Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 3: Môi trường đầu tư quốc  tế - Phạm Thành Hiền Thục

Đối với doanh nghiệp

Để thu lợi nhuận,

  nhà đầu tư cần ra các quyết định có đầu

  hay

  không,

  đầu tư cái gì,

  lĩnh vực nào,

  ở đâu,

  quy mô dự

án ra sao

àphải nghiên cứu các nhân tố của môi trường đầu tư

quốc tế như điều kiện tự nhiên,

  chế độ chính trị,

  chính

sách và luật pháp.

  Các yếu tố xã hội,

  như truyền thống,

  văn

hoá,

  tập quán và tôn giáo cũng đóng vai trò quan trọng.

Đối với Chính phủ

•  Nắm được điểm mạnh,

  điểm yếu của quốc gia mình

trong việc tạo lập môi trường kinh doanh tốt

à có chính sách,

  biện pháp thích hợp nhằm cải thiện môi

trường đầu tư

à Tăng cường thu hút các dòng vốn

  ĐTQT

à Tạo điều kiện để các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả

 

Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 3: Môi trường đầu tư quốc  tế - Phạm Thành Hiền Thục trang 1

Trang 1

Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 3: Môi trường đầu tư quốc  tế - Phạm Thành Hiền Thục trang 2

Trang 2

Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 3: Môi trường đầu tư quốc  tế - Phạm Thành Hiền Thục trang 3

Trang 3

Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 3: Môi trường đầu tư quốc  tế - Phạm Thành Hiền Thục trang 4

Trang 4

Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 3: Môi trường đầu tư quốc  tế - Phạm Thành Hiền Thục trang 5

Trang 5

Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 3: Môi trường đầu tư quốc  tế - Phạm Thành Hiền Thục trang 6

Trang 6

Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 3: Môi trường đầu tư quốc  tế - Phạm Thành Hiền Thục trang 7

Trang 7

Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 3: Môi trường đầu tư quốc  tế - Phạm Thành Hiền Thục trang 8

Trang 8

Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 3: Môi trường đầu tư quốc  tế - Phạm Thành Hiền Thục trang 9

Trang 9

Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 3: Môi trường đầu tư quốc  tế - Phạm Thành Hiền Thục trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 11 trang baonam 7000
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 3: Môi trường đầu tư quốc  tế - Phạm Thành Hiền Thục", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 3: Môi trường đầu tư quốc  tế - Phạm Thành Hiền Thục

Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 3: Môi trường đầu tư quốc  tế - Phạm Thành Hiền Thục
CHƯƠNG	
  3:	
  MÔI	
  TRƯỜNG	
  ĐẦU	
  TƯ	
  
QUỐC	
  TẾ	
  
•  Thế	
  nào	
  là	
  môi	
  trường	
  đầu	
  tư	
  và	
  sự	
  cần	
  thiết	
  phải	
  nghiên	
  
cứu	
  môi	
  trường	
  đâu	
  tư	
  quốc	
  tế	
  
•  Các	
  yếu	
  tố	
  cấu	
  thành	
  môi	
  trường	
  đầu	
  tư	
  
•  So	
  sánh	
  môi	
  trường	
  đầu	
  tư	
  của	
  Việt	
  Nam	
  với	
  các	
  nước	
  
trong	
  khu	
  vực;	
  
•  Vấn	
  đề	
  cải	
  thiện	
  môi	
  trường	
  đầu	
  tư	
  và	
  mối	
  quan	
  hệ	
  với	
  
thu	
  hút	
  nguồn	
  vốn	
  đầu	
  tư	
  từ	
  bên	
  ngoài.	
  
3.1.	
  Khái	
  niệm	
  môi	
  trường	
  đầu	
  tư	
  quốc	
  tế	
  
“Môi	
  trường”	
  à 	
  những	
  yếu	
  tố	
  hoặc	
  trạng	
  thái	
  bên	
  ngoài	
  
có	
  tác	
  động	
  trực	
  Yếp	
  hoặc	
  gián	
  Yếp	
  tới	
  đối	
  tượng.	
  	
