Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 2: Các hình thức đầu tư quốc tế - Phạm Thành Hiền Thục
Foreign
direct
investment
enterprise:
doanh nghiệp có vốn
đầu tư trực Nếp nước ngoài là doanh nghiệp mà ít nhất
10%
vốn cổ phần hoặc quyền biểu quyết thuộc về
1
nhà đầu tư
trực Nếp ở một nước khác.
• Ngưỡng
10%
là để phân biệt
FDI
và
FPI.
Ví dụ:
một nhà đầu tư
mua
8%
vốn cổ phần của
1
công ty ở nước ngoài à
FPI.
Nếu
nhà đầu tư mua thêm
5%
nữa à
FDI.
• Ngưỡng cổ phần/
quyền biểu quyết này tùy thuộc vào luật
đầu tư của mỗi nước.
Tuy nhiên
10%
là ngưỡng
do
IMF/OECD
qui
định.
Ví dụ:
Vietnam
trước
2005
–
30%,
France
&
UK
–
20%,
Malaysia
–
50%,
China
–
25%.Các hình thức của doanh nghiệp
FDI:
• Subsidiary:
công ty
con
–
khi nhà đầu tư trực Nếp
nắm
>50%
vốn à có quyền kiểm soát
(control)
• Associates:
chi
nhánh
/
công ty liên kết
(là pháp
nhân)
–
khi nhà đầu tư trực Nếp nắm từ
10-‐50%
vốn
à có quyền ảnh hưởng
(influence),
tham gia quản lý
• Branch:
chi
nhánh phụ thuộc
(không là pháp nhân).
Hình thức này tương tự như Văn phòng đại diện
nhưng
chi
nhánh có nhiều quyền kinh doanh hơn.
Nhà đầu tư trực Nếp nắm
>10%
vốn của
chi
nhánh
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 2: Các hình thức đầu tư quốc tế - Phạm Thành Hiền Thục
CHƯƠNG 2: CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ QUỐC TẾ • Hiểu rõ khái niệm, đặc điểm của các hình thức FDI, FPI, ;n dụng tư nhân quốc tế, ODA, OA • Phân ;ch tác động của mỗi hình thức đối với chủ đầu tư và bên Nếp nhận đầu tư • Liên hệ thực Nễn tại VN 2.1. FDI – Đầu tư trực tiếp nước ngoài 2.1.1. Định nghĩa 2.1.2. Đặc điểm 2.1.3. Phân loại 2.1.4. Tác động 2.1.5. Xu hướng 2.1.1. Định nghĩa: • IMF (Balance of Payment Manual, 6th Edn): Foreign Direct investment is a category of cross-‐border investment associated with a resident in one economy having control or a significant degree of influence on the management of an enterprise that is resident in another economy • OECD (OECD Benchmark DefiniNon of Foreign Direct Investment, 4th Edn) : Foreign direct investment reflects the objec<ve of establishing a las1ng interest by a resident enterprise in one economy (direct investor) in an enterprise (direct investment enterprise ) that is resident in an economy other than that of the direct investor. The las<ng interest implies the existence of a long-‐term rela<onship between the direct investor and the direct investment enterprise and a significant degree of influence on the management of the enterprise 2.1. FDI – Đầu tư trực tiếp nước ngoài • IMF: FDI là hình thức đầu tư mà doanh nghiệp ở nước chủ đầu tư có quyền kiểm soát hoặc quản lý một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác • OECD: FDI được thực hiện nhằm thiết lập các mối quan hệ kinh tế lâu dài với một doanh nghiệp ở một nền kinh tế khác. Đó là những khoản đầu tư mang lại khả năng tạo ảnh