Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 1: Môi trường đầu tư - Ngô Công Khánh

MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ

MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ LÀ CÁC ĐIỀU KIỆN, CÁC YẾU TỐ

KINH TẾ, XÃ HỘI, PHÁP LÝ, TÀI CHÍNH, HẠ TẦNG CƠ SỞ

VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN MÀ THEO ĐÓ HOẠT ĐỘNG

ĐẦU TƯ ĐƯỢC TIẾN HÀNH

? Môi trường kinh tế

? Môi trường tài chính

? Môi trường pháp lý

? Môi trường xã hội

? Quan hệ đối ngoại

? Cơ sở hạ tầng .MÔI TRƯỜNG KINH TẾ

? ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VĨ MÔ QUA CHỈ TIÊU GDP VÀ HỆ THỐNG

TKQG #

? THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA VÀ MỨC LẠM PHÁT #

? MỨC TIẾT KIỆM CỦA QUỐC GIA, SỰ HÌNH THÀNH CÁC LUỒNG

VỐN ĐẦU TƯ

? CÁN CÂN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ #

? DỰ TRỮ NGOẠI TỆ

? CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH QUỐC GIA #

? NỢ QUỐC GIA

? TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ ĐIỀU HÀNH

? HIỆU QUẢ ĐẦU TƯMÔI TRƯỜNG KINH TẾ

Mức thâm hụt mậu dịch tác động như thế nào đến kinh tế vĩ mô?

Trong nhiều năm nay, chúng ta thường nghe nói nhiều đến thâm hụt thương mại

của Mỹ và những cảnh báo về nguy cơ bất ổn do yếu tố này gây ra. Thâm hụt

thương mại của Mỹ đã lên tới trên 721,8 tỷ USD năm 2006, và 711,6 tỷ USD năm

2007, tuy nhiên thì chỉ chiếm 5,7% và 5% GDP của Mỹ cùng thời kỳ. Thái Lan

thời điểm trước khủng hoảng tài chính Châu Á, các chỉ tiêu tài chính vĩ mô đều

tốt ngoại trừ bong bóng bất động sản và thâm hụt thương mại lên tới 12% GDP.

Vào thời điểm đó Thái Lan không có thâm hụt ngân sách; lạm phát dưới 3%; tăng

trưởng GDP 7%. So với các chỉ tiêu của Việt Nam hiện nay thì: thâm hụt ngân

sách chiếm 5,8% GDP; lạm phát 12,6%; tăng trưởng kinh tế 8,6% và thâm hụt

thương mại lên tới khoảng 16% GDP. Đáng lo ngại hơn là phần lớn thâm hụt

thương mại của Việt Nam được tài trợ từ các nguồn vố

 

Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 1: Môi trường đầu tư - Ngô Công Khánh trang 1

Trang 1

Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 1: Môi trường đầu tư - Ngô Công Khánh trang 2

Trang 2

Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 1: Môi trường đầu tư - Ngô Công Khánh trang 3

Trang 3

Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 1: Môi trường đầu tư - Ngô Công Khánh trang 4

Trang 4

Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 1: Môi trường đầu tư - Ngô Công Khánh trang 5

Trang 5

Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 1: Môi trường đầu tư - Ngô Công Khánh trang 6

Trang 6

Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 1: Môi trường đầu tư - Ngô Công Khánh trang 7

Trang 7

Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 1: Môi trường đầu tư - Ngô Công Khánh trang 8

Trang 8

Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 1: Môi trường đầu tư - Ngô Công Khánh trang 9

Trang 9

Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 1: Môi trường đầu tư - Ngô Công Khánh trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 20 trang baonam 5660
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 1: Môi trường đầu tư - Ngô Công Khánh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 1: Môi trường đầu tư - Ngô Công Khánh

Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 1: Môi trường đầu tư - Ngô Công Khánh
ĐẦU TƢ QUỐC TẾ 
Giảng Viên: TS Ngơ Cơng Khánh 
Chƣơng 1: Mơi trƣờng đầu tƣ 
Chƣơng 2: Chu trình dự án đầu tƣ 
Chƣơng 3: Global business Project 
Chƣơng 4: Phân tích hiệu quả đầu tƣ 
ĐẦU TƢ QUỐC TẾ 
MƠI TRƯỜNG ĐẦU TƯ 
CHƢƠNG I 
KHÁI NIỆM - PHÂN LOẠI 
ĐẦU TƯ 
KHÁI NIỆM: 
ĐẦU TƯ LÀ SỰ BỎ VỐN DÀI HẠN VÀO MỘT HOẠT ĐỘNG 
NÀO ĐÓ NHẰM SINH LỢI 
PHÂN LOẠI: 
 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP 
 ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP 
 TÍN DỤNG QUỐC TẾ 
MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ 
 MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ LÀ CÁC ĐIỀU KIỆN, CÁC YẾU TỐ 
KINH TẾ, XÃ HỘI, PHÁP LÝ, TÀI CHÍNH, HẠ TẦNG CƠ SỞ 
VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN MÀ THEO ĐÓ HOẠT ĐỘNG 
ĐẦU TƯ ĐƯỢC TIẾN HÀNH 
 Môi trường kinh tế 
 Môi trường tài chính 
 Môi trường pháp lý 
 Môi trường xã hội 
 Quan hệ đối ngoại 
 Cơ sở hạ tầng. 
MÔI TRƯỜNG KINH TẾ 
 ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VĨ MÔ QUA CHỈ TIÊU GDP VÀ HỆ THỐNG 
TKQG # 
 THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA VÀ MỨC LẠM PHÁT # 
 MỨC TIẾT KIỆM CỦA QUỐC GIA, SỰ HÌNH THÀNH CÁC LUỒNG 
VỐN ĐẦU TƯ 
 CÁN CÂN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ # 
 DỰ TRỮ NGOẠI TỆ 
 CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH QUỐC GIA # 
 NỢ QUỐC GIA 
 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ ĐIỀU HÀNH 
 HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ 
MÔI TRƯỜNG KINH TẾ 
Mức thâm hụt mậu dịch tác động như thế nào đến kinh tế vĩ mô? 
Trong nhiều năm nay, chúng ta thường nghe nói nhiều đến thâm hụt thương mại 
của Mỹ và những cảnh báo về nguy cơ bất ổn do yếu tố này gây ra. Thâm hụt 
thương mại của Mỹ đã lên tới trên 721,8 tỷ USD năm 2006, và 711,6 tỷ USD năm 
2007, tuy nhiên thì chỉ chiếm 5,7% và 5% GDP của Mỹ cùng thời kỳ. Thái Lan 
thời điểm trước khủng hoảng tài chính Châu Á, các chỉ tiêu tài chính vĩ mô đều 
tốt ngoại trừ bong bóng bất động sản và thâm hụt thương mại lên tới 12% GDP. 
Vào thời điểm đó Thái Lan không có thâm hụt ngân sách; lạm phát dưới 3%; tăng 
trưởng GDP 7%. So với các chỉ tiêu của Việt Nam hiện nay thì: thâm hụt ngân 
sách chiếm 5,8% GDP; lạm phát 12,6%; tăng trưởng kinh tế 8,6% và thâm hụt 
thương mại lên tới khoảng 16% GDP. Đáng lo ngại hơn là phần lớn thâm hụt 
thương mại của Việt Nam được tài trợ từ các nguồn vốn ngắn hạn nước ngoài và 
kiều hối. Mà nguy cơ dòng vốn này đổi chiều khá lớn, đặc biệt nếu kinh tế Mỹ suy 
thoái và kinh tế toàn cầu suy giảm mạnh. Và nếu vậy thì rủi ro rất lớn cho nền 
kinh tế. 
MÔI TRƯỜNG TÀI CHÍNH 
 LÀ HỆ THỐNG HUYẾT MẠCH CỦA NỀN KINH TẾ 
 CHÍNH SÁCH VỀ THUẾ, PHÍ ĐỐI VỚI GIAO DỊCH, KINH DOANH 
CHỨNG KHOÁN VÀ ĐẦU TƯ 
 CÁC THỊ TRƯỜNG VỐN KHÁC: LEASING, MUTUAL FUNDS 
 SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 