  
à  Môi	
  trường	
  ĐTQT	
  là	
  tổng	
  hòa	
  các	
  yếu	
  tố	
  có	
  ảnh	
  hưởng	
  
đến	
  hoạt	
  động	
  kinh	
  doanh	
  của	
  nhà	
  đầu	
  tư	
  trên	
  phạm	
  vi	
  
toàn	
  cầu	
  
MÔI	
  TRƯỜNG	
  ĐẦU	
  TƯ	
  QUỐC	
  TẾ	
  
Moâi tröôøng kinh 
doanh ôû nöôùc chuû 
ñaàu tö (Caùc nhaân 
toá ñaåy) 
Moâi tröôøng ñaàu tö 
ở nước chủ nhà 
(Caùc nhaân toá keùo) 
Moâi tröôøng quoác teá (dung moâi) 
	
  Doøng voán ñaàu tö ra nöôùc ngoaøi 
 Doøng lôïi nhuaän ñaàu tö chuyeån veà nöôùc 
Môi	
  trường	
  đầu	
  tư	
  quốc	
  gia	
  là	
  tổng	
  hoà	
  các	
  yếu	
  tố	
  bên	
  
ngoài	
  liên	
  quan	
  đến	
  hoạt	
  động	
  đầu	
  tư	
  như	
  chính	
  trị,	
  kinh	
  
tế,	
  văn	
  hoá,	
  xã	
  hội,	
  pháp	
  luật,	
  tài	
  chính,	
  cơ	
  sở	
  hạ	
  tầng,	
  
năng	
  lực	
  thị	
  trường,	
  lợi	
  thế	
  của	
  một	
  quốc	
  gia	
  có	
  tác	
  động	
  
trực	
  Yếp	
  hoặc	
  gián	
  Yếp	
  đến	
  hoạt	
  động	
  của	
  nhà	
  đầu	
  tư.	
  
3.2.	
  Sự	
  cần	
  thiết	
  phải	
  nghiên	
  cứu	
  môi	
  
trường	
  đầu	
  tư	
  
3.2.1.	
  Đối	
  với	
  doanh	
  nghiệp	
  
Để	
  thu	
  lợi	
  nhuận,	
  nhà	
  đầu	
  tư	
  cần	
  ra	
  các	
  quyết	
  định	
  có	
  đầu	
  
tư	
  hay	
  không,	
  đầu	
  tư	
  cái	
  gì,	
  lĩnh	
  vực	
  nào,	
  ở	
  đâu,	
  quy	
  mô	
  dự	
  
án	
  ra	
  sao	
  	
  
à phải	
  nghiên	
  cứu	
  các	
  nhân	
  tố	
  của	
  môi	
  trường	
  đầu	
  tư	
  
quốc	
  tế	
  như	
  điều	
  kiện	
  tự	
  nhiên,	
  chế	
  độ	
  chính	
  trị,	
  chính	
  
sách	
  và	
  luật	
  pháp.	
  Các	
  yếu	
  tố	
  xã	
  hội,	
  như	
  truyền	
  thống,	
  văn	
  
hoá,	
  tập	
  quán	
  và	
  tôn	
  giáo	
  cũng	
  đóng	
  vai	
  trò	
  quan	
  trọng.	
  	
