Bài giảng Đầu tư nước ngoài và chuyển giao công nghệ - Chương 2: Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài

Dự án đầu tư

1.1.1. Định nghĩa

Dự án đầu tư là tổng thể các giải pháp sử dụng các nguồn tài nguyên hữu hạn hiện có để tạo ra những lợi ích thiết thực cho nhà đầu tư và cho xã hội.

Theo qui định của Luật Đầu tư được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005: Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định.

1.1.2. Đặc điểm

 Có tính cụ thể và mục tiêu xác định

 Tạo nên một thực thể mới

 Có sự tác động tích cực của con người

 Có độ bất định và rủi ro

 Có giới hạn về thời gian và các nguồn lực

1.1.3. Yêu cầu đối với một dự án đầu tư

Tính khoa học và tính hệ thống

Tính hợp pháp

Tính thực tiễn

Tính chuẩn mực

Tính phỏng định

 

Bài giảng Đầu tư nước ngoài và chuyển giao công nghệ - Chương 2: Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài trang 1

Trang 1

Bài giảng Đầu tư nước ngoài và chuyển giao công nghệ - Chương 2: Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài trang 2

Trang 2

Bài giảng Đầu tư nước ngoài và chuyển giao công nghệ - Chương 2: Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài trang 3

Trang 3

Bài giảng Đầu tư nước ngoài và chuyển giao công nghệ - Chương 2: Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài trang 4

Trang 4

Bài giảng Đầu tư nước ngoài và chuyển giao công nghệ - Chương 2: Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài trang 5

Trang 5

Bài giảng Đầu tư nước ngoài và chuyển giao công nghệ - Chương 2: Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài trang 6

Trang 6

Bài giảng Đầu tư nước ngoài và chuyển giao công nghệ - Chương 2: Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài trang 7

Trang 7

Bài giảng Đầu tư nước ngoài và chuyển giao công nghệ - Chương 2: Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài trang 8

Trang 8

Bài giảng Đầu tư nước ngoài và chuyển giao công nghệ - Chương 2: Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài trang 9

Trang 9

Bài giảng Đầu tư nước ngoài và chuyển giao công nghệ - Chương 2: Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 44 trang baonam 7240
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đầu tư nước ngoài và chuyển giao công nghệ - Chương 2: Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đầu tư nước ngoài và chuyển giao công nghệ - Chương 2: Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài

Bài giảng Đầu tư nước ngoài và chuyển giao công nghệ - Chương 2: Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài
BỘ MÔN   ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 
CHƯƠNG 2: DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 
Một số lý luận cơ bản về dự án đầu tư 
Nội dung dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài 
Phân tích tài chính dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài 
Phân tích kinh tế, xã hội dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài 
1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 
1.1. Dự án đầu tư 
1.1.1. Định nghĩa 
Dự án đầu tư là tổng thể các giải pháp sử dụng các nguồn tài nguyên hữu hạn hiện có để tạo ra những lợi ích thiết thực cho nhà đầu tư và cho xã hội. 
Theo qui định của Luật Đầu tư được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 : Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định. 
1.1.2. Đặc điểm 
 Có tính cụ thể và mục tiêu xác định 
 Tạo nên một thực thể mới 
 Có sự tác động tích cực của con người 
 Có độ bất định và rủi ro 
 Có giới hạn về thời gian và các nguồn lực 
1.1. DỰ ÁN ĐẦU TƯ (TIẾP) 
1.1.3. Yêu cầu đối với một dự án đầu tư 
Tính khoa học và tính hệ thống 
Tính hợp pháp 
Tính thực tiễn 
Tính chuẩn mực 
Tính phỏng định 
1.1. DỰ ÁN ĐẦU TƯ (TIẾP) 
1.1.4. Phân loại dự án 
Căn cứ vào người khởi xướng: Dự án cá nhân, Dự án tập thể, Dự án quốc gia, Dự án quốc tế. 
Căn cứ vào nguồn vốn: Dự án sử dụng vốn trong nước, dự án có vốn nước ngoài,  
Căn cứ vào tính chất hoạt động: Dự án sản xuất, Dự án dịch vụ thương mại, Dự án cơ sở hạ tầng, Dự án dịch vụ xã hội. 
Căn cứ vào địa chỉ khách hàng của dự án: xuất khẩu hay tiêu thụ nội địa,  
Căn cứ vào thời gian hoạt động của dự án 
Căn cứ vào qui mô của dự án 
Căn cứ vào phân cấp quản lý Nhà nước 
Căn cứ vào mức độ chi tiết của dự án: Dự án tiền khả thi, Dự án khả thi 
1.2. DỰ ÁN FDI 
1.2.1. Khái niệm 
Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài là loại dự án đầu tư theo quy định của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Luật qui định rõ nội dung và hình thức đầu tư của loại dự án này. 
1.2.2. Đặc điểm 
Có nguồn vốn từ các nước khác nhau; 
Công nghệ quản lý khác nhau bởi hình thành từ nhiều nguồn khác nhau; 
Chịu sự điều chỉnh của Luật Đầu tư nước ngoài và các văn bản pháp luật có liên quan. 
1.3. CHU TRÌNH DỰ ÁN 
Chu trình của một dự án là trình tự các bước nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho trước theo trật tự thời gian xác định. 
Ý tưởng 
dự án 
Chuẩn bị 
& lập DA 
Thẩm 
định 
Triển khai, 
thực hiện 
Đánh giá 
Kết thúc 
2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI 
2.1. Chủ đầu tư 
2.2. Doanh nghiệp xin thành lập 
Tên 
Hình thức đầu tư 
Thời gian hoạt động 
Mục tiêu hoạt động chính 
Vốn đầu tư 
Tổng vốn đầu tư: Vốn cố định + Vốn lưu động 
Nguồn vốn: Vốn góp (vốn pháp định) + Vốn vay 
2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp) 
2.3. Sản phẩm, dịch vụ và thị trường 
Mô tả sản phẩm, dịch vụ: Tên, ký mã hiệu, thông số kỹ thuật chủ yếu, tiêu chuẩn chất lượng; 
Nghiên cứu lựa chọn thị trường: 
Dự kiến vùng thị trường; 
Đánh giá nhu cầu hiện tại của vùng thị trường; 
Dự báo nhu cầu tương lai của vùng thị trường; 
 Phân tích đối thủ cạnh tranh; 
Phân tích khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường; 
Nghiên cứu các biện pháp thúc đẩy bán hàng. 
2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp) 
2.4. Qui mô sản phẩm và dự kiến thị trư/ờng tiêu thụ 
Dự kiến sản xuất: 
Cơ cấu sản phẩm 
Lịch trình sản xuất 
Số lượng sản phẩm sản xuất hàng năm 
Thị trường tiêu thụ 
Thị trường nội địa 
Xuất khẩu 
Định giá bán sản phẩm 
2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp) 
2.4. Qui mô sản phẩm và dự kiến thị trường tiêu thụ 
