiêu khóa học Nắm được các kiến thức cơ bản về đầu tư quốc tế, loại hình và vai trò của nó Hiểu những tác động của từng hình thức, chính sách đầu tư đối với sự phát triển kinh tế của các bên liên quan. Nắm được các lý thuyết cở bản lý giải cho các dòng vốn đấu tư. Giúp sinh viên biết cách phân tích, đánh giá và tìm ra giải pháp hợp lý cho tình huống cụ thể trong thực tế.
File đính kèm:
- bai_giang_dau_tu_quoc_te_gioi_thieu_tong_quan_dinh_thi_le_tr.pdf