  
3.2.2.	
  Đối	
  với	
  Chính	
  phủ	
  
•  Nắm	
  được	
  điểm	
  mạnh,	
  điểm	
  yếu	
  của	
  quốc	
  gia	
  mình	
  
trong	
  việc	
  tạo	
  lập	
  môi	
  trường	
  kinh	
  doanh	
  tốt	
  
à  có	
  chính	
  sách,	
  biện	
  pháp	
  thích	
  hợp	
  nhằm	
  cải	
  thiện	
  môi	
  
trường	
  đầu	
  tư	
  	
  
à  Tăng	
  cường	
  thu	
  hút	
  các	
  dòng	
  vốn	
  ĐTQT	
  
à  Tạo	
  điều	
  kiện	
  để	
  các	
  doanh	
  nghiệp	
  làm	
  ăn	
  có	
  hiệu	
  quả	
  
3.3.	
  Các	
  yếu	
  tố	
  cấu	
  thành	
  môi	
  trường	
  đầu	
  tư	
  
•  Môi	
  trường	
  đầu	
  tư	
  cứng:	
  các	
  yếu	
  tố	
  thuộc	
  cơ	
  sở	
  hạ	
  tầng	
  
kỹ	
  thuật	
  	
  
•  Môi	
  trường	
  đầu	
  tư	
  mềm:	
  hệ	
  thống	
  các	
  dich	
  vụ	
  hành	
  
chính	
  công,	
  dịch	
  vụ	
  pháp	
  lý	
  liên	
  quan	
  đến	
  hoạt	
  động	
  đầu	
  
tư	
  (đặc	
  biệt	
  các	
  vấn	
  đề	
  liên	
  quan	
  đến	
  chế	
  độ	
  đối	
  xử	
  và	
  
giải	
  quyết	
  các	
  tranh	
  chấp,	
  khiếu	
  nại),	
  hệ	
  thống	
  các	
  dịch	
  
vụ	
  tài	
  chính-­‐	
  ngân	
  hàng,	
  kế	
  toán	
  và	
  kiểm	
  toán	
  	
  
•  Theo	
  UNCTAD	
  (WIR	
  1998,	
  p.91),	
  môi	
  trường	
  đầu	
  tư	
  trực	
  
Yếp	
  nước	
  ngoài	
  (của	
  nước	
  Yếp	
  nhận	
  đầu	
  tư)	
  gồm	
  3	
  
nhóm	
  nhân	
  tố:	
  khung	
  chính	
  sách,	
  các	
  yếu	
  tố	
  kinh	
  tế,	
  và	
  
các	
  nhân	
  tố	
  tạo	
  thuận	
  lợi	
  cho	
  kinh	
  doanh.	
  
3.3.1.	
  Khung	
  chính	
  sách	
  
Bao	
  gồm	
  hệ	
  thống	
  các	
  quy	
  định	
  hành	
  chính,	
  luật	
  pháp	
  và	
  
chiến	
  lược	
  phát	
  triển	
  kinh	
  tế	
  của	
  Nhà	
  nước.	
  Trong	
  đó	
  nhà	
  
đầu	
  tư	
  nước	
  ngoài	
  quan	
  tâm	
  nhất	
  các	
  vấn	
  đề:	
  
•  Qui	
  định	
  về	
  FDI:	
  đăng	
  ký	
  và	
  thực	
  hiện	
  
•  Tiêu	
  chuẩn	
  đối	
  xử	
  với	
  các	
  công	
  ty	
  nước	
  ngoài	
  
•  Luật	
  cạnh	
  tranh	
  và	
  M&A	
  
•  Chính	
  sách	
  cổ	
  phần	
  hóa	
  
•  Chính	
  sách	
  thương	
  mại	
  
•  Chính	
  sách	
  Yền	
  tệ	
  và	
  chính	
  sách	
  thuế	
  
•  Các	
  Hiệp	
  định	
  quốc	
  tế	
  về	
  đầu	
  tư	
  đã	
  kí	
  kết	
  
3.3.2.	
  Các	
  yếu	
  tố	
  kinh	
  tế	
  
là	
  tổng	
  thể	
  các	
  nhân	
  tố	
  hữu	
  hình	
  và	
  vô	
  hình	
  cấu	
  thành	
  một	
  
nền	
  kinh	
  tế,	
  gồm:	
  
•  Tính	
  sẵn	
  có	
  của	
  nguồn	
  nguyên	
  liệu;	
  