 LÃI SUẤT NGÂN HÀNG, LÃI SUẤT TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ 
 CÁC CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA 
 SỰ PHÁT TRIỂN, TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUỐC GIA 
CÁC CĂN BỆNH CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI 
CHÍNH HIỆN ĐẠI 
 Thâm hụt ngân sách chính phủ lớn so với GDP, phản ánh 
một nền tài chính kém lành mạnh, dễ tạo mất ổn định kinh 
tế vĩ mô, lạm phát, tiêu dùng vượt quá tiềm năng kinh tế. 
 Mất khả năng thanh toán do tỷ lệ nợ ngắn hạn quá lớn so 
với dự trữ ngoại tệ. 
 Dự trữ ngoại tệ quá nhỏ so với kim ngạch nhập khẩu, dẫn 
đến nguy cơ khi một trong các nguồn vốn nhập từ bên 
ngoài giảm sút sẽ giảm nhanh chóng tăng trưởng kinh tế. 
CÁC CĂN BỆNH CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI 
CHÍNH HIỆN ĐẠI 
 Tỷ lệ nợ nước ngoài quá lớn so với GDP. Tăng trưởng vượt 
quá tiềm năng của nền kinh tế dẫn đến nguy cơ mất khả 
năng thanh toán dài hạn. 
 Tỷ lệ thâm hụt cán cân thanh toán tài khoản vãng lai quá lớn 
so với GDP. Đây là căn bệnh phản ánh mức tạo dựng nợ 
nguy hiểm của khu vực tiền tệ. Khủng hoảng kinh tế tùy 
thuộc vào nguồn bù đắp thâm hụt cán cân tài khoản vãng 
lai là vốn ngắn hạn hay vốn đầu cơ 
MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ 
 HỆ THỐNG LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ 
 CÁC LUẬT PHÁP LIÊN QUAN KHÁC 
 NHỮNG KHUYẾN KHÍCH, ƯU ĐÃI VÀ HẠN CHẾ ĐƯỢC 
QUI ĐỊNH TRONG LUẬT PHÁP 
 SỰ ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG LUẬT PHÁP, KHẢ NĂNG 
SỬA ĐỔI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN ĐẦU TƯ 
 KHẢ NĂNG THỰC THI CỦA LUẬT PHÁP 
 MỨC ĐỘ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NHÀ ĐẦU TƯ 
MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI 
 SỰ ỔN ĐỊNH CỦA CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ 
 NĂNG LỰC QUẢN LÝ, PHẨM CHẤT CỦA ĐỘI NGŨ 
LÃNH ĐẠO 
 QUAN HỆ CÁC ĐẢNG PHÁI ĐỐI LẬP, VAI TRÒ KINH TẾ 
CỦA HỌ 
 SỰ ỦNG HỘ CỦA DÂN CHÚNG, CÁC ĐẢNG PHÁI, TỔ 
CHỨC XÃ HỘI VÀ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI CHẾ ĐỘ, CHÍNH 
PHỦ. 
 TÂM LÝ DÂN TỘC, Ý THỨC TIẾT KIỆM VÀ Ý THỨC 
ĐỘC LẬP DÂN TỘC 
 CÁC ĐỐI THỦ THAM GIA THỊ TRƯỜNG: SỐ LƯỢNG, QUI 
MÔ, THỦ ĐOẠN 
MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ 
 TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG QUAN 
HỆ NGOẠI GIAO CỦA CHÍNH PHỦ 
 SỰ ỦNG HỘ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC TẾ, NHẤT LÀ CÁC TỔ 
CHỨC TÀI CHÍNH LỚN NHƯ IMF, ADB ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ 
 HỢP TÁC KINH TẾ QUỐC TẾ 
 NHỮNG ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC 
TẾ 
 QUAN HỆ VAY NỢ, GIẢI QUYẾT NỢ VÀ KHẢ NĂNG TRẢ 
NỢ 
Degree of internationalization related to the involvement of 
capital and of management in the country of origin and the 
host country 
100% 
100% 
Export 
License Agreement 
Franchising 
Joint venture 
Foreign branch 
Production plant 
Affiliate 
In the host country In the home country 
