Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 1: Đầu tư gián tiếp nước ngoài

Khái niệm:

Đầu tư gián tiếp nước ngòai là hình thức đầu

tư mà nhà đầu tư sẽ thực hiện đầu tư bằng

cách mua chứng khóan hoặc tài sản tài

chính khác ở nước ngoài mà không tham

gia trực tiếp quản lý chúng. Đầu tư gián

tiếp nước ngoài có thể được thực hiện bằng

cách:[1]

 Mua cổ phiếu của một công ty ở nước ngoài

 Mua trái phiếu của chính phủ nước ngoài

 Đầu tư thông qua quỹ đầu tưĐặc điểm của FPI

• Đây là nguồn vốn đầu tư của tư nhân.

• Nhà đầu tư nước ngoài không trực tiếp tham gia điều hành

họat động doanh nghiệp.

• Số lượng cổ phần của các công ty nước ngoài được mua bị

khống chế ở một mức độ nhất định tùy theo từng nước để

không có cổ phần chi phối doanh nghiệp.

• Phạm vi đầu tư giới hạn

• Chủ đầu tư nước ngoài thu lợi nhuận qua lãi suất cổ phiếu,

tuỳ thuộc kết quả kinh doanhƯu điểm:

 

Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 1: Đầu tư gián tiếp nước ngoài trang 1

Trang 1

Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 1: Đầu tư gián tiếp nước ngoài trang 2

Trang 2

Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 1: Đầu tư gián tiếp nước ngoài trang 3

Trang 3

Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 1: Đầu tư gián tiếp nước ngoài trang 4

Trang 4

Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 1: Đầu tư gián tiếp nước ngoài trang 5

Trang 5

Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 1: Đầu tư gián tiếp nước ngoài trang 6

Trang 6

pdf 6 trang baonam 8120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 1: Đầu tư gián tiếp nước ngoài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 1: Đầu tư gián tiếp nước ngoài

Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 1: Đầu tư gián tiếp nước ngoài
Khái niệm: 
Đầu tư gián tiếp nước ngòai là hình thức đầu
tư mà nhà đầu tư sẽ thực hiện đầu tư bằng
cách mua chứng khóan hoặc tài sản tài
chính khác ở nước ngoài mà không tham
gia trực tiếp quản lý chúng. Đầu tư gián
tiếp nước ngoài có thể được thực hiện bằng
cách:[1]
 Mua cổ phiếu của một công ty ở nước ngoài
 Mua trái phiếu của chính phủ nước ngoài
 Đầu tư thông qua quỹ đầu tư
Đặc điểm của FPI
• Đây là nguồn vốn đầu tư của tư nhân.
• Nhà đầu tư nước ngoài không trực tiếp tham gia điều hành 
họat động doanh nghiệp.
• Số lượng cổ phần của các công ty nước ngoài được mua bị 
khống chế ở một mức độ nhất định tùy theo từng nước để 
không có cổ phần chi phối doanh nghiệp.
• Phạm vi đầu tư giới hạn 
• Chủ đầu tư nước ngoài thu lợi nhuận qua lãi suất cổ phiếu, 
tuỳ thuộc kết quả kinh doanh
Ưu điểm:
 Bên tiếp nhận đầu tư toàn quyền quyết định đối với việc sử 
dụng nguồn vốn.
Nhược điểm
• Nguồn vốn này ít ổn định
• Không có cơ hội tiếp thu máy móc công nghệ 
hiện đại và kinh nghiệm quản lý.
Hình thức FII cụ thể tại Việt Nam
• Mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác
• Thông qua các quỹ đầu tư chứng khoán
• Thông qua các định chế tài chính trung gian
Phân biệt FDI&FPI
FDI FPI
- Tính chất đầu tư
- Quyền kiểm sóat
- Thu nhập của nhà đầu tư
- Chuyển giao công nghệ 
- Nguồn lực
- Tính ổn định 
Đầu tư trực tiếp
Kiểm sóat trực tiếp doanh 
nghiệp bỏ vốn đầu tư
Nhà đầu tư phải tự chịu 
trách nhiệm về kết quả họat 
động sản xuất KD
Thường kèm chuyển giao 
công nghệ
Nhiều loại nguồn lực
Mang tính lâu dài và ổn 
định
Đầu tư gián tiếp
Không tham gia kiểm sóat
trực tiếp doanh nghiệp bỏ
vốn
Thu nhập từ lãi suất của
các chứng khóan hoặc từ
chênh lệch giá chứng
khóan.
Không có cơ hội tiếp thu
khoa học công nghệ và
kinh nghiệm quản lý
Nguồn lực tài chính
Ít ổn định

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dau_tu_quoc_te_chuong_1_dau_tu_gian_tiep_nuoc_ngoa.pdf