•  Dung	
  lượng	
  thị	
  trường	
  và	
  tăng	
  trưởng	
  của	
  thị	
  trường	
  
•  Lao	
  động	
  	
  sẵn	
  có	
  giả	
  rẻ	
  và	
  có	
  tay	
  nghề;	
  
•  Cơ	
  sở	
  hạ	
  tầng	
  (hệ	
  thống	
  giao	
  thông,	
  điện	
  nước,	
  thông	
  Yn	
  
liên	
  lạc);	
  
•  Tài	
  sản	
  đặc	
  biệt	
  (công	
  nghệ,	
  phát	
  minh,	
  thương	
  hiệu)	
  	
  
•  Hiệp	
  định	
  khu	
  vực	
  cho	
  phép	
  Yếp	
  cận	
  mạng	
  lưới	
  thị	
  
trường	
  khu	
  vực	
  	
  
3.3.3.	
  Các	
  nhân	
  tố	
  tạo	
  thuận	
  lợi	
  cho	
  kinh	
  doanh	
  
là	
  các	
  biên	
  pháp	
  mà	
  chính	
  phủ	
  hỗ	
  trợ	
  cho	
  hoạt	
  động	
  kinh	
  doanh	
  
của	
  nhà	
  đầu	
  tư	
  nước	
  ngoài	
  gồm:	
  	
  
•  hoạt	
  động	
  xúc	
  Yến	
  đầu	
  tư,	
  dịch	
  vụ	
  tư	
  vấn	
  đầu	
  tư	
  
•  các	
  biện	
  pháp	
  khuyến	
  khích	
  đầu	
  tư	
  (miễn,	
  giảm	
  thuế,	
  thuế	
  ưu	
  
đãi,	
  ưu	
  đãi	
  thuê	
  mặt	
  bằng)	
  	
  
•  các	
  biện	
  pháp	
  nhằm	
  giảm	
  Yêu	
  cực	
  phí	
  (minh	
  bạch	
  và	
  đơn	
  giản	
  
hoá	
  thủ	
  tục	
  hành	
  chính,	
  tăng	
  hiệu	
  quả	
  công	
  tác	
  quản	
  lý,	
  giảm	
  
và	
  loại	
  trừ	
  tham	
  nhũng)	
  	
  
•  Các	
  dịch	
  vụ	
  sau	
  đầu	
  tư	
  
•  các	
  biện	
  pháp	
  cải	
  thiện	
  và	
  nâng	
  cao	
  chất	
  lượng	
  dich	
  vụ	
  Yện	
  
ích,	
  công	
  cộng	
  nhằm	
  nâng	
  cao	
  chất	
  lượng	
  sống	
  của	
  con	
  người.	
  
3.4.	
  Cách	
  tiếp	
  cận	
  khác	
  
Bên	
  cạnh	
  cách	
  Yếp	
  cận	
  của	
  UNCTAD,	
  còn	
  có	
  cách	
  Yếp	
  cận	
  
khác	
  theo	
  đó	
  môi	
  trường	
  đầu	
  tư	
  bao	
  gồm	
  các	
  yếu	
  tố	
  sau:	
  
•  Môi	
  trường	
  chính	
  trị	
  xã	
  hội	
  	
  	
  
•  Môi	
  trường	
  pháp	
  lý	
  và	
  hành	
  chính	
  	
  
•  Môi	
  trường	
  kinh	
  tế	
  và	
  tài	
  nguyên	
  	
  
•  Môi	
  trường	
  tài	
  chính	
  	
  
•  Môi	
  trường	
  cơ	
  sở	
  hạ	
  tầng	
  	
  
•  Môi	
  trường	
  lao	
  động	
  	
  
•  Môi	
  trường	
  quan	
  hệ	
  quốc	
  tế	
  	
  

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dau_tu_quoc_te_chuong_3_moi_truong_dau_tu_quoc_te.pdf