Bảng: Dự kiến doanh thu sản phẩm 
2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp) 
2.5. Công nghệ, máy móc thiết bị và môi trường 
Bảng: Danh mục máy móc thiết bị 
2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp) 
2.6. Các nhu cầu cho sản xuất 
Nguyên liệu và bán thành phẩm 
Nhiên liệu, năng lượng, nước và các dịch vụ 
2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp) 
Nhu cầu lao động 
2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp) 
2.7. Mặt bằng, địa điểm và xây dựng, kiến trúc 
Bảng: Các hạng mục xây dựng 
2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp) 
2.8. Tổ chức quản lý, lao động và tiền lương 
Sơ đồ tổ chức doanh nghiệp 
Quĩ lương hàng năm 
Tuyển dụng và đào tạo 
2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp) 
2.9. Tiến độ thực hiện dự án 
Hoàn thành thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp 
Thuê địa điểm 
Khởi công xây dựng 
Lắp đặt thiết bị 
Vận hành thử 
Sản xuất chính thức 
2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp) 
2.10. Cơ cấu vốn đầu tư theo năm thực hiện 
 Vốn lưu động 
2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp) 
2.10. Cơ cấu vốn đầu tư theo năm thực hiện 
Nhu cầu vốn lưu động 
Phân biệt giữa tài sản và chi phí 
2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp) 
2.10. Cơ cấu vốn đầu tư theo năm thực hiện 
 Vốn cố định 
2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp) 
2.11. Phân tích tài chính 
Doanh thu 
2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp) 
Chi phí 
2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp) 
Dự kiến lỗ, lãi 
2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp) 
2.12. Đánh giá hiệu quả 
2.12.1. Hiệu quả tài chính 
Thời gian hoàn vốn (Payback Period) 
Điểm hòa vốn (Break Even Point) 
Hiện giá thuần (NPV – Net Present Value) 
Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR – Internal Rate of Return) 
Phân tích độ nhạy của dự án 
Khả năng cân đối ngoại tệ 
2.12.2. Hiệu quả kinh tế xã hội 
Các loại thu và khoản nộp cho Nhà nước Việt Nam 
Mức độ tiên tiến của sản phẩm và công nghệ áp dụng 
Giá trị sản phẩm tạo ra trong đó có giá trị xuất khẩu 
Số việc làm được tạo ra bởi dự án 
2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp) 
2.13. Tự nhận xét, đánh giá và kiến nghị 
Tính khả thi và hiệu quả của dự án 
Các kiến nghị về ưu đãi và các biện pháp mà Nhà nước Việt Nam cần áp dụng liên quan đến dự án. 
3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN FDI 
3.1. Xác định vốn đầu tư 
3.2. Xác định nguồn vốn đầu tư 
3.3. Xác định dòng tiền của dự án 
3.4. Đánh giá hiệu quả tài chính của dự án 
3.1. XÁC ĐỊNH VỐN ĐẦU TƯ 
Vốn đầu tư là các nguồn lực được sử dụng vào sản xuất kinh doanh với mục đích sinh lời - cho chủ đầu tư và/hoặc cho xã hội. 
Tài sản 
Nguồn vốn 
Tài sản lưu động 
 Tồn kho 
 Phải thu 
 Tiền mặt 
Tài sản cố định 
 Hữu hình 
 Vô hình 
 Tài chính 
Nguồn vốn vay 
 Phải trả 
 Vay ngắn hạn 
 Vay trung và dài hạn 
Nguồn vốn chủ sở hữu 
VỐN ĐẦU TƯ 
Thành phần: 
Quan điểm 1: Vốn cố định và Vốn lưu động 
Vốn cố định: là biểu hiện bằng tiền của các tài sản cố định của dự án. 
Vốn lưu động: là biểu hiện bằng tiền của các tài sản lưu động của dự án. 
Tài sản cần thỏa mãn điều kiện: 
Doanh nghiệp kiểm soát được 
Đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai 
Xác định được chi phí 
Phân biệt tài sản cố định và tài sản lưu động 
Quan điểm 2: Vốn cố định và Nhu cầu vốn lưu động 
NCVLĐ = Tồn kho + Phải thu - Phải trả 
3.2. XÁC ĐỊNH NGUỒN VỐN 
Vốn góp của các chủ đầu tư 
Vốn vay 
3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN FDI 
2.12. Đánh giá hiệu quả 
2.12.1. Hiệu quả tài chính 
 Không tính đến hiện giá (thời gian không tác động đến giá trị các dòng tiền) 
Chỉ tiêu 1 : Thời gian hoàn vốn (Payback Period) 