hưởng đối với việc quản lý doanh nghiệp nói trên bằng cách: (i) Thành lập hoặc mở rộng một doanh nghiệp hoặc một chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý của chủ đầu tư; (ii) Mua lại toàn bộ doanh nghiệp đã có; (iii) Tham gia vào một doanh nghiệp mới; (iv) Cấp kn dụng dài hạn (> 5 năm). • Luật ĐTNN tại VN 1996, Luật Đầu tư 2005: SV tự tham khảo thêm à Có thể hiểu: FDI là một hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu tư của một nước đầu tư toàn bộ hay phần đủ lớn vốn đầu tư cho một dự án ở nước khác nhằm giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát dự án đó. à The moNvaNon to significantly influence or control an enterprise is the underlying factor that differenNates FDI from cross-‐border porxolio investments Direct investor (Home country) FDI enterprise (Host country) Direct investment relaNonship Control/ Influence on management • Foreign direct investor: nhà đầu tư trực Nếp có thể là cá nhân, doanh nghiệp, cơ quan chính phủ, tổ chức xã hội ở nước chủ đầu tư mà nắm giữ trực :ếp hay gián :ếp ít nhất 10% vốn cổ phần hoặc quyền biểu quyết của 1 doanh nghiệp ở một nước khác. • Foreign direct investment enterprise: doanh nghiệp có vốn đầu tư trực Nếp nước ngoài là doanh nghiệp mà ít nhất 10% vốn cổ phần hoặc quyền biểu quyết thuộc về 1 nhà đầu tư trực Nếp ở một nước khác. • Ngưỡng 10% là để phân biệt FDI và FPI. Ví dụ: một nhà đầu tư mua 8% vốn cổ phần của 1 công ty ở nước ngoài à FPI. Nếu nhà đầu tư mua thêm 5% nữa à FDI. • Ngưỡng cổ phần/ quyền biểu ... ập ổn định là Nền lãi vay, khoản Nền này không phụ thuộc vào kết quả sử dụng vốn. • Nhược điểm của hình thức này là hiệu quả sử dụng vốn thường thấp do bên nước ngoài không trực Nếp tham gia quản lý đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư. Vì vậy rủi ro cho chủ đầu tư là khủng hoảng nợ tại nước Nếp nhận đầu tư. 2.4. ODA Hỗ trợ phát triển chính thức 2.4.1. Khái niệm 2.4.2. Đặc điểm 2.4.3. Lịch sử ra đời và quá trình phát triển 2.4.4. Phân loại 2.4.5. Vai trò 2.4.1. Khái niệm Theo DAC (Development Assistance Commi¸ee – OECD): Hỗ trợ phát triển chính thức bao gồm những khoản viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay ưu đãi của các cơ quan chính thức (các chính phủ trung ương hoặc địa phương, hoặc các cơ quan hành pháp của chính phủ) dành cho các nước đang phát triển. Các khoản viện trợ hoặc cho vay này phải thỏa mãn 2 điều kiện: • tài trợ cho mục Nêu phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội của các nước đang phát triển • có yếu tố viện trợ chiếm ít nhất 25% khoản vay Theo Ngân hàng Thế giới (WB): ODA là “khoản tài trợ hoặc giải ngân vốn vay ưu đãi (sau khi đã trừ phần trả nợ) được cung cấp bởi các cơ quan chính thức của các nước thuộc Tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển (OECD), một số quốc gia và tổ chức đa phương khác như Ngân hàng Thế giới