Involvement of management 
In the host 
country 
In the home 
country 
CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ 
TRỰC TIẾP 
 LIÊN DOANH (JOINT VENTURE COMPANY) 
 DOANH NGHIỆP 100% VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI (THE WHOLE 
CAPITAL OWNED BY THE FOREIGNORS) 
 HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH (BUSINESS-COOPERATIVE 
CONTRACTS) 
 HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG - KINH DOANH - CHUYỂN GIAO (BUILD-
OPERATE-TRANSFER CONTRACTS) 
 KHU CHẾ XUẤT (EXPORT PROCESSING ZONE) 
 KHU CÔNG NGHIỆP (INDUSTRIAL AREA) 
NGUỒN VỐN ODA 
(OFFICIAL DEVELOPMENT ASSISTANCE) 
NHÌN CHUNG ODA có hai loại: 
 ODA song phương (Bilateral ODA) là viện trợ phát 
triển chính thức của chính phủ dành cho chính phủ 
khác . 
 ODA đa phương (Multilateral ODA) là viện trợ phát 
triển chính thức của tổ chức quốc tế (hay tổ chức khu 
vực) hoặc của chính phủ dành cho chính phủ khác 
nhưng được thực hiện qua các tổ chức quốc tế . 
NGUỒN VỐN ODA 
(OFFICIAL DEVELOPMENT ASSISTANCE) 
Hình thức ODA 
 Grand aid: 
Viện trợ không hoàn lại: được ưu tiên sử dụng cho các lĩnh 
vực y tế, giáo dục và môi trường 
 ODA loan: 
Viện trợ có hoàn lại hay là tín dụng ưu đãi. Lãi suất vay từ 
0.5-5%, thời hạn thanh toán từ 10-50 năm, thời gian ân hạn 
3-10 năm. 
NGUỒN VỐN ODA 
(OFFICIAL DEVELOPMENT ASSISTANCE) 
Một số lĩnh vực sử dụng ODA 
 Hỗ trợ cán cân thanh toán là viện trợ nhằm hỗ trợ tài chính trực 
tiếp 
 Tín dụng thương mại trên thực tế tương tự như viện trợ hàng 
hóa có ràng buộc 
 Viện trợ chương trình là viện trợ khi đạt được một hiệp định với 
nước viện trợ để sử dụng cho một mục đích tổng quát trong một 
khoản thời gian mà không phải xác định trước một cách chính 
xác là sẽ sử dụng như thế nào. 
 Viện trợ dự án là viện trợ có tính truyền thống của ODA 
NGUỒN VỐN ODA 
(OFFICIAL DEVELOPMENT ASSISTANCE) 
Điều kiện với nước nhận ODA 
Các điều kiện ràng buộc mà nước cung cấp ODA đặt ra đối 
với nước nhận ODA thường có mấy loại sau: 
 Các điều kiện kinh tế thuần túy thường được nước cung cấp 
ODA đặt ra nhằm đảm bảo lợi ích kinh tế của nước mình.# 
 Các điều kiện kinh tế chính trị thường được đạt ra nhằm tác 
động đến chính sách kinh tế xã hội của nước nhận ODA theo 
hướng mà nước cấp ODA mong muốn. 
 Các điều kiện chính trị thuần túy thường được đạt ra với ý đồ 
hướng đường lối đối nội, đối ngoại của nước nhận ODA vào 
quỹ đạo mà nước cung cấp ODA mong muốn. 
BÀI TẬP NHÓM 
 GIẢ SỬ BẠN NHẬN ĐƯỢC LỜI ĐỀ NGHỊ TÀI TRỢ 
VỐN. HÃY THIẾT LẬP MỘT DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRIỂN 
KHAI Ý TƯỞNG KINH DOANH CỦA MÌNH. DỰ ÁN CÓ 
THỂ ĐƯỢC TRIỂN KHAI CẢ TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 
VỚI MỌI LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG. 
 DỰ ÁN HOÀN TẤT KHI KẾT THÚC THỜI GIAN THI 
MÔN HỌC NÀY 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dau_tu_quoc_te_chuong_1_moi_truong_dau_tu_ngo_cong.pdf