Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 4: Hỗ trợ phát triển chính thức ODA
KHÁI NIỆM
Theo DAC: Viện trợ/Hỗ trợ phát triển chính thức ODA là
nguồn vốn hỗ trợ chính thức từ bên ngoài bao gồm các khỏan
viện trợ và cho vay với các điều kiện ưu đãi; ODA được hiểu
là nguồn vốn dành cho các nước đang và kém phát triển (và
các tổ chức nhiều bên), được các cơ quan chính thức của các
chính phủ trung ương và địa phương hoặc các cơ quan thừa
hành của chính phủ, các tổ chức liên chính phủ, các tổ chức
phi chính phủ tài trợ. Vốn ODA phát sinh từ nhu cầu cần thiết
của một quốc gia, một địa phương, một ngành –được tổ chức
quốc tế hay nước bạn xem xét và cam kết tài trợ, thông qua
một hiệp định quốc tế được đại diện có thẩm quyền hai bên
nhận và hỗ trợ vốn ký kết. Hiệp định ký kết hỗ trợ này được
chi phối bởi công pháp quốc tế.
ĐẶC ĐIỂM
ĐẶC ĐIỂM 1 :Do chính phủ của một nước
hoặc các tổ chức quốc tế cấp cho các cơ quan
chính thức của một nước.
- ODA song phương
- ODA đa phương
ĐẶC ĐIỂM
ĐẶC ĐIỂM 2 : Không cấp cho những chương
trình, dự án mang tính chất thương mại, mà chỉ
nhằm mục đích nhân đạo, giúp phát triển kinh
tế, khắc phục khó khăn về tài chính hoặc nâng
cao lợi ích kinh tế –xã hội của nước nhận viện
trợ
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 4: Hỗ trợ phát triển chính thức ODA
HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC ODA -Lịch sử hình thành -Khái niệm -Đặc điểm -Hình thức LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Tháng 7/1944: WB thành lập 1960: DAG (Development Assisstance Group), tiền thân của DAC được lập ra 14/12/1960: OECD được thành lập, các thành viên của nó đóng góp quan trọng cho việc hình thành ODA song phương và đa phương. 1961: Các thành viên OECD lập ra DAC Khái niệm ODA được DAC đề cập chính thức 1969 KHÁI NIỆM Theo DAC: Viện trợ/Hỗ trợ phát triển chính thức ODA là nguồn vốn hỗ trợ chính thức từ bên ngoài bao gồm các khỏan viện trợ và cho vay với các điều kiện ưu đãi; ODA được hiểu là nguồn vốn dành cho các nước đang và kém phát triển (và các tổ chức nhiều bên), được các cơ quan chính thức của các chính phủ trung ương và địa phương hoặc các cơ quan thừa hành của chính phủ, các tổ chức liên chính phủ, các tổ chức phi chính phủ tài trợ. Vốn ODA phát sinh từ nhu cầu cần thiết của một quốc gia, một địa phương, một ngành –được tổ chức quốc tế hay nước bạn xem xét và cam kết tài trợ, thông qua một hiệp định quốc tế được đại diện có thẩm quyền hai bên nhận và hỗ trợ vốn ký kết. Hiệp định ký kết hỗ trợ này được chi phối bởi công pháp quốc tế. ĐẶC ĐIỂM ĐẶC ĐIỂM 1 :Do chính phủ của một nước hoặc các tổ chức quốc tế cấp cho các cơ quan chính thức của một nước. - ODA song phương - ODA đa phương ĐẶC ĐIỂM ĐẶC ĐIỂM 2 : Không cấp cho những chương trình, dự án mang tính chất thương mại, mà chỉ nhằm mục đích nhân đạo, giúp phát triển kinh tế, khắc phục khó khăn về tài chính hoặc nâng cao lợi ích kinh tế –xã hội của nước nhận viện trợ. ĐẶC ĐIỂM ĐẶC ĐIỂM 3 : Tính ưu đãi (Grant element) chiếm trên 25% giá trị của khỏan vốn vay. Tính ưu đãi là tổng hợp của các yếu tố: lãi suất mềm, thời hạn trả nợ dài và thời gian ân hạn và cĩ phần khơng hịan lại. Tỷ lệ ưu đãi = Mức ưu đãi/Mệnh giá*100%>=25% Mức ưu đãi (grants)= Mệnh giá vay –PV Khỏan thanh tóan Grant element=[MG-PV MG*(1+lãi vay)n]/MG =1 – [(1+LÃI VAY)n]/(1+r)n =(0,1-lãi vay)n/(1+r)n ĐẶC ĐIỂM ĐẶC ĐIỂM 4 :Đích đến của ODA là các nước đang và kém phát triển. Nước càng kém phát triển càng được ưu tiên cấp ODA. ĐẶC ĐIỂM Đặc điểm 5: ODA có tính ràng buộc - Ràng buộc về kinh tế - Ràng buộc chính trị, xã hội - Ràng buộc về quân sự HÌNH THỨC ODA Hỗ trợ cán cân thanh tóan: + Chuyển giao tiền tệ trực tiếp den nước nhận ODA (loại này ít gặp) + Hỗ trợ nhập khẩu (viện trợ hàng hóa) Tín dụng thương nghiệp: Tương tự viện trợ hàng hóa nhưng có kèm theo các điều kiện ràng buộc Viện trợ chương trình: HÌNH THỨC ODA Viện trợ dự án + Viện trợ cơ bản + Viện trợ kỹ thuật: - Viện trợ tri thức (chiếm tỷ trọng lớn nhất) - Viện trợ tăng cường cơ sở - Lập kế hoạch cố vấn cho các chương trình, sẽ có những chuyên gia dài hạn và một số cố vấn ngắn hạn làm việc tại các nước nhận đầu tư. - Nghiên cứu trước khi đầu tư - Hỗ trợ các lớp đào tạo tham quan, khảo sát ở nước ngoài; như cấp học bổng đào tạo dài hạn hoặc thiết bị nghiên cứu Ưu, nhược điểm của ODA Đối với nước tài trợ Ưu điểm Nhược điểm Đối với nước nhận tài trợ Ưu điểm Nhược điểm CÁC HÌNH THỨCĐẦU TƯ CHÍNH THỨC KHÁC OA (Official Aid) một khỏan gọi là OA thì nó phải thỏa mãn 3 điều kiện như ODA chỉ khác là đích tới của nó là các nước có nền kinh tế chuyển đổi. OOFs các khoản tài trợ vốn chính phủ không thỏa mãn các điều kiện OA, ODA: - Các khỏan cho không hoặc các khỏan không hòan lại nhằm mục đích thúc đẩy thương mại hoặc đại diện thương mại. - Các giao dịch song phương, chính thức thúc đẩy phát triển nhưng có yếu tố không hòan lại dưới 25% - Các giao dịch song phương chính thức có mục tiêu chính là thúc đẩy xuất khẩu - Các khoản mà chính phủ và các tổ chức tài chính dùng để mua chứng khoán của các ngân hàng phát triển đa phương. - Các khỏan trợ cấp cho khu vực tư nhân - Quỹ hỗ trợ cho đầu tư tư nhân
File đính kèm:
- bai_giang_dau_tu_quoc_te_chuong_4_ho_tro_phat_trien_chinh_th.pdf