vì mục đích phát triển. Viện trợ quân sự không được ;nh vào khái niệm này.” Theo Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ban hành kèm theo nghị định 131/2006/NĐ-‐CP ngày 9/11/2006 của chính phủ Việt Nam): Hỗ trợ phát triển chính thức là hoạt động hợp tác phát triển giữa Nhà nước hoặc Chính phủ Việt Nam với nhà tài trợ là chính phủ nước ngoài, các tổ chức tài trợ song phương và các tổ chức liên quốc gia hoặc liên chính phủ. ODA có thể ở dạng viện trợ không hoàn lại, cho vay với điều kiện ưu đãi hoặc cho vay hỗn hợp. ODA cho vay ưu đãi có "yếu tố không hoàn lại" (còn gọi là "thành tố hỗ trợ") đạt ít nhất 35% đối với các khoản vay có ràng buộc và 25% đối với các khoản vay không ràng buộc. Điều kiện để được nhận ODA: • GDP bình quân đầu người thấp. • Mục Nêu sử dụng vốn ODA của nước nhận phải phù hợp với chính sách ưu Nên cấp ODA của nhà tài trợ. 2.4.2. Đặc điểm • Tính ưu đãi. Thể hiện ở: thời gian cho vay dài, lãi suất thấp, có thể có khoản không hoàn lại, có thời gian ân hạn • Tính ràng buộc. Vd: Bỉ, Đức và Đan Mạch yêu cầu khoảng 50% viện trợ phải mua hàng hóa và dịch vụ của nước mình • ODA luôn chứa đựng cả ;nh ưu đãi cho nước Nếp nhận và lợi ích của nước viện trợ • ODA là nguồn vốn có khả năng gây nợ. Nhiều nước nghèo hơn còn có mức nợ nước ngoài lớn hơn GNP. Vd, trong năm 1996, GNP của Nigêria là 27,6 tỷ USD nhưng nợ nước ngoài là 31,4 tỷ USD 2.4.3. Nguồn gốc và quá trình phát triển 2.4.3.1. Nguồn gốc ra đời • Nguồn gốc lịch sử: chính quốc vs. thuộc địa • Sau WWII, các quốc gia nhận thức tầm quan trọng của hoạt động hỗ trợ lẫn nhau cùng tái thiết đất nước. • 1944: IMF & WB ra đời. Tên gọi của WB lúc đó: Bank for RescontrucNon & Development. • 1947: kế hoạch Marshall của Mỹ nhằm viện trợ cho các nước Châu Âu. Các nước Châu Âu đã soạn thảo chương trình phục hồi kinh tế và thành lập Tổ chức Hợp tác kinh tế Châu Âu-‐ OEEC (OrganisaNon for European Economic CooperaNon). • Ngày 14/12/1960 tại Paris các nước công nghiệp phát triển đã ký thỏa thuận đổi tên tổ chức OEEC thành OECD. Tổ chức này bao gồm 18 nước thành viên ban đầu đã đóng góp phần quan trọng nhất trong việc cung cấp ODA. • 1961, OECD đã lập ra những ủy ban chuyên môn, trong đó có ủy ban Hỗ trợ Phát triển (Development Assistance Commi¸ee -‐ DAC) nhằm giúp các nước đang phát triển phát triển kinh tế và nâng cao hiệu quả đầu tư. • Sau khi DAC được thành lập, các hoạt động hỗ trợ đã đi vào qui củ. Từ 1962 hàng năm DAC công bố các báo cáo về hoạt động hỗ trợ chính thức. Tuy nhiên khái niệm ODA vẫn chưa xuất hiện cho đến năm 1969. • 1969: DAC đưa ra khái niệm ODA, tách ODA ra khỏi các dòng vốn chính thức khác OOF. • 1972: DAC đưa ra định nghĩa chính thức của ODA. Xác định 1 khoản tài trợ có phải là ODA? Moät khoaûn vay chính thöùc kì hạn 5 năm, trò giaù 10 trieäu ñoâ la trong ñoù coù 1 trieäu ñoâ la khoâng hoaøn laïi, phaàn coøn laïi