Khái niệm: là khoảng thời gian cần thiết để thu nhập của dự án vừa đủ bù đắp các chi phí đầu tư. 
C: Vốn đầu tư (Capital) 
LR: Lãi ròng (Net Profit) 
KH: Khấu hao (Amortization/Depreciation) 
LV: Lãi vay (Interest Expense) 
THỜI GIAN HOÀN VỐN (tiếp) 
Ví dụ: Một dự án đầu tư dự kiến tổng vốn đầu tư là 30 triệu USD trong đó đầu tư mua sắm tài sản cố định là 20 triệu USD. Tài sản cố định được khấu hao đều và khấu hao hết trong 10 năm (đây chính là thời gian hoạt động của dự án). Dự kiến lãi ròng hàng năm của dự án là 6 triệu USD. Lãi vay giả sử bằng 0. 
1. Hãy tính thời gian hoàn vốn của dự án. 
2. Nếu khấu hao tài sản cố định có sự thay đổi như sau: 
2 triệu USD khấu hao với tỷ lệ 50%/năm 
10 triệu USD khấu hao đều và hết trong 5 năm 
Số tài sản cố định còn lại khấu hao đều và hết trong 10 năm. 
Hỏi thời gian hoàn vốn của dự án có gì thay đổi? 
THỜI GIAN HOÀN VỐN (tiếp) 
Ý nghĩa: 
Sau bao nhiêu lâu sẽ thu hồi được toàn bộ vốn đầu tư 
Độ linh hoạt của vốn đầu tư 
Cách sử dụng: 
Mốc để so sánh 
Được đánh giá cao trong 2 trường hợp: 
Dự án có độ rủi ro cao 
Cần thay đổi cơ cấu tài chính 
Hạn chế: 
Không tính đến phần thu nhập sau khi hoàn vốn 
Chưa phản ánh đúng mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của chủ đầu tư 
Không tính đến ảnh hưởng của thời gian đến các dòng tiền 
HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH (tiếp) 
Chỉ tiêu 2: Điểm hòa vốn 
Khái niệm: Điểm hòa vốn của dự án là điểm mà tại đó doanh thu của dự án vừa đủ để trang trải các khoản chi phí bỏ ra để thực hiện dự án. 
	TC = TR 
	TC (Total cost) = FC (fixed cost) + VC (variable cost) 
	TR (Total revenu): P (price) và Q (quantity) 
Mục đích nghiên cứu: Dự án hoạt động ở mức nào thì thu nhập đủ bù đắp chi phí Lãi, lỗ 
ĐIỂM HÒA VỐN (TIẾP) 
Trường hợp 1: Doanh thu và chi phí có quan hệ tuyến tính với sản lượng 
Giả thuyết: 
Giá bán sản phẩm không thay đổi TR = PQ 
Chi phí cố định không thay đổi khi qui mô sản xuất thay đổi 
Chi phí biến đổi cho một đơn vị sản phẩm (v) không thay đổi 
 TC = vQ + FC 
Vậy điểm hòa vốn sẽ là: 
	TR* = TC* 
 PQ* = vQ* + FC 
Q 
V 
FC 
VC 
TC 
TR 
Điểm hòa vốn 
Q* 
TR*=TC* 
Lỗ 
Lãi 
ĐIỂM HÒA VỐN (TIẾP) 
Ví dụ: 
ĐIỂM HÒA VỐN (TIẾP) 
Ưu điểm: 
Đơn giản, dễ tính toán 
Nhược điểm: 
Không sát với thực tế 
ĐIỂM HÒA VỐN (TIẾP) 
Trường hợp 2: Doanh thu và chi phí được biểu diễn dưới dạng những hàm phi tuyến tính 
Q 
V 
TR 
TC 
lãi 
Điểm hòa vốn 
Điểm hòa vốn 
Q* 1 
Q* 2 
ĐIỂM HÒA VỐN (TIẾP) 
Ví dụ: 
Công ty liên doanh trong lĩnh vực sản xuất hoá chất có công suất thiết kế là 7.500 tấn/năm. Công ty dự kiến giá bán sản phẩm trên thị trường là 85.000 USD/tấn. Qua phân tích chi phí nhận thấy các chi phí của công ty được chia thành 3 loại : 
- Chi phí cố định : 80 triệu USD/năm 
- Chi phí biến đổi tỷ lệ thuận với sản lượng : 35.000 USD/tấn 
- Chi phí biến đổi tỷ lệ thuận với bình phương của sản lượng với hệ số tỷlệ là 5. 
Câu hỏi 
1. Hãy viết phương trình biểu diễn doanh thu, tổng chi phí và lợi nhuận của công ty theo sản lượng. 
2. Hãy cho biết khi nào công ty có lãi? Công ty phải sản xuất và bán một lượng hàng là bao nhiêu sẽ thu được lợi nhuận tối đa? Lợi nhuận đó là bao nhiêu? 
ĐIỂM HÒA VỐN (TIẾP) 
Mức hoạt động hòa vốn 
HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH (tiếp) 
Có tính đến hiện giá 
Xác định dòng tiền của dự án (Cash-flows): 
CF = Thực thu (thu có nhập quĩ) – Thực chi (chi có xuất quĩ) trong một giai đoạn nhất định 
CASH-FLOWS 
Cách tính CF 
Luồng tiền trong giai đoạn đầu tư ban đầu 
Chi phí mua sắm tài sản cố định (-) 
Tài trợ nhu cầu vốn lưu động (-) 
Chi phí khác (-) 
Thu ban đầu (+) 
Luồng tiền trong quá trình hoạt động của dự án 
3.12.2. Hiệu quả kinh tế xã hội 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dau_tu_nuoc_ngoai_va_chuyen_giao_cong_nghe_chuong.ppt