cho vay vôùi laõi suaát 9%/naêm. Nợ trả 1 lần cuối năm 5. Khoaûn naøy coù ñöôïc xem laø ODA khoâng? • Soá tieàn phaûi traû sau 5 naêm: FV = 9(1+0,09)5=13,848 trieäu ñoâ la • Neáu tính theo laõi suaát 10% thì giaù trò hieän taïi cuûa khoaûn vay naøy laø: • PV = 13,848/(1+0,1) 5=8,6 trieäu • Vaäy möùc öu ñaõi laø (10-8,6)/10 = 14% < 25% à khoâng phaûi laø ODA. 2.4.3.2. Các nhà tài trợ ODA • Các quốc gia thuộc DAC: chiếm 95% tổng lượng ODA toàn cầu. Hiện DAC có 23 thành viên, gồm: Áo, Bỉ, Canada, Đan Mạch, Pháp, Đức, Ailen, Italia, Hà Lan, Nauy, Bồ Đào Nha, Thụy Điển, Thụy Sỹ, Vương quốc Anh, Hoa Kỳ, Australia, New Zealand, Nhật Bản, Phần Lan, Lucxemburg, Tây Ban Nha và ủy ban của Cộng đồng Châu Âu (EC) • Ngoài ra còn 1 số quốc gia khác là nhà tài trợ ODA nhưng qui mô nhỏ và không thường xuyên, vd: Hàn Quốc, Đài Loan, cộng hòa Séc, Ba Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, các nước Arab • Các quốc gia này tài trợ ODA trực Nếp hoặc thông qua các nhà tài trợ đa phương là các tổ chức quốc tế. Các tổ chức quốc tế đó là: • Các tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc như: Chương trình phát triển của Liên hợp quốc UNDP, Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc UNICEF, chương trình lương thực Thế giới, Quỹ dân số Liên hợp quốc, Tổ chức Y tế Thế giới WHO, Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực FAO... • Các tổ chức tài chính quốc tế gồm: IMF, WB, ADB, Quỹ viện trợ của các tổ chức OPEC, Quỹ KUWAIT, Ngân hàng Phát triển Châu Phi, Ngân hàng Bắc Âu... • Ngoài ra, các tổ chức phi chính phủ (NGO) cũng tham gia vào việc cung cấp ODA trên thế giới. 2.4.3.3. Quá trình phát triển & xu hướng vận động • Gia tăng số lượng nhà tài trợ. Khi mới thành lập, DAC chỉ có 9 thành viên, nay đã là 23 thành viên. Số lượng các nhà tài trợ đa phương, NGOs cũng gia tăng • Qui mô vốn ODA trên thế giới tăng chậm trong những năm 1960, tăng nhanh trong giai đoạn 1970-1980. Đến giữa thập niên 80 khối lượng viện trợ đạt mức gấp đôi đầu thập niên 70. Những năm cuối 1980 đến những năm đầu 1990, khối lượng ODA vẫn tăng nhưng với tỷ lệ tăng thấp. • Từ 2001 đến nay, tổng lượng ODA tăng nhanh qua mỗi năm đạt mức kỉ lục là 128.7 tỉ USD. Tổng ODA từ các nhà tài trợ thuộc DAC (1993-‐2010) 0 20 40 60 80 100 120 140 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 • Số lượng các nước Nếp nhận gia tăng. Ban đầu chỉ 1 số nước châu Phi, Mỹ LaNnh và châu Á (không thuộc khối XHCN) được nhận ODA. Đến thập niên 80 thì TQ, VN mới bắt đầu nhận ODA. Nay: 150 nước Nếp nhận • Tuy nhiên, ODA phân bố không đồng đều, tập trung hàng đầu ở châu Phi, sau đó đến châu Á (đặc biệt Nhật luôn ưu Nên châu Á), sau đó mới đến châu Mỹ LaNnh. • 1970: các nhà tài trợ đồng ý bỏ ra ít nhất 0.7%GNI để tài trợ ODA. Tuy nhiên chủ yếu chỉ có các nước Bắc Âu đạt được tỉ lệ này (Na Uy, Thụy Điển, Hà Lan, Luxembourg, Đan Mạch) • ODA tập trung nhiều vào các lĩnh vực giáo dục, y tế, vận tải, viễn thông, bảo vệ môi trường sinh thái !"#$ %$ !'#$(#$ '#$ )#$ !$ (*'$ !&*'$ C! c"u ODA theo l#nh v$c c%a các n&'c DAC!"#$$%$$'( +,-.$/012$341$56782$/9:$3;$ ?@A$ B=C$D=.$:E$ FG:H$AIJ:6$>K$6L,$ BM$C01$NO16$ P?QR:$1.:$:HST,$ FG:H$AIJ:62$/U16$V0$5,:6$AW$ XY$AIE$/Z$-:$ [\:6$VZ1$56-1$ • Gần đây, vấn đề phụ nữ trong phát triển thường xuyên được đề cập tới trong chính sách ODA của nhiều nhà tài trợ • Cung ODA tăng chậm so với cầu. Hiện đang diễn ra cuộc cạnh tranh quyết liệt giữa các nước đang phát triển để tranh thủ nguồn vốn ODA • Mục tiêu và yêu cầu của các nhà tài trợ ngày càng cụ thể, tuy nhiên, ngày càng có sự nhất trí cao giữa nước tài trợ và nước nhận viện trợ về một số mục tiêu: o Tạo tiền đề tăng trưởng kinh tế. o Xoá đói giảm nghèo. o Bảo vệ môi trường. o Hỗ trợ khai thác và sử dụng hiệu quả các tiềm năng Future trends of ODA: • Chủ yếu đầu tư các dự án lớn • Giảm ;nh ràng buộc 2.4.4. Phân loại ODA 2.4.4.1. Theo phương thức hoàn trả • ODA không hoàn lại • ODA vay ưu đãi • ODA hỗn hợp 2.4.4.2. Theo nhà tài trợ • ODA song phương • ODA đa phương 2.4.4.3. Theo ;nh chất của vốn • Viện trợ khẩn cấp • Hỗ trợ thông thường 2.4.4.4. Theo mục đích sử dụng vốn • Hỗ trợ dự án – hình thức đầu tư chính của ODA • Hỗ trợ phi dự án, gồm: o Viện trợ chương trình o Hỗ trợ cán cân thanh toán o Hỗ trợ trả nợ 2.4.4.5. Theo điều kiện • ODA không ràng buộc • ODA ràng buộc (về mục đích sử dụng hoặc nguồn sử dụng) • ODA ràng buộc 1 phần Qui trình xin ODA tại VN • MPI & MoF • Tổ chức hội nghị CG • Đàm phán song phương • Kí kết thỏa thuận khung • Thẩm định dự án • Giải ngân 2.4.5. Vai trò của ODA 2.4.5.1. Đối với nước chủ đầu tư (nhà tài trợ) • Thu được lợi ích kinh tế từ bán hàng hóa trong nước + dịch vụ chuyên gia • Gia tăng vị thế và ảnh hưởng về kinh tế, chính trị • Phát triển thị trường Nêu thụ sản phẩm 2.4.5.2. Đối với nước Nếp nhận đầu tư (các nước đang và kém phát triển) • ODA là nguồn vốn quan trọng giúp phát triển các ngành trọng yếu nhưng lại khó thu hút đầu tư tư nhân vào các ngành này. Vd: cơ sở hạ tầng, giáo dục, y tế • Giúp gia tăng năng lực KHCN. Vd: ODA dưới dạng hỗ trợ kĩ thuật của Nhật Bản • Giúp điều chỉnh cơ cấu kinh tế & thể chế, chính sách. Vd: trong giai đoạn 1993-‐1996, Nhật đã tài trợ 700 triệu USD cho các nước đang phát triển điều chỉnh cơ cấu kinh tế • Giúp các nước đang phát triển tăng khả năng thu hút FDI và tạo điều kiện mở rộng đầu tư phát triển 2.5. OA – Oficial Aid • Đặc điểm hoàn toàn giống ODA, chỉ khác đích đến của nguồn vốn. • OA dành cho các nước có nền kinh tế chuyển đổi, chủ yếu là nước thuộc Liên Xô và Đông Âu cũ • DAC ngừng cung cấp OA từ 2005 • Các dòng vốn chính thức khác: OOF (Other Official Flows), ODF (Official Development Finance)
File đính kèm:
- bai_giang_dau_tu_quoc_te_chuong_2_cac_hinh_thuc_dau_tu_